Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do chiến tranh PK – dù không đợc miêu tả trựctiếp, nhng cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vậttr
Trang 1- Các kiểu nhân hoá thờng gặp là:
+ Dùng những từ ngữ gọi ngời để gọi vật ( Cởu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!)
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật ( Kiến
hành quân đầy đờng)
+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời( Trâu ơi ta bảo…)
3 ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với
nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
- Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp :
- ẩn dụ hình thức: đó là sự chuyển đổi tên gọi
những sự vật, hiện tợng có điểm nào đó tơng
Trong đoạn trích trên có hai ẩn dụ:
- áo giáp đen: chỉ mây đen (giống nhau đều
VD: Hỡi lòng tê tái thơng yêuGiữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh
- ở VD này: ẩn dụ (cánh bèo lênh đênh) là ẩn
dụ phẩm chất dùng để chỉ những kiếp đời nhỏnhoi, đau khổ, không biết trôi dạt Vũ đâu,sống chết ra sao trớc sóng gió của cuộc đời
- ẩn dụ cách thức:đó là sự chuyển đổi tên gọi
Vũ cách thức thực hiện hành động khi giữa
chúng có những nét tơng đồng nào đó với
nhau
VD: Cứ nh thế hoa học trò thả những cánh sen
xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh!
Hoa phợng rơi, rơi… Hoa phợng ma…
- ẩn dụ 1 là ẩn dụ quen thuộc nên mang tính
t-ợng trng (còn gọi là phép tt-ợng trng) Hoa học
trò chỉ hoa phợng, một loại hoa quen thuộc
gần với tuổi học trò
- ẩn dụ 2 là ẩn dụ cách thức:
+ Gọi (hoa phợng) thả những cánh sen thay
cho cách gọi (hoa phợng) rơi những cánh hoa.
+ Gọi (hoa phợng) ma thay cho cách gọi (hoa
phợng) rơi nhiều
- ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó là sự chuyển
đổi tên gọi những sự vật, hiện tợng có nét tơng
đồng với nhau ở một vài điểm nào đó Vũ cảmgiác ẩn dụ này thờng dùng kết hợp các từ ngữchỉ cảm giác loại này với cảm giác loại khác.VD:
- Thính giác + Vị giác: Câu chuyện nghe nhạt nhẽo làm sao.
- Thính giác + thị giác: Nói mãi nghe mòn cả
tai
- Thính giác + xúc giác: Nghe mát cả ruột.
- Thính giác + khứu giác: Nghe thơm thơm
mùi cơm gạo mới
- Thị giác + xúc giác: Thấy lạnh sống lng.
- Thị giác + thính giác: Thấy nắng giòn tan.
4.Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan Hử gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp:
a Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
VD: Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió
Những trâu bò thong thả cúi ăn ma
- Cánh bớm (bộ phận) thay cho bớm (toàn thể)
Theo chân Bác
Chân (bộ phận) thay (toàn thể)
b Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng
Trang 2VD: Mình vềvới Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời
Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho ngời Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc.
c Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
VD: Nhng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn của ngời cầm lái
- sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): đợc dùng để gọi thay cho 6 ngời chèo thuyền (sự vật)
d Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng
Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ
Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân
- Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) đợc dùng để gọi thay cho cái trừu tợng (tinh thần
kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai)
5.Điệp ngữ
- Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách
có nghệ thuật)
VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có ma riêu riêu,
gió lành lạnh Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa
xa Có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng
* Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ:
- Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu;giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh Mù, nhiều rung cảm, gợi cảm
VD: “Tôi yêu Sài Gòn da diết… Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào… Tôi yêu cái
đêm khuya tha thớt tiếng ồn… Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao
điểm Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số
đờng còn nhiều cây xanh che chở…”
6 Chơi chữ:
Là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ thú vị
VD: Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng.
Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn.
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
7 Nói quá: là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợcmiêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm Nói quá còn gọi là khoa trơng, thậm xng,phóng đại, cờng điệu, ngoa ngữ
* Nói quá và tác dụng của nói quá:
- Nói quá nhng có mức độ nhằm gây ấn tợng hơn hoặc nhấn mạnh Vũ điều định nói
VD :
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm
8 Nói giảm, nói tránh:
Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt Từ nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ, nặng Nũ, tránh thô tục, thiếu Từ nhị
- Nói giảm, nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn trọng củangời nói đối với ngời nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con ngời có giáo dục,
có văn hoá
II Một số vấn đề cần chú ý:
1 Điểm giống và khác nhau giữa phép so sánh và ẩn dụ:
a Giống: - Đều lựa chọn từ ngữ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm
- Đều có sự so sánh đối chiếu giữa các sự vật, hiện tợng có những nét tơng đồng=> Từ cái đã biết khám phá cái cha biết
b Khác: - So sánh có sự xuất hiện trực tiếp cả cái đem so sánh và cái đợc so sánh đồng thời đợc kết hợp bởi các từ: nh, nh thể, là
- ẩn dụ chỉ xuất hiện Vừ đợc so sánh và ngời đọc phải căn cứ cái đợc so sánh để khám
phá cái so sánh
2 Điểm giống và khác nhau của phép hoán dụ và ẩn dụ:
a Giống:
- Đều gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác
- Mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Trang 3a Giống:
Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng
b Khác: khác nhau ở mục đích
- Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm
- Nói khoác nhằm làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thực Nói khoác là hành động
có tác động tiêu cực
4 Điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp:
a Giống: Đều là sự láy đi láy lại nhiều lần một từ, cụm từ trong câu văn , đoạn văn hay câu thơ,
Bài tập 1: bài 49A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài tập 2: Bài 49B (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 3: bài 50 (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 4: Bài 52 A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 5: bài 53A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 6: Bài 53B (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 7: bài 54A (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Bài 8: bài 56 (sách 108 bài tập tiếng Việt)
Ngày…….tháng 09 năm 2011
tuần 4: buổi 3- 4
Cách làm bài văn nghị luận
I Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích
1 Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình
về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể
- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng
đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục
2 Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm
Ví dụ : Bài văn nghị luận về nhân vật anh thanh niên trong “ Lặng Lù Sa Pa” của Nguyễn Thành Long
a.Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên
b.Vấn đề nghị luận triển khai qua ba luận điểm , tơng ứng với ba đoạn văn ở phần Thân bài
+ Nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với côngviệc lắm gian khổ của mình
+ Nhân vật anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi “thèm ngời”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo
Luận điểm này đợc dẫn dắt rất khéo léo và tự nhiên từ luận điểm thứ nhất : “ Sống trong hoàn cảnh nh thế, Sù có ngời dần thu mình lại trong nỗi cô đơn Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu
ở nỗi “ thèm ngời”, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu
đáo”
+ Nhân vật anh thanh niên rất khiêm tốn
Các luận điểm trên đều đợc phân tích và chứng minh bằng những luận cứ phù hợp chọn lọc từ tác phẩm
3.Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận :
a Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( tuỳ theo yêu cầu của đề bài ) và nêu ý kiến đánh giá sơ
Trang 44 Trong quá trình triển khai các luận điểm , các luận cứ , cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của ngời viết về tác phẩm
5 Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lý, tự nhiên
Cách viết một bài văn nghị luận hayI/ Cách viết phần mở bài:
1 Mục đích :
Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài Vì thế khi viết Mở bài thực chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì
?
a Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó
VD : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu
Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ “Đồng chí”.Bài thơ nh một điểm sáng trong tập “Đầu súng trăng treo”- tập thơ viết về đề tài ngời lính của
ông
b Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gủi sau đó nêu vấn đề sẽ bàn trong bài Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, ngời ta thờng mở bài theo kiểu gián tiếp Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhng tựu trung có 4 cách cơ bản:
Cách 1: Diễn dịch (suy diễn )
Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn đợc vào viẹc nêu vấn đề
Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu
Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những đièu đã nói
ở phần Mở bài
3 Một mở bài hay cần phải :
Ngắn gọn: Dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu
Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề )
Độc đáo : gây đợc sự chú ý của ngời đọc
Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về gợng ép tránh gây cho ngời đọc khó chịu bởi sự giả tạo
4.Một số Mở bài tham khảo :
Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân”
Mb 1: Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển Con ngời chỉ xuất hiện một lần trong
đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng Nhng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực…thì vẫn còn mãi mãi với thời gian Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật nh thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về cảnh ngày xuân một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi–
và giàu sức sống.
