Phòng ngừa và giảm nhẹ

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 59)

3. Chức năng cụ thể của các bộ/ngành và các cấp theo cácb −ớc của công tác quản lý rủi ro

3.1.Phòng ngừa và giảm nhẹ

Có 4 hợp phần chính trong các hệ thống phòng chống và giảm nhẹ thiên tai, có thể đánh giá nhanh các hợp phần này nh− d−ới đây:

• Đảm bảo chắc chắn là tất cả các tài sản quốc gia đ−ợc bảo vệ và có một số cơ quan nhà n−ớc đ−ợc giao nhiệm vụ bảo vệ các tài sản này (và phải xây dựng các dự án nhằm giảm thiểu rủi ro cho các tài sản và đánh giá việc thực hiện các dự án này) Mặc dù đã có nhiều loại tài sản quốc gia đ−ợc phân công cho một cơ quan nào đó bảo vệ song cũng còn nhiều tài sản khác không có ai có trách nhiệm bảo vệ. Ngoài ra, năng lực của các đơn vị đ−ợc phân công bảo vệ trong việc sử dụng các quyền lực về chính sách và dự tính các rủi ro tiềm tàng hay −ớc tính các chi phí cho các rủi ro đ−ợc dự tính đó vẫn còn ch−a đồng đều;

• Thông báo và cung cấp thông tin lâu dài cho các bên liên quan về các nguy cơ tiềm tàng: Vai trò chỉ đạo của Chính phủ là giao các trách nhiệm chống đỡ với các rủi ro cho các cơ quan Chính phủ, mặc dù là làm nh− vậy có thể sẽ làm giảm năng lực của bản thân các cơ quan đơn lẻ trong việc xác định và diễn giải những thông tin về rủi ro.

• Thông báo về các khả năng dễ bị tổn th−ơng cho các bên có liên quan để họ có thể có những quyết định đầu t− phù hợp nhằm giảm thiểu những tổn thất do họ đã nắm bắt đ−ợc những khả năng dễ bị tổn th−ơng và những rủi ro mà họ có thể phải gánh chịu: Dù về mặt kỹ thuật có rất nhiều cơ quan khác nhau chịu trách nhiệm triển khai công tác này đối với những loại hình thiên tai đã biết, song nhiệm vụ và bổn phận của các cơ quan đ−ợc quy định theo luật pháp lại không rõ ràng và trách nhiệm giải trình hay việc điều phối các trách nhiệm này đ−ợc quy định rất ít. Nếu nh− một cơ quan nào đó có quyền hạn thì nó cũng ít đ−ợc sử dụng và các cơ quan này cũng chẳng bị buộc phải thực thi chức năng này. Điều này nhìn chung có phản ánh những vấn đề còn tồn tại trong hệ thống quản lý hành chính chung đã đ−ợc nêu ở các phần 1 và 2;

• Cấp kinh phí (và tạo khả năng tiếp cận với các công nghệ) để đầu t− cho công tác phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại: Hầu nh− ch−a có bất kỳ một quy trình tính toán hợp lý đ−ợc áp dụng để tính toán các chi tiêu cho quản lý rủi ro thiên tai, hoặc tính toán dựa trên cơ sở các thiệt hại t−ơng đối hay dựa vào khả năng của từng cơ quan có khả năng tiếp cận với các nguồn vốn vay để đầu t− cho công tác giảm nhẹ các thiệt hại tiềm tàng có khả năng xảy ra trong t−ơng lai nh− một hoạt động đầu t−. Một số chi tiêu của Chính phủ cho các hoạt động liên quan đến thiên tai có vẻ nh− là v−ợt quá mức mà những lợi ích thu đ−ợc từ các hoạt động này có thể đem lại so với các lợi ích có thể đem lại nếu nh− chi tiêu cho các hoạt động phòng chống khác (ví dụ nh− cho y tế chẳng hạn), trong khi đó các hoạt động khác lại đem lại những mối lợi lớn hơn là những khoản đã chi cho các hoạt động này (ví dụ các khoản vay để xây dựng nhà ở tránh lũ có điều kiện tốt hơn so với việc đầu t− cho xây dựng cơ sở hạ tầng tránh lũ) chỉ đơn giản là do cách nghĩ hiện nay mang tính tuyệt đối nhiều hơn là dựa trên những tính toán cụ thể về lợi ích kinh tế .

Một phần của tài liệu đánh giá năng lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (Trang 59)