1. Các trách nhiệm của cơ quan điều phối quản lý rủi ro thiên tai cấp cao nhất của chính phủ
1.2. Các chức năng lập pháp cấp cao nhất (quốc gia) và các cơ quan t−ơng đ−ơng ở các cấp
cấp
Các cơ quan lập pháp đã đ−ợc xác định rõ là những cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng các hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý rủi ro thiên tai theo cách điều phối các hoạt động liên quan. Tuy nhiên, các Uỷ ban chuyên trách của Quốc hội còn thiếu cán bộ chuyên sâu về quản lý rủi ro thiên tai để thực thi chức năng của mình trong lĩnh vực này mà không cần phải chuyển giao chức năng về lập pháp xuống cho các cơ quan quản lý hành chính không trực thuộc Quốc hội. ở các cấp thấp hơn, trách nhiệm lập pháp lại ch−a đ−ợc phân định rõ ràng với thẩm quyền điều hành và cơ quan thẩm quyền lập pháp yếu.
Trong bất kỳ hệ thống quản lý hành chính nào, đều cần phải có 3 lĩnh vực thẩm quyền lập pháp đ−ợc giao cho một cơ quan trực tiếp chịu trách nhiệm thực thi các chức năng lập pháp chung về lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai mà đối với cơ quan này, các hoạt động chuyên môn cụ thể liên quan cần phải đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên.
Các chức năng và đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu đ−ợc trình bày nh− d−ới đây:
• Xây dựng các tiêu chuẩn đo l−ờng chung đối với hoạt động của Chính phủ phản ánh tiêu chí chính trị: phê duyệt hoặc giao quyền hạn về phân tích tác động và tiêu chí sàng lọc có liên quan đến nhiều Bộ: Quốc hội có quyền hạn để thực thi trách nhiệm này nh−ng lại chuyển giao thẩm quyền này xuống cho Chính phủ hoặc cho cấp Bộ và các Uỷ ban liên Bộ, dẫn đến sự không phân định rõ ràng giữa các trách nhiệm lập pháp và các trách nhiệm giải trình. Các cơ quan này không có quyền hạn về việc tổ chức các hoạt động điều tra/nghe ngóng thông tin và tiến hành nhiệm vụ chỉ dựa vào các mối liên hệ trực tiếp với các chuyên gia. Các cơ quan lập pháp ở địa ph−ơng tuy có thẩm quyền nh−ng ch−a sử dụng hết thẩm quyền đó.
• Xác định các chức năng và quyền hạn còn thiếu trong quản lý rủi ro thiên tai: Quốc hội có quyền hạn để thực thi trách nhiệm này nh−ng lại chuyển giao cho Chính phủ, cho cấp Bộ và các Uỷ ban liên Bộ, dẫn đến sự không phân định rõ ràng giữa các trách nhiệm lập pháp và các trách nhiệm giải trình. Cơ quan này không có quyền hạn về việc tổ chức các hoạt động điều tra/nghe ngóng thông tin và tiến hành nhiệm vụ chỉ dựa vào các mối liên hệ trực tiếp với các chuyên gia. Các cơ quan lập pháp ở địa ph−ơng tuy có thẩm quyền nh−ng chuyên môn lập pháp còn yếu.
• Giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ/ngành và địa ph−ơng và thúc đẩy trao đổi thông tin thông suốt: Quốc hội có quyền hạn để thực thi trách nhiệm này nh−ng trong lĩnh vực quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, th−ờng chỉ tập trung thực hiện chức năng chất vấn các thành viên Chính phủ tại các cuộc họp chung của Quốc Hội.
• Giám sát hoạt động của Chính phủ, các bộ/ngành và địa ph−ơng và thúc đẩy trao đổi thông tin thông suốt: Quốc hội có quyền hạn để thực thi trách nhiệm này nh−ng trong lĩnh vực quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai ch−a đ−ợc thực hiện th−ờng xuyên, th−ờng chỉ tập trung thực hiện chức năng chất vấn các thành viên Chính phủ tại các cuộc họp chung của Quốc Hội. sát một cách chặt chẽ và hiệu quả các kết quả hoạt động, tiến hành kiểm soát có hiệu quả và tự chịu trách nhiệm tr−ớc các cử tri về việc chuyển giao chức năng này. Khi chuyển giao bất kỳ một chức năng nào cho các cơ quan bộ và Chính phủ trong lĩnh vực quản lý rủi ro thiên tai, các cơ quan hành pháp phải có năng lực để: