Nâng cao hiệu quả các cơ chế và chức năng hành pháp

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 55 - 56)

2. Các trách nhiệm chung của Chínhphủ có liên quan đến các hoạt động c−ỡng chế tuân thủ

2.2.Nâng cao hiệu quả các cơ chế và chức năng hành pháp

Vấn đề: Có một số vấn đề trong quản lý rủi ro thiên tai có thể đ−ợc giải quyết theo cách hiệu quả nhất nhờ một cơ quan trung lập và khách quan, là cơ quan có khả năng nghe các ý kiến t−

vấn của các chuyên gia, áp dụng các tiêu chuẩn và đ−a ra các quyết định. Trong số đó có các vấn đề sau đây:

• Giải quyết những mâu thuẫn giữa các cơ quan về việc chia sẻ thông tin, và áp dụng các thủ tục quốc gia (đánh giá tác động và các tiêu chí sàng lọc dự án) cũng nh− việc xác định cơ quan nào có thẩm quyền gì hoặc thẩm quyền nào mà cơ quan đã có hoặc ch−a có trong các tr−ờng hợp còn ch−a rõ ràng;

• Giải quyết khiếu nại của ng−ời dân để đảm bảo là các cơ quan chính phủ có trách nhiệm giải trình tr−ớc công chúng về việc thực thi các trách nhiệm và bổn phận của mình trong công tác quản lý rủi ro thiên tai;

• Giải quyết các vấn đề còn tranh cãi giữa các chuyên gia và đảm bảo chắc chắn là các quan điểm của một chuyên gia nào đó về việc bảo vệ các loại tài sản và phòng tránh các rủi ro không đ−ợc cân nhắc tỉ mỉ và đúng mức theo một tiêu chí do cơ quan khác đặt ra hoặc là xét trên các quan điểm lợi ích khác (đặc biệt là trong hệ thống quản lý từ trên xuống và theo chế độ tuân lệnh thủ tr−ởng);

• Giải quyết tranh chấp giữa các huyện khi các dự án ở một huyện này hoặc vùng này lại có thể gây ảnh h−ởng đến các nguy cơ và tính dễ bị tổn th−ơng ở các huyện khác; và

• Đảm bảo chắc chắn là các quyết định về c−ỡng chế tuân thủ là hợp lý bằng cách đặt ra những mức phạt linh động và việc đền bù phải đúng với giá trị thực sự của hành động mà chính phủ đã triển khai dựa theo thực tế của từng vụ việc một.

Hệ thống hiện hành ở Việt Nam và các điểm mạnh, điểm yếu: Các vấn đề đang còn ch−a đ−ợc phân định rõ ràng và còn tranh luận ở Việt Nam hiện đang là vấn đề của các cơ quan lập pháp (mà th−ờng là vấn đề kiến nghị), của bản thân Chính phủ,Thủ t−ớng Chính phủ, hoặc chỉ đơn giản là những vấn đề còn ch−a giải quyết đ−ợc. Hơn thế nữa, Thanh tra nhân dân có khả năng giải quyết đ−ợc các tranh chấp ở những lĩnh vực mà luật ch−a đ−ợc sử dụng một cách hợp lý.

Ví dụ nh−, các văn bản luật quy định về quản lý đ−ờng sông chẳng hạn, do chúng có tác động đến hoạt động của Bộ Giao thông Vận tải (là bộ sử dụng đ−ờng sông) và các bộ khác (một số bộ thì sử dụng, một số khác có trách nhiệm bảo vệ), nên có sự chồng chéo giữa hoạt động quản lý nhà n−ớc và các hoạt động thực thi (ví dụ nh− quy mô quản lý các tuyến đ−ờng sông, bảo vệ đê điều, khai thác cát và sỏi ở các vùng bãi ven sông). Chính phủ đã nhận thức đ−ợc mâu thuẫn này, nh−ng vấn đề kiểu nh− thế này còn phải nhiều thời gian nữa mới có thể giải quyết thoả đáng.

Các cơ chế luật dân sự đ−ợc quy định cụ thể trong bộ luật dân sự, nh−ng các cơ chế khuyến khích sử dụng toà án để xác định việc xử phạt còn yếu (ví dụ trong các tr−ờng hợp nếu cơ quan không chịu tuân thủ các tiêu chuẩn quy định về việc phòng chống lũ lụt trong xây dựng, hoặc cảnh báo đ−a ra không có hiệu quả sử dụng chẳng hạn). Không có các thủ tục để khởi kiện, t− nhân không có quyền tố tụng, không có khởi tố bắt buộc (hoặc là trát đòi hầu toà), không có các hình phạt do toà án xử do gây thiệt hai, và không có sự thu hồi các khoản kinh phí thông th−ờng. Trong các vụ việc mà các cán bộ công chức, các cơ quan thông tin đại chúng có những xét đoán không đúng hoặc là phủ nhận các rủi ro thì các biện pháp thay thế, xử phạt hay là bắt đền bù dù đ−ợc quy định trong luật dân sự nh−ng các tiêu chuẩn lại không rõ ràng và ng−ời dân không nghĩ đến việc khởi kiện các cán bộ công chức trong những vụ việc này.

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 55 - 56)