Đề : Cảm nhận về ngời lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Mb 2 : Có những tác phẩm khi đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi Nhng cũng có những cuốn sách nh dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tợng chạm khắc trong tâm khảm Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một tác“ ”
phẩm nh thế Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã tạc vào dòng lịch sử một tợng đài về ngời chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ.
Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận
Mb 3 :
Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm
Nỗi nhớ thơng không biết đã tan cha?
(Mai sau)
Trớc cách mạng tháng tám, thơ Huy Cận thờng u sầu ảo não Nhng từ khi cách mạng tháng tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới, những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con ngời mới Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một tác phẩm nh“ ” thế Nó
đã ghi lại cuộc hành trình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên
và trở về lúc bình minh Nhng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền ra khơi
đợc thể hiện rõ trong khổ thơ đầu.
Đề: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao.
Mb 4 : Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và B“ ” “ ớc đờng cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời tôi chắc”
ít ai nghĩ rằng, thân phận ngời nông dân dới ách đế quốc phong kiến lại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha Nhng khi Chí Phèo ngật ngỡng bớc ra từ những trang sách của Nam cao, thì ngời ta mới nhận ra rằng đây là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của ngời dân cùng ở một nớc thuộc địa.
Bài tập: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nơng trong t/p “Chuyện ngời con gái Nam Xơng”
( Viết phần Mở bài cho đề văn trên )
II/ Cách viết phần kết bài:
Trang 51.Nguyên tắc kết bài: Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài, chỉ nêu những ý khái
quát có tính tổng két, đánh giá Không lan man hay lặp lại cụ thể những gì đã trình bày ở phầnthân bài hoặc lặp nguyên văn lời lẽ ở mở bài
Có 4 cách kết bài cơ bản:
- Cách 1: Tóm lợc ( tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài )
- Cách 2: Vận dụng (nêu phơng hớng, bài học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu trongbài văn)
- Cách 3 : Liên tởng (mợn ý kiến tơng tự –những ý kiến có uy tín- để thay cho lời tóm tắt của
ng-ời làm bài)
- Cách 4 : Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài)
Một kết bài hay trớc hết là một két bài đúng Đúng nguyên tắc, đúng cách Cho nên để có một kếtbài hay bạn phải từ cái nền cơ bản “ đúng” ấy mà đi lên
2Một số kết bài tham khảo:
Đề 1: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ “Anh trăng” của Nguyễn Duy
Kết bài: Bằng cách viết giản dị, mộc mạc, thật khó tìm ra những lời thơ hoa mĩ nhng khổ thơ vẫn
đủ sức hấp dẫn ngời đọc Phải chăng cái hấp dẫn đó chính là dòng cảm xúc và tấm lòng chân thành của tác giả? Phải chăng những gì xuất phát từ trái tim thì dễ dàng đến đợc trái tim, để qua
đó tác giả muốn nhắc nhở ta: hãy đừng lãng quên đi quá khứ !
Đề 2: Phân tích tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân
Kết bài: Nhà văn Nga I.Ê-ren-bua cho rằng: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên“
lòng yêu tổ quốc Ông Hai đúng là con ng” ời nh thế Niềm vui, nỗi buồn của ông đều gắn với làng Lòng yêu làng của ông chính là cội nguồn của lòng yêu nớc Tình yêu làng, yêu nớc xuất phát từ những vật tầm thờng đó là nét mới mẻ của Kim Lân khi xây dựng nhân vật ông Hai.
Đề 3: Phân tích tình cảm chân thành của nhà thơ đối với Bác thể hiện trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viẽn Phơng
Kết bài: Viết về Bác không ai giống ai nhng tất cả đều giống Bác Thật vậy Viễn Phơng không đi xây dựng chân dung vị lãnh tụ đang lãnh đạo phong trào cách mạng mà đi xây dựng chân dung
Hồ Chủ Tịch trong lòng mỗi con ngời Việt Nam Đó là tất cả những tình cảm chân thành của tác giả nói riêng và nhân dân Viẹt Nam nói chung đối với Bác.
III/ Cách viết phần thân bài:
Sau khi đã có ý (luận điểm, luận cứ) rồi thì vấn đề quan trọng hơn cả là biết diễn đạt hay Tức làbiết diễn đạt một cách khéo léo những ý của ngời viết thành một bài văn cụ thể Nhiều khi diễn đạt
đủ ý nhng một ngời đạt điểm trung bình, ngời khác lại đạt điểm giỏi Diễn ý hay phụ thuộc vàonhiều yếu tố Sau đây là một số yếu tố để diễn đạt đợc ý hay:
1 Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết:
Để tránh nhàm chán, “buồn ngủ”, để bài viết thêm sinh động, phong phú, ngời viết cần phải rấtlinh hoạt trong việc hành văn Tránh kiểu viết đều đều từ đầu chí cuối, tạo cảm giác đơn điệu.Muốn thế trớc hết cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xng hô
Ví dụ:
- Khi biểu thị ý kiến của riêng mình, ngời ta thờng viết: tôi cho rằng, tôi nghĩ rằng, theo chỗ tôi
đ-ợc biết…Nhng để lôi kéo sự đồng tình, đồng cảm, để vấn đề đang bàn bạc khách quan hơn, ngời
viết thờng xng: chúng tôi, ta, chúng ta, nh mọi ngời đều biết, nh mọi ngời đã thấy, ai cũng thừa nhận rằng, không ai nghĩ đợc rằng…
- Khi viết về ngôi thứ ba nh gọi tên nhân vật thì cần thay đổi đại từ một cách linh hoạt, tránh sự lặplại nhàm chán Ví dụ nhân vật Mã Giám Sinh thì có thể thay bằng y, gã, hắn, nó, kẻ buôn thịt bán ngời, kẻ th sinh dởm…
- Khi viết về ngôi thứ ba nh tên tác giả nhiều học sinh từ đầu đến cuối bài văn chỉ dùng một từ
“nhà văn” hoặc “tác giả” mà không biết thay đổi cách gọi Viết về Tố Hữu ta có thể thay bằng các
từ nh: nhà thơ, ông, tác giả, ngời thanh niên cộng sản, ngời con xứ Huế, tác giả tập Việt Bắc…
- Không phải chỉ ở cách xng hô, giọng văn linh hoạt mà còn thể hiện ở cách dùng các tiểu từ nh:
vâng, đúng thế, không, điều ấy đã rõ, nh vậy, nh thế, chẳng lẽ…những từ này tạo ấn tợng nh ngời
viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp với ngời đọc
VD: “Vâng xét ở một ph ơng diện nào đó, có thể xem Nam Cao thuộc vào xu hớng văn học của những ngời đói”
(Kiến thức ngày nay- số 71)
- Trong quá trình viết bài văn nghị luận không nên chỉ dùng một loại thao tác t duy mà luôn luônthay đổi, khi thì dùng diễn dịch, khi thì dùng quy nạp, khi thì phân tích trớc dẫn chứng sau, khi thìdùng dẫn chứng trớc phân tích sau, khi thì liên hệ, khi thì so sánh…cũng là để bài viết sinh động,phong phú hơn
VD: “Chơng XIII Tắt đèn không khác gì một cái lòng chảo đã nguội đi, đã váng đọng lại một“ ”
thứ bùn lu niên, trên đó oằn lên một số sinh vật Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ,
mà lòng tham đã hết tính ngời Sinh vật lí trởng và lũ sai nha đốc thuế ngời, đã tan hoang đi cái tâm ngời Và trên cái sa mạc nhân tâm đó không còn tia nớc nguồn thơng nào cả……
(Nguyễn Tuân Tắt đèn của Ngô Tất Tố)–
Trang 6“Khúc bạc mệnh đã gẩy xong rồi, mà oán hận vẫn còn dài mãi nên Nguyễn Du mới tự xng cái tên thân mật của mình và đau đáu hỏi:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh”
(Xuân Diệu Nguyễn Du- Văn nghệ số 18)–
3.Viết câu linh hoạt
Tuỳ từng lúc, từng nơi, tuỳ vào giọng văn của từng đoạn mà có những loại câu tơng ứng để diễn
đạt cho phù hợp Thậm chí có khi cùng một đoạn văn mà các câu ngắn, dài đợc viết rất khác nhau.VD: “Trời đất ơi! Tú Bà nói không đầy nửa phút mà n ớc bọt mép của mụ văng ra mãi tới ngàn năm……
(Hoài Thanh)
- Một loại câu cũng đợc vận dụng làm thay đổi giọng văn trong bài văn nghị luận là loại câu có haimệnh đề hô - ứng Chúng thờng theo lối kết cấu: tuy…nhng…; càng…càng…; không những… mà còn…; vì thế…cho nên…Loại câu này nhằm nhấn mạnh một ý nào đó nằm ở vế thứ hai
VD: “Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn rất sắc sảo về nội dung t tởng”
Bài tập: Viết một đoạn văn trình bày ý: Tình đoàn kết, gắn bó của ngời lính trong bài thơ “Đồngchí” của Chính Hữu
* Truyền kỳ mạn lục: Tập sỏch gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lựng kỳ quỏi.
