Các đề xuất chung xuyên suốt từ phầ nI của nghiên cứu: các lĩnh vực để thảo luận

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 71 - 72)

3. Chức năng cụ thể của các bộ/ngành và các cấp theo cácb −ớc của công tác quản lý rủi ro

2.1. Các đề xuất chung xuyên suốt từ phầ nI của nghiên cứu: các lĩnh vực để thảo luận

Quốc hội

Các chức năng hiện còn thiếu của Quốc hội có thể cần đến những nỗ lực tăng c−ờng năng lực bao gồm: • Phân công, phân cấp chức năng quản lý nhà n−ớc về quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai.;

• Xác định các chức năng và quyền hạn còn thiếu của Chính phủ trong quản lý rủi ro thảm hoạ;

• Thực hiện chức năng giám sát.

Chính phủ/ Thủ t−ớng Chính phủ

Những chức năng điều hành còn ch−a đ−ợc chú ý ở cấp Chính phủ cần đ−ợc tăng c−ờng:

• Xác định loại thiên tai mới có nguy cơ xảy ra trong t−ơng lai;

• Giám sát tất cả những tổn hại tiềm năng thông qua cách tiếp cận hệ thống vể giám sát;

• Chuẩn hoá các ph−ơng pháp đánh giá thiệt hai do các loại thiên tai gây ra;

• Th−ờng xuyên đánh giá giá trị các loại hình tài sản Quốc gia một cách chuẩn hoá (lập các bảng kê giá trị tài sản quốc gia) và thông báo về những thiệt hại đối với tất cả hạng mục tài sản;

• Xác định những cơ quan, tổ chức cung cấp bảo hiểm cho các rủi ro và tại sao (và hố trợ bảo hiểm cá nhân); và

• Phân giao trách nhiệm giải quyết các tr−ờng hợp khẩn cấp khác nhau để đảm bảo việc xử lý đ−ợc hiệu quả và công bằng.

Điều quan trọng nhất của cả Quốc hội và Chính phủ là xây dựng năng lực cho:

• Một hệ thống tính toán giá trị tài sản quốc gia cấp Quốc gia theo đúng nghĩa– là sự phát triển xa so với biện pháp ngắn hạn tính toán tăng tr−ởng kinh tế hàng năm GDP và quản lý những tài sản mà Quốc gia thực sự làm chủ và những rủi ro xảy ra d−ới mọi hình thức;

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)