Truyền kỳ: là những truyện thần kỳ với cỏc yếu tố tiờn phật, ma quỷ vốn được lưu truyền rộng rói
trong dõn gian
Mạn lục: Ghi chộp tản mạn.
Truyền kỳ cũn là một thể loại viết bằng chữ Hỏn (văn xuụi tự sự) hỡnh thành sớm ở Trung Quốc,
được cỏc nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trờn những chuyện cú thực về những con người thật, mang đậm giỏ trị nhõn bản, thể hiện ước mơ khỏt vọng của nhõn dõn về một xó hội tốt đẹp
-Chuyện người con gỏi Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của người phụ nữ Vũ Nương,
là một trong số 11 truyện viết về phụ nữ
- Truyện cú nguồn gốc từ truyện cổ dõn gian “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhõn
- Hà Nam ngày nay)
II Luyện tập
Đề1: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện : Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Dàn bài chi tiết:
Trang 7a) - Chủ đề chính của truyện ca ngợi vẻ đẹp của đức hạnh, lòng vị tha, thể hiện số phận bi kich của ngời phụ nữ trong xã hội PK, đồng thời thể hiện khát vọng vĩnh hằng của con ngời : cái thiện phải thắng cái ác Nhân vật chính trong truyện là Vũ Nơng- Một ngời phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng trọng nhng cuộc đời lại chịu nhiều oan khuất, thiệt thòi.
b) Các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ Nơng:
- Vũ Nơng là ngời phụ nữ khát khao có một mái ấm gia đìnhg hạnh phúc:
+ Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn “giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà”=> khao khát và luôn có
ý thức xây dựng vun vén cho mái ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào
+ Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ Nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm động:
Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đ
“ ợc đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên ” => Ước mong đó thật giản dị nhng ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình mà nàng đang có Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và lo lắng cho chồng của Vũ Nơng
- Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang:
+ Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: “Mỗi khi b ớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc =>” Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ
+ ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ chăm sóc nuôi dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ bé Đản
+ Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái thần phật và phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình.
Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc hởng cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng
C) Nỗi oan khuất của Vũ Nơng:
- Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó lại là những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng Dù vậy trong nỗi oan khất tày trời thì những phẩm chất tốt đẹp của nàg càng có cơ hội toả sáng, đặc biệt là tấm lòng trinh bạch
+ Thấy hạnh phúc đang có nguy cơ đứng trớc bờ vực thẳm nàng cố phân trần, níu giữ , nàng cố phân trần trớc thái độ độc đoán, gia trởng nhất quyết đuổi đi của Trơng Sinh : “Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót, đâu có sự
h thân mất nết nh chàng nghĩ, dám mong bày tỏ để cởi mối nghi ngờ, xin chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp
+ Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,trên xin làm cơm cho diêù quạ và xin khắp mọi ng-
ời phỉ nhổ
=> Tất cả những lời bộc bạch ấy đã gop phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp và tấm lòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng
- Dù sống dơi thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con Điều này
đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang “Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió Bắc, chimViệt đậu cành Nam Cảm vì nỗi ấy , tôi tất phải tìm về có ngày” => Đó là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với Trơng Sinh –kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc Phẩm chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay
- Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ tình chàng… không thể về nhân gian đợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu rộng lợng của
ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau
- Câu chuyện là lời tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời Hiện thân của chế độ ấy là nhân vật Trơng Sinh
- Liên hệ thực tế: Hiện nay chúng ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội bình đẳng…
* Kết bài:
Vũ nương là người phụ nữ dung hạnh mà bạc mệnh Nguyễn Dữ đó kể lại cuộc đời oan khuất củanàng với bao tỡnh cảm xút thương sõu sắc nhõn vật Vũ Nương là một điển hỡnh cho kịch của người phụ nữ trong xó hội cũ Câu chuyện của Vũ Nơng từ thế kỉ XVI nhng để lại bài học thấm thía cho đến tận ngày hôm nay
Đề2: Nguyờn nhõn cỏi chết của Vũ Nương
Trang 8Mở bài: Hạnh phúc và đau khổ là hai mặt tồn tại song song trong suốt chiều dài lịch sử nhân loại
Nó đã trở thành đề tài phổ biến của tất cả các nền văn học trên thế giới trong đó có văn học Việt Nam “Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong những truyện ngắn nằm trong truyền thống văn học Việt Nam – Một nền văn học luôn quan tâm đến vấn đề con người, đặc biệt là người phụ nữ Vũ Nương chính là một nhân vật đã trải qua các bi kịch của cuộc sống mà nguyên nhân sâu xa chính là do chiến tranh, do xã hội phong kiến và do tính cả ghen mù quáng của
Trương Sinh
Thân bài:
- Giới thiệu khái quát: Vũ Nương là người con gái thùy mị nết na, tư dung tốt đẹp Bấy nhiêu đó cũng đủ để nàng hi vọng có được hạnh phúc Cuộc hôn nhân với chàng Trương chính là cơ hội để nàng thực hiện ước vọng của mình Dù Trương Sinh tính cả ghen nhưng nàng vẫn giữ được khôngkhí gia đình hòa thuận Nhưng hạnh phúc của nàng kéo dài không được bao lâu thì dòng đời đột ngột rẽ sang hướng khác, xô đẩy đời nàng đến bến bờ bất hạnh Tại sao người phụ nữ dung hạnh
ấy phải tìm đến cái chết đầy oan nghiệt Tại sao hạnh phúc lại mong manh và dễ tan vỡ đến như vậy
- Nguyên nhân từ chiến tranh (Nguyên nhân ngoại tại) cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì Trương Sinh phải tòng quân đi lính Đời xưa cũng như đời nay chiến tranh luôn là nguyên nhân của bao cảnh đời li biệt Với Vũ Nương chiến tranh chính là điểm khởi đầu cho hàng loạt biến cố sau này (Khi mẹ chồng ốm mất Chồng nghi oan, vợ đau khổ phải tìm đến cái chết) ở đây chiến tranh không phải là nguyên nhân trực tiếp nhưng nó là duyên có đưa đến nổi bất hạnh không ngờ
- Nguyên nhân từ xã hội phong kiến (Nguyên nhân ngoại tai):
+ Trong XHPK sinh mệnh con người không được quan tâm Cùng với chế độ phụ quyền, tư tượngtrọng nam khinh nữ, người phụ nữ phải chịu sự ràng buộc vào người đàn ông Người đàn ông có quyền chửi mắng đánh đập và đuổi vợ đi
+ Xã hội phong kiến đề cao cái quyền của kẻ có tiền Vũ Nương là con kẻ khó, còn Trương Sinh lại là con nhà hào phú Chính điều này cũng là một lợi thế cho Trương Sinh trong việc định đoạt
đã biến Trương Sinh thành một kẻ giết vợ tự tay tàn phá chính niềm hạnh phúc mong manh của gia đình mình
Kết bài: Cái chết của Vũ Nương đã gieo vào lòng người đọc nỗi xót thương những người phụ nữ
bất hạnh trong xã hội bất hạnh Trong xã hội ta hôm nay tuy phụ nữ đã được pháp luật bảo vệ được Đảng và nhà nước tạo điều kiện nhưng vẫn là giới chịu nhiều thiệt thòi Đó đây người vợ vẫn bị chồng đánh đập tàn nhẫn, những cô gái bị dụ dỗ vào con đường làm ăn bất chính, bị rẻ rúng vì quan niệm tư tưởng trọng nam khinh nữ bởi vậy đấu tranh vì sự bình đẳng nam nữ, vì sự phát triển của phụ nữ là cuộc cách mạng lớn hôm nay, yêu thương giúp đỡ phụ nữ bất hạnh là lương tâm và trách nhiệm của mỗi chúng ta
Đề 3:ChuyÖn nguêi con g¸i Nam Xu¬ng cña NguyÔn D÷ xuÊt hiÖn nhiÒu yÕu tè k× ¶o.H·y chØ ra c¸c yÕu tè k× ¶o Êy vµ cho biÕt t¸c gi¶ muèn thÓ hiÖn ®iÒu g× khi ®a ra nh÷ng yÕu tè k× ¶o vµo 1 c©u chuyÖn quen thuéc ?
- CÇn chØ ra ®uîc c¸c chi tiÕt k× ¶o trong c©u chuyÖn :
+ Phan Lang n»m méng råi th¶ rïa
Trang 9+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng, đợc sứgiả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế.
+ Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biếnmất
- ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa, quantâm đến chồng con, khao khát đuợc phục hồi danh dự
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện
+ thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội
* Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài.- Các ý có sự liên kếtchặt chẽ.- Trình bày rõ ràng, mạch lạc
dặn Sự đan xen thực ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao
Đề 4 :Phõn tớch giỏ trị của tỏc phẩm
đang, tận tình, chu đáo Để rồi khi chàng Trơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà
Tr-ơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ Từ chỗ nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi
và cuối cùng là đuổi Vũ Nơng ra khỏi nhà, Trơng Sinh đã đẩy Vũ Nơng tới buớc đờng cùng quẫn
và bế tắc, phải chọn cái chết để tự minh oan cho mình
b Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí
Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Trơng Sinh – một kẻthất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của ngời vợ hiền thục nết na
- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Trơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mùquáng, thiếu căn cứ → (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanhminh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm)
- Nhng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Trơng Sinh không phải là một trạngthái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại tính cách – sảnphẩm của xã hội đuơng thời
? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nương
Nếu Trơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nơng thì nguyên nhân sâu xa là
do chính XHPK bất công – xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng ra để bảo vệ cho giá trịnhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất hạnh ấy lại phụ thuộc vào nhữngcâu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản)
Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do chiến tranh PK – dù không đợc miêu tả trựctiếp, nhng cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng nhân vậttrong tác phẩm :
+ Ngời mẹ sầu nhớ con mà chết
+ VN và TS phải sống cảnh chia lìa
+ Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của ngời cha và khi cha trở về thì mất mẹ
Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đuợc truyềntụng trong dân gian, nhng phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán cuộc nội chiến đẫmmáu trong xã hội đơng thời (thế kỉ XVI)
1.2 Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá trị, phẩmchất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con ngời
a Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nơng
- Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhng ở Vũ Nơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp củangời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức)
- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy
+ Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết “Giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào
vợ chồng phải đến thất hoà”
+ Với con: nàng là ngời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thơng (chi tiết nàng chỉ bóng mình trên vách
và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai mình bớt đi cảm giác thiếuvắng tình cảm của nguời cha)
+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một ngời con dâu hiếu thảo (thay chồng chămsóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo khi mẹ qua đời)
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nơng còn đợc thể hiện ngay cả khi nàng sống cuộc sống củamột cung nữ duới thuỷ cung
Trang 10+ Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh
+ Một mực thơng nhớ chồng con nhng không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với Linh Phi ⇒ Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng trangtruyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tợng nhân vật ngời phụ nữ với đầy đủ những phẩm chất
-Về kết cấu: +Truyện xây dựng từ thấp đến cao Hết đợt sóng này đến đợt sóng khác, đợt sau mạnhhơn đợt trớc khiến câu truyện hấp dẫn
+Cuối cùng kết thúc không đột ngột nhng tạo ra đợc sự đồng cảm sâu sắc nơi ngời
-Về ngôn ngữ: Lời văn biền ngẫu, dùng nhiều điển tích- câu truyện có kết cấu cổ kính hơn
-Xây dựng tình tiết: thắt, gỡ, mở nút, cách kể truyện sống động, giàu kịch tính tập trung làm nổibật nỗi oan của Vũ Nơng- gây xúc động
-Xây dựng nhân vật Vũ Nơng: Ngời phụ nữ có phẩm chất, t duy tốt đẹp- đại diện cho ngời phụ nữxa- đại diện cho nỗi bất hạnh gông xiềng mà xã hội tạo ra cho nguời phụ nữ
Đề 5: Phân tích giá trị nhân đạo trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ
- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” đểphân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm Từ đó đánh giá những
đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông
- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dungbài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng khác
II/ Dàn bài chi tiết
A- Mở bài:
- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận con ngời trởthành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chơng ngày càngphát triển phong phú và sâu sắc
- Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong số đó Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì,
“chuyện ngời con gái Nam Xơng” là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văncủa Nguyễn Dữ
B- Thân bài:
1 Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ bình dân
Trang 11- Vũ Nơng là con nhà nghèo (“thiếp vốn con nhà khó”), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt của t ởng nhân văn Nguyễn Dữ.
- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồngrất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo, hết lòng phụ dỡng;
đối với con rất mực yêu thơng
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể hiệnkhát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình
+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc “ấn phong hầu”,nàng chỉ mong chồng bình yên trở về
+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: “Thiếp sở dĩ n ơng tựa
và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất”
Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữ mới
có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời Nhân văn là đạidiện cho tiếng nói nhân văn của tác giả
2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đờicủa nàng bấy nhiêu
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵvun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên cớ rất vuvơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội vợ)
+ Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗioan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích Đến cả lời than khóc xót xa tột cùng “Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn tr” ớc gió, cái én lìa đàn,” mà ngời chồng vẫn không
- Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, không gìhàn gắn đợc)
4 Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên khát vọngchính đáng của con ngời
- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu,) gây bao nhiêu bất công.Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu
- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trơng Sinh con nhà hào phú, một lúc bỏ ra 100 lạng vàng để cới VũNơng) Thời này đạo lí đã suy vi, đồng tiền đã làm đen bạc tình nghĩa con ngời
Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mang dáng dấp của thời đại ông,XHPKVN thế kỉ XVI
C- Kết bài:
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho
sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độ phong kiến
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc
Đề 6 Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện.
Gợi ý:
- Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu chuyện.
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở núthết sức bất ngờ
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
• Đối với Vũ Nơng: Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không muốn connhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình trên tờng, nói dối con đó
là cha nó Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn tốt đẹp
Trang 12• Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là cómột ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng nín thin thít và khôngbao giờ bế nó.
• Đối với Trơng Sinh: Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảysinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để
về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm đến cái chết đầy oan ức
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện
Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tờng đợc
bé Đản gọi là cha
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nơngthêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ngời phụ nữcàng thêm sâu sắc hơn
b Yờu cầu hỡnh thức:
- Trỡnh bày bằng văn bản ngắn
- Dẫn dắt, chuyển ý hợp lớ
- Diễn đạt lưu loỏt
Tác phẩm “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du 1.Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du đã có ảnh hởng đến việcsáng tác Truyện Kiều
2 Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm
3 Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “ Truyện Kiều”
Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dới triều Lê – Trịnh
- Thời đại : Có nhiều biến động dữ dội Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác độngsâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du để ông hớng ngòi bút vào hiện thực
- Con ngời : Thông minh, có năng khiếu văn học bẩm sinh, có hiểu biết sâu rộng về vănhoá và văn chơng Trung Quốc
- Cuộc đời :
+ Sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc ( 1786- 1796 )rồi về ẩn dật tại quê nội HàTĩnh ( 1796- 1820 )
+ Năm 1802, ông ra làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn
+ Năm 1813- 1814, ông đợc cử đi sứ sang Trung Quốc
+ Năm 1820, dới triều Minh Mạng, ông đi sứ lần hai, cha kịp đi bị bệnh, mất tạiHuế
Sự từng trải trong cuộc đời đã tạo cho Nguyễn Du có một vốn sống phong phú và mộttrái tim giàu lòng yêu thơng, thông cảm sâu sắc với nỗi đau khổ của nhân dân
Những yếu tố trên đã góp phần tạo nên một Nguyễn Du - thiên tài văn học của ViệtNam, đợc công nhận là danh nhân văn hoá thế giới
2.Kể tóm tắt “ Truyện Kiều” : HS bám sát phần tóm tắt trong SGK để tóm tắt
3 Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “ Truyện Kiều”
a Nội dung :
a1 Giá trị hiện thực :
“Truyện Kiều” là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội PKchà đạp quyền sống của con ngời, đặc biệt là những ngời tài hoa, ngời phụ nữ
+ Tố cáo các thế lực đen tối trong XHPK, từ bọn sai nha, quan xử kiện, đến “ họ Hoạndanh gia”, “ quan tổng đốc trọng thần”, rồi bọn ma cô, chủ chứa,… đều ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn,coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngời
+ Tố cáo thế lực đồng tiền đã làm tha hoá con ngời Đồng tiền làm điên đảo ( “ Dẫu lòng
đổi trắng thay đen khó gì”), giẫm đạp lên lơng tâm con ngời và xoá mờ công lí
( “ Có ba trăm lạng việc này mới xuôi” )
a2 Giá trị nhân đạo :
+ Là tiếng nói thơng cảm , là tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi kịch của con ngời( Thuý Kiều : tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đày đoạ… )
Trang 13+ Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ, những khát vọngchân chính.
- Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh là nhân vật lí tởng, tập trung vẻ đẹp của con
ng-ời trong cuộc đng-ời
- Là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng thuỷ chung của đôi trai tài gái sắc Kim Kiều Bớc chân Kiều “ Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình” đến với Kim Trọng đã phá vỡ quy tắcthánh hiền về sự cách biệt nam nữ
- Là giấc mơ về tự do và công lí Nguyễn Du đã gửi gắm ớc mơ anh hùng vào nhân vật
Từ Hải “ đội trời đạp đất” làm chủ cuộc đời, trả ân báo oán, thực hiện công lí, khinh bỉ những ờng giá áo túi cơm”
b Nghệ thuật :
- Là sự kết tinh thành tựu NTVHDT trên tất cả các phơng diện ngôn ngữ, thể loại
- Ngôn ngữ VHDT và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Đạt tới trình độ bậc thầy về nghệ thuật tả ngời ở hai tuyến nhân vật :
+ Chính diện : ớc lệ tợng trng ( Lí tởng hoá nhân vật )- Chị em Thuý Kiều
+ Phản diện : Tả thực ( Hiện thực hoá nhân vật ) – Mã Giám Sinh Mua Kiều
- Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên ( Cảnh ngày xuân )
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ( Kiều ở lầu Ngng Bích )
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ( Thuý Kiều )
“ Chị em Thuý Kiều”- “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du
A.Kiến thức cơ bản :
I Giới thiệu :
1 Vị trí :
- Nằm ở phần mở đầu “ Truyện Kiều” : Giới thiệu gia cảnh nhà Vơng viên ngoại
- Gồm 24 câu thơ để nói về chị em Thuý Kiều và Thuý Vân
2 Bố cục : 4 phần:
+ Bốn câu đầu: Giới thiệu về hai chị em Thuý Kiều
+ Bốn câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân
+ Mời hai tiếp : Gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều
+ Bốn câu còn lại : Đức hạnh của hai chị em Thuý Kiều
B.Bài tập vận dụng :
Đề 1:
1.Chép lại bốn câu thơ tả bức chân dung TV trong đoạn trích “ Chị em TK” và nêu cảmnhận của em về bức chân dung ấy ?
2 Ngời ta thờng nói : Sắc đẹp của TV “ Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da”,
còn sắc đẹp của TK “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận của hai ngờiTheo em có đúng không ? Tại sao lại nh vậy ?
1 + Chép lại bốn câu thơ tả chân dung TV: “ Vân xem … màu da”
+ Cảm nhận về bức chân dung TV:
- Câu thơ mở đầu vừa giớ thiệu vừa khái quát đặc điểm của Thuý Vân :
“ Vân xem trang trọng khác vời”
Thuý Vân có một vẻ đẹp cao sang, quý phái “ trang trọng”
- Các câu thơ sau lần lợt miêu tả từng nét đẹp cụ thể của Thuý Vân :
“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da”
- NT ớc lệ, ẩn dụ ND đã lựa chọn những cái chuẩn mực của TN để so sánh với vẻ đẹp củaThuýVân nh trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết,… Thuý Vân hiện ra :
+ Khuôn mặt : đầy đặn, phúc hậu, vẻ dịu hiền, tơi thắm nh vầng trăng tròn “ khuôn trăng” + Đôi lông mày : sắc nét, đậm nh con ngài “ nét ngài nở nang”, đạt tới chuẩn mực của ng-
ời xa “ mắt phợng, mày ngài”
+ Miệng cời tơi thắm nh hoa hé nở “ hoa cời”
+ Giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc “ ngọc thốt”
+ Mái tóc đen óng, mợt mà, mềm mại hơn mây trời “ mây thua nớc tóc”
+ Làn da trắng, mịn màng hơn những bông tuyết “ tuyết nhờng màu da’
Bức chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp cao sang, phúc hậucủa Vân tạo sự hào hợp, êm đềm với xung quanh “ mây thua”, “ tuyết nhờng” Bức chân dung ấyngầm dự báo về một tính cách dịu dàng, một cuộc đời suôn sẻ, hạnh phúc đợc thể hiện qua hai từ “thua”, “nhờng”
Trang 142.Ngời ta thờng nói : Sắc đẹp của TV “ Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da”, còn sắc đẹp của
TK “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là dự báo số phận của hai ngời Theo em có đúngkhông ? Tại sao lại nh vậy ?
Chân dung TV, TK là chân dung mang tính cách, số phận TV với khuôn mặt tròn trịa nh mặttrăng, đôi mày cong đậm nh con ngài là ngời hiền lành, phúc hậu Vẻ đẹp của Vân tạo sự hoà hợp,
êm đềm với chung quanh “ mây thua”, “ tuyết nhờng” nên nàng sẽ có cuộc đời bình lặng, suôn sẻ
Vẻ đẹp của TK lại làm cho tạo hoá phải ghen ghét, các vẻ đẹp khác phải đố kị – “ hoa ghen”, “liễu hờn” – nên số phận của nàng sẽ trầm luân, khổ ải Đều đó đợc tác giả đặc tả chỉ vẻn vẹn quahai cặp từ “ thua”, “ nhờng” và “ ghen”, “hờn”
Đề2 :Phân tích vẻ đẹp của hai chị em TK trong đoạn trích “ Chị em TK”- Truyện Kiều của ND A.Phân tích đề:
1 Kiểu bài: NL về một đoạn thơ
2 Nội dung: Vẻ đẹp của hai chị em TK
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm , đoạn trích “ Chị em TK”
- Nêu vấn đề nghị luận : Vẻ đẹp của chị em TK
II Thân bài:
1.Giới thiệu chung vẻ đẹp của hai chị em TK:
- Cách giới thiệu ngắn gọn, giản dị , đầy đủ : hai ngời con gái đầu lòng của nhà họ Vơng đềurất xinh đẹp “ ả tố nga” Chị là Thuý Kiều, em là Thuý Vân
- NT ớc lệ, ND đã gợi tả vẻ đẹp của hai nàng “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Dùng hình ảnhthiên nhiên “ mai” và “tuyết” để ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao “ mai” và tâm hồn trongtrắng của hai chị em Thuý Kiều “tuyết” Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều đạt tới độ hoàn mĩ,chuẩn mực của cái đẹp “ mời phân vẹn mời”, nhng ở mỗi ngời lại có nét đẹp riêng “ mỗi ngời mộtvẻ”
2.Vẻ đẹp của Thuý Vân :
- Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm của Thuý Vân :
“ Vân xem trang trọng khác vời”
Thuý Vân có một vẻ đẹp cao sang, quý phái “ trang trọng”
- Các câu thơ sau lần lợt miêu tả từng nét đẹp cụ thể của Thuý Vân :
“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da”
- NT ớc lệ, ẩn dụ ND đã lựa chọn những cái chuẩn mực của TN để so sánh với vẻ đẹp củaThuýVân nh trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết,… Thuý Vân hiện ra :
+ Khuôn mặt : đầy đặn, phúc hậu, vẻ dịu hiền, tơi thắm nh vầng trăng tròn “ khuôn trăng” + Đôi lông mày : sắc nét, đậm nh con ngài “ nét ngài nở nang”, đạt tới chuẩn mực của ng-
ời xa “ mắt phợng, mày ngài”
+ Miệng cời tơi thắm nh hoa hé nở “ hoa cời”
+ Giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc “ ngọc thốt”
+ Mái tóc đen óng, mợt mà, mềm mại hơn mây trời “ mây thua nớc tóc”
+ Làn da trắng, mịn màng hơn những bông tuyết “ tuyết nhờng màu da’
Bức chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp cao sang, phúc hậucủa Vân tạo sự hào hợp, êm đềm với xung quanh “ mây thua”, “ tuyết nhờng” Bức chân dung ấyngầm dự báo về một tính cách dịu dàng, một cuộc đời suôn sẻ, hạnh phúc đợc thể hiện qua hai từ “thua”, “nhờng”
- NT so sánh giữa TK và TV “ So bề tài sắc lại là phần hơn” TK đẹp và có tài hơn TV
- NT ớc lệ : làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa, liễu,… nét vẽ thiên về gợi tạo một ấn tợng chung về
vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế :
“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh”
Trang 15- ND tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt của TK Bởi đôi mắt là thể hiện phần tinh anh của tâmhồn và trí tuệ hay đôi mắt là “ cửa sổ tâm hồn” Cái “sắc sảo” của trí tuệ, “ mặn mà” của tâm hồn
đều liên quan đến đôi mắt
- NT ớc lệ “ làn thu thuỷ”: làn nớc mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động của đôi mắt trongsáng, long lanh, linh hoạt “ nét xuân sơn”: nét núi mùa xuân gợi lên đôi lông mày thanh tú trênkhuôn mặt trẻ trung, tơi tắn của TK
- Khi tả TV, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc không thể hiện cái tài, cái tình của nàng
- Khi tả TK, tác giả tả sắc một phần còn dành tới hai phần để nói về tài năng Tài của TK đạt
đến mức lý tởng theo quan niệm thẩm mĩ PK : “ Cầm , kì, thi, hoạ”:
“ Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm”
- Tài đàn là sở trờng, năng khiếu đặc biệt của nàng :
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”
- Cung đàn mà nàng Kiều dạo lên khiến cho :
+ Kim Trọng “ ngơ ngẩn sầu”
+ Hồ Tôn Hiến “ nhăn mặt rơi châu”
- Vẻ đẹp của TK là sự kết hợp giữa sắc, tài, tình ND đã dùng câu thành ngữ “ Nghiêng nớc,nghiêng thành” để cực tả giai nhân :
“ Một hai nghiêng nớc nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”
Chân dung TK là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp của TK làm cho tạo hoá phảighen ghét, đố kị “ hoa ghen”, “ liễu hờn” Bức chân dung ấy ngầm dự báo về một số trầm luân khổ
ải
+ Khi TK ở tuổi thiếu thời đã có thầy tớng số rằng :
“ Anh hoa phát tiết ra ngoài
Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa”
+ Dân gian có câu : “Một vừa hai phải ai ơi
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”
* TK : Đoạn thơ “ Chị em TK” sử dụng bút pháp NT ớc lệ, lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để gợi tả vẻ
đẹp của con ngời, khắc hoạ rõ nét chân dung chị em TK Ca ngợi vẻ đẹp, tài năng của con ngời và
dự cảm về kiếp ngời tài hoa bạc mệnh là biểu hiện của cảm hứng nhân văn ở Nguyễn Du
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm , đoạn trích “ Chị em TK”
- Nêu vấn đề nghị luận : Chân dung chị em TK
- Dẫn lời nhận định của Giáo s Đặng Thanh Lê
II Thân bài :
1.Giới thiệu chung vẻ đẹp của hai chị em TK:
- Cách giới thiệu ngắn gọn, giản dị , đầy đủ : hai ngời con gái đầu lòng của nhà họ Vơng đềurất xinh đẹp “ ả tố nga” Chị là Thuý Kiều, em là Thuý Vân
- NT ớc lệ, ND đã gợi tả vẻ đẹp của hai nàng “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” Dùng hình ảnhthiên nhiên “ mai” và “tuyết” để ca ngợi vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao “ mai” và tâm hồn trongtrắng của hai chị em Thuý Kiều “tuyết” Vẻ đẹp của hai chị em Thuý Kiều đạt tới độ hoàn mĩ,
Trang 16chuẩn mực của cái đẹp “ mời phân vẹn mời”, nhng ở mỗi ngời lại có nét đẹp riêng “ mỗi ngời mộtvẻ”.
2.Vẻ đẹp của Thuý Vân :
a Nhan sắc :
- Câu thơ mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm của Thuý Vân :
“ Vân xem trang trọng khác vời”
Thuý Vân có một vẻ đẹp cao sang, quý phái “ trang trọng”
- Các câu thơ sau lần lợt miêu tả từng nét đẹp cụ thể của Thuý Vân :
“Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang
Hoa cời ngọc thốt đoan trang
Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da”
- NT ớc lệ, ẩn dụ ND đã lựa chọn những cái chuẩn mực của TN để so sánh với vẻ đẹp củaThuýVân nh trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết,… Thuý Vân hiện ra :
+ Khuôn mặt : đầy đặn, phúc hậu, vẻ dịu hiền, tơi thắm nh vầng trăng tròn “ khuôn trăng” + Đôi lông mày : sắc nét, đậm nh con ngài “ nét ngài nở nang”, đạt tới chuẩn mực của ng-
ời xa “ mắt phợng, mày ngài”
+ Miệng cời tơi thắm nh hoa hé nở “ hoa cời”
+ Giọng nói trong trẻo thoát ra từ hàm răng ngà ngọc “ ngọc thốt”
+ Mái tóc đen óng, mợt mà, mềm mại hơn mây trời “ mây thua nớc tóc”
+ Làn da trắng, mịn màng hơn những bông tuyết “ tuyết nhờng màu da’
b Số mệnh : Bức chân dung Thuý Vân là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp cao
sang, phúc hậu của Vân tạo sự hào hợp, êm đềm với xung quanh “ mây thua”, “ tuyết nhờng” Bứcchân dung ấy ngầm dự báo về một tính cách dịu dàng, một cuộc đời suôn sẻ, hạnh phúc đợc thểhiện qua hai từ “ thua”, “nhờng”
- NT so sánh giữa TK và TV “ So bề tài sắc lại là phần hơn” TK đẹp và có tài hơn TV
- NT ớc lệ : làn thu thuỷ, nét xuân sơn, hoa, liễu,… nét vẽ thiên về gợi tạo một ấn tợng chung về
vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế :
“ Làn thu thuỷ, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm , liễu hờn kém xanh”
- ND tập trung gợi tả vẻ đẹp đôi mắt của TK Bởi đôi mắt là thể hiện phần tinh anh của tâmhồn và trí tuệ hay đôi mắt là “ cửa sổ tâm hồn” Cái “sắc sảo” của trí tuệ, “ mặn mà” của tâm hồn
đều liên quan đến đôi mắt
- NT ớc lệ “ làn thu thuỷ”: làn nớc mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động của đôi mắt trongsáng, long lanh, linh hoạt “ nét xuân sơn”: nét núi mùa xuân gợi lên đôi lông mày thanh tú trênkhuôn mặt trẻ trung, tơi tắn của TK
- Khi tả TV, tác giả chủ yếu gợi tả nhan sắc không thể hiện cái tài, cái tình của nàng
b Tài năng :
- Khi tả TK, tác giả tả sắc một phần còn dành tới hai phần để nói về tài năng Tài của TK đạt
đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mĩ PK : “ Cầm , kì, thi, hoạ”:
“ Thông minh vốn sẵn tính trời
Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâm”
- Tài đàn là sở trờng, năng khiếu đặc biệt của nàng :
Một thiên Bạc mệnh lại càng não nhân”
- Cung đàn mà nàng Kiều dạo lên khiến cho :
+ Kim Trọng “ ngơ ngẩn sầu”
+ Hồ Tôn Hiến “ nhăn mặt rơi châu”
- Vẻ đẹp của TK là sự kết hợp giữa sắc, tài, tình ND đã dùng câu thành ngữ “ Nghiêng nớc,nghiêng thành” để cực tả giai nhân :
“ Một hai nghiêng nớc nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”
Trang 17c Số mệnh :
Chân dung TK là chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp của TK làm cho tạo hoá phảighen ghét, đố kị “ hoa ghen”, “ liễu hờn” Bức chân dung ấy ngầm dự báo về một số trầm luân khổ
ải
+ Khi TK ở tuổi thiếu thời đã có thầy tớng số rằng :
“ Anh hoa phát tiết ra ngoài
Nghìn thu bạc mệnh một đời tài hoa”
+ Dân gian có câu : “Một vừa hai phải ai ơi
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen”
- Đánh giá những thành công của ND trong Truyện Kiều về NT tả ngời
Đề 4: a Cho câu thơ sau:
“Kiều càng sắc sảo mặn mà”
…
Hãy chép chính xác những câu thơ tiếp theo tả sắc đẹp của Thuý Kiều
b Em hiểu nh thế nào về những hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói
“làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn nghệ thuật ấy?
c Nói khi vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy là rõ ý kiến của em?
Gợi ý:
a Yêu cầu HS phải chép chính xác các câu thơ tả sắc đẹp của Thuý Kiều :
“Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn Làn thu thuỷ, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Một hai nghiêng nớc nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai ” b
* Hình tợng nghệ thuật ớc lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” có thể hiểu là:
+ “Thu thuỷ” (nớc hồ mùa thu) tả vẻ đẹp của đôi mắt Thuý Kiều trong sáng, thể hiện sự tinh anh của tâm hồn và trí tuệ; làn nớc màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt
+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung tràn đầy sức sống
+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” là cách nói ẩn dụ vì vế so sánh là đôi mắt và đôi lông mày đợc ẩn đi, chỉ xuất hiện vế đợc so sánh là “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”
c Khi tả sắc đẹp của Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng qua hai câu thơ:
“Hoa ghen thua thắm, liễu gờm kém xanh”
Vẻ đẹp của Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên
số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở
Ngày…… tháng…….năm 2011
TUầN 6: BuổI 7- 8
Cảnh ngày xuân
I Kiến thức cơ bản
1 Khung cảnh ngày xuân
- Hai câu thơ đầu gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân :
+ Chim én đa thoi (Hình ảnh con én đa thoi - ẩn dụ nhân hoá vừa gợi tả không gian, vừa gợi thời
gian trôi nhanh - ngày xuân trôi nhanh)
+ Thiều quang: ánh sáng(thời gian mùa xuân có 90 ngày vậy mà giờ đã hết 60 ngày - đã bớc sang
tháng ba, tháng cuối mùa xuân Gợi cảm giác tiếc nuối trớc làn ánh sáng đẹp của mùa xuân)
Trang 18 Gợi tả không gian khoáng đạt trong trẻo, tinh khôi, giàu sức sống.
- Hai câu thơ tiếp : Là một bức tranh tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng :
+ Cỏ non : Gợi sự mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống
+ Xanh tận chân trời : Khoáng đạt, trong trẻo.
+ Trắng điểm : Nhẹ nhàng, thanh khiết, sống động, có hồn.
=> Màu xanh + trắng : Gợi cảm giác mênh mông mà quạnh vắng, trong sáng mà trẻ trung, nhẹ nhàng mà thanh khiết Nền của tranh là một màu xanh bát ngát tới tận chân trời của đồng cỏ, trên
đó điểm xuyết một vài bông lê trắng Một bức tranh mùa xuân với đờng nét thanh tú, mầu sắc hài hoà, trong trẻo
- Bút pháp nghệ thuật: Tả ít, gợi nhiều, gợi kết hợp với tả; cách dùng từ độc đáo "trắng điểm " Tấtcả khắc hoạ nên một bức tranh xuân hoa lệ, tuyệt mĩ - chứng tỏ tài nghệ miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
So sỏnh với cõu thơ cổ:
- Bỳt phỏp gợi tả vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú:
+ Hương vị: Hương thơm của cỏ
+ Màu sắc: Màu xanh mướt cảu cỏ
+ Đường nột: Cành lờ điểm vài bụng hoa
“Phương thảo liờn thiờn bớch”: Cỏ thơm liền với trời xanh.
“Lờ chi sổ điểm hoa”: Trờn cành lờ cú mấy bụng hoa.
=> Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại
+ Bỳt phỏp gợi tả cõu thơ cổ đó vẽ lờn vẻ đẹp riờng của mựa xuõn cú hương vị, màu sắc, đường nột:
- Hương thơm của cỏ non (phương thảo).
Cả chõn trời mặt đất đều một màu xanh (Liờn thiờn bớch).
- Đường nột của cành lờ thanh nhẹ, điểm vài bụng hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yờn bỡnh
Điểm khỏc biệt: Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho bức tranh mựa xuõn gợi ấn tượng khỏc lạ, đõy là điểm nhấn nổi bật thần thỏi của cõu thơ, màu xanh non của cỏ cộng sắc trắnghoa lệ tạo nờn sự hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài năng nghệ thuật của tỏc giả
T ỏc giả sử dụng thành cụng nghệ thuật miờu tả gợi cảm cựng với cỏch dựng từ ngữ và nghệ thuật
tả cảnh tài tỡnh, tạo nờn một khung cảnh tinh khụi, khoỏng đạt, thanh khiết, giàu sức sống
2 Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
Ngày xuõn: Lễ tảo mộ(đi viếng và sửa sang phần mộ người thõn).
Hội đạp thanh (giẫm lờn cỏ xanh): Đi chơi xuõn ở chốn làng quờ
Gần xa nụ nức yến anh Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuõn Dập dỡu tài tử giai nhõn Ngựa xe như nước ỏo quần như nờm Ngổn ngang gũ đống kộo lờn Thoi vàng vú rắc tro tiền giấy bay
- Cỏc danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhõn…): gợi tả sự đụng vui nhiều người cựng đến hội.
- Cỏc động từ (sắm sửa, dập dỡu…): thể hiện khụng khớ nỏo nhiệt, rộn ràng của ngày hội.
- Cỏc tớnh từ (gần xa, nụ nức…): làm rừ hơn tõm trạng người đi hội.
Cỏch núi ẩn dụ gợi hỡnh ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuõn như chim ộn, chim oanh rớu rớt, vỡ trong lễ hội mựa xuõn, tấp nập, nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tỳ (tài tử, giai nhõn)
3 Cảnh chị em Kiều du xuõn trở về
Điểm chung: vẫn mang nột thanh dịu của mựa xuõn
Khỏc nhau bởi thời gian, khụng gian thay đổi (sỏng - chiều tà; vào hội - tan hội)
- Những từ lỏy “tà tà, thanh thanh, nao nao” khụng chỉ dừng ở việc miờu tả cảnh vật màcũn bộ
lộ tõm trạng con người Hai chữ “nao nao” “thơ thẩn” gợi cảm giỏc, cảnh vật nhuốm màu tõm
trạng
Trang 19Thiờn nhiờn đẹp nhưng nhuốm màu tõm trạng: con người bõng khuõng, xao xuyến về một ngày vui sắp hết, sự linh cảm về một điều sắp xảy ra.
Cảm giỏc nhộn nhịp, vui tươi, nhường chỗ cho nỗi bõng khuõng, xao xuyến trước lỳc chia tay: khụng khớ rộn ràng của lễ hội khụng cũn nữa, tất cả nhạt dần, lặng dần
II Tổng kết - luyện tập
1 Nội dung
Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng
2 Đặc sắc nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du
- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý theo trình tự thời gian của cuộc du xuân Cảnh đợc miêu tả theo trình
tự không gian và trình tự thời gian
- Có sự kết hợp giữa tả và gợi
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ - nhân hoá
- Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình
- Với bút pháp ớc lệ tợng trng cảnh vật hiện lên rất sống động, gần gũi
- Ngôn ngữ thơ đậm đà tính dân tộc
Nguyễn Du xứng đáng là bậc thầy trong tả cảnh thiên nhiên
Đề 1: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du
tìm ý - lập dàn ý – viết bài đoạn trích Cảnh ngày xuân1.Giới thiệu về đoạn trích
Đoạn trích gồm 18 câu thơ lục bát, trích trong phần một “ Gặp gỡ và đính ớc” Đoạn trích là một bức tranh TN đẹp gợi tả về lễ hội mùa xuân trong sáng, tơi đẹp, đồng thời trong bức tranh ấy cũng cho thấy tâm trạng của chị em Kiều đợc bộc lộ trong chuyến du xuân ấy
Ngời viết trình bày một vài cảm nhận chung về mùa xuân
2.Tìm hiểu đoạn trích qua các hình ảnh sau
a Tìm hiểu hình ảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu
- Hình ảnh con én đa thoi ( ẩn dụ), thời gian vào tháng 3 âm lịch ( cuối mùa xuân) gợi cho ngời
đọc có một cảm giác nh thời gian trôi đi rất nhanh, làm cho lòng ngời nh luyến tiếc cảnh đẹp của
MX, luyến tiếc không khí lễ hội MX vui tơi, náo nhiệt
- Hình ảnh bãi cỏ non xanh ( sức sống), cành hoa lê trắng ( tinh khiết) trên nền non xanh ấy gợi lên một sức sống tràn đầy Bằng thủ pháp ẩn dụ cùng với sự kết hợp hài hoà giữa các gam màu với một không gian cao rộng, Nguyễn Du đã tạo ra một bức tranh TN về mùa xuân tơi đẹp tràn đầy sức sống
b Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 8 câu thơ tiếp (5-12)
- Phải chăng Nguyễn Du là ngời am hiểu và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc Trong cảnh du xuân ấy nhà thơ không thể không nhớ đến việc đi tảo mộ cho tổ tiên
ông bà, đó là đạo lý “Uống nớc nhớ nguồn”
- Phân tích tâm trạng chị em Kiều và không khí lễ hội qua các cụm từ “ nô nức” “ yến anh”,“ sắm sửa”, “ dập dìu” để làm nổi một ngày lễ hội MX đông vui, nhộn nhịp, tâm trạng con ngời thị vui t-
ơi, phấn khởi, hồ hỡi
- Phân tích các cụm từ “ Ngổn ngang gò đống”, “ tro tiền giấy bay” để thấy một không gian im lặng, lạnh lẽo, tâm trạng con ngời cũng nh chùng xuống, hình ảnh ấy nh báo hiệu Kiều sắp gặp một điều gì đó sắp xẩy ra trong cuộc đời Kiều và đó chính là cuộc gặp gỡ Kiều- Đạm tiên, một conngời:
Sống làm vợ khắp ngời ta
Hại thay thác xuống làm ma không chồng
c.Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 6 câu thơ cuối
- Phân tích các từ láy “ tà tà” ( thời gian), “ thơ thẩn”, “ nao nao” ( tâm trạng),
“ thanh thanh”, “ nho nhỏ ( cảnh vật)
- Nếu nh ở 8 câu thơ trên diễn tả một không khí lễ hội và tâm trạng con ngời vui tơi, hồ hởi thì 6 câu thơ cuối cảnh vật trở nên hiu quạnh, tâm trạng con ngời cũng trở nên buồn luyến tiếc khó tả
- Nhận định “ Cảnh ngày xuân” là một bức tranh thiên nhiên đẹp với lễ hội truyền thống đông vui, nhộn nhịp Trong bức tranh ấy còn cho ngời đọc thấy đợc tâm trạng của chị em Kiều Một tâm trạng vui buồn khó tả
Đề 2: Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong đoạn trích
Mở bài: Trong “Truyện Kiều” có nhiều đoạn miêu tả thiện nhiên đặc sắc.
Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” là bức tranh xuân đẹp,bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim – Kiều
Thân bài: Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình, gợi tả, bút pháp miêu tả thiên nhiên theo trình tự
thời gian và không gian
1,Bốn câu đầu: Gợi tả khung cảnh ngày xuân
Trang 20- Thời gian thấm thoắt trôi mau,tiết trời đã sang tháng ba,những con én vẫn rộn ràng trên bầu trời trong sáng.
- Bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.Thảm cỏ non trải rộng đến chân trời, trên nền trời xanh non
điểm xuyết vài hoa lê trắng
- Màu sắc hài hoà tuyệt diệu gợi nét đặc trng mùa xuân:Mới mẻ tinh khôi, giàu sức sống (cỏ non)khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời); nhẹ nhàng, thanh khiết ( trắng điểm một vài bông hoa).Từ điểm làm cho cảnh vật trở lên sinh động,có hồn
2,Tám câu tiếp:Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh
- Các hoạt động của lễ tảo mộ: Viếng mộ,quét tớc,sửa sang phần mộ ngời thân )
- Hội đạp thanh (Đi chơi ở chốn đồng quê)
- Phân tích giá trị biểu cảm của các danh từ : yến anh, chị em, tài tử,giai nhân,) Gợi tả cảnh đôngvui, nhiều ngời đi trẩy hội; Các động từ (sắm sửa,dập dìu) gợi tả sự rộn ràng, náo nhiệt của cảnh ngày xuân; Các tính từ (gần xa, nô nức)làm rõ tâm trạng vui tơi của ngời đi trẩy hội Hình ảnh ẩn
dụ “nô nức yến anh” đã làm nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh, nữ tú quấn quýt cùng đi vui hội xuân
- Khắc hoạ truyền thống lễ hội văn hoá xa xa trong tiết Thanh minh
3,Sáu câu cuối:Cảnh chị em du xuân trở về:
- Cảnh tan hội lúc chiều tàn không còn nhộn nhịp, rộn ràng mà nhạt dần,sâu lắng dần,cảnh nhuốm màu tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình
- Những từ láy: (Tà tà,thanh thanh,nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật,bộc lộ tâm trạng con ngời.
- Cảm giác vui xuân đang còn mà linh cảm điều sắp xảy ra Tất cả những chuyển động trở lên châm hơn,không còn tng bừng nh ở phần trớc.Cảnh vật ấy nh diễn tả tâm trang luyến tiếc một ngày vui sắp tàn của chị em Thuý Kiều.Buồn đã len tới bủa vây tâm trạng 3 chị em Đây cũng là tài năng của Nguyễn Du khi chuẩn bị để nhân vật Thuý Kiều gặp mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng *Kết bài:- Đoạn thơ có kết cấu hợp lý,ngôn ngữ tạo hình,kết hợp bút pháp tả và bút pháp gợi.
- Lấy cảnh xuân tơi đẹp, trong sáng nhng ẩn chứa những mầm mống đau thơng,làm bối cảnh
để Kim Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du dự báo số phận 2 ngời sẽ không trọn vẹn, đời Kiều sau này sẽ gặp nhiều bất hạnh
Đề 3: Có ý kiến cho rắng: “ Cảnh ngày xuân” là bức tranh đẹp nhất vào trong loại bậc nhất trong Truyện Kiều ý kiến của em nh thế nào? ( Bồi dỡng HSG văn 9)
Bài kiểm tra số 1Cõu 1 (2 điểm): Phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ sau:
Tiếng chim vỏch nỳi nhỏ dần,
Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa.
Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng.
(Đờm Cụn Sơn - Trần Đăng Khoa)
Cõu 2: (3 điểm): Trỡnh bày giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều?
Cõu 3: ( 5điểm): Trỡnh bày cảm nhận của em về bức tranh khung cảnh mựa xuõn trong đoạn trớch
“ cảnh ngày xuõn” của Nguyễn Du
Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa Nghệ thuật đảo ngữ: từ lỏy “rỡ rầm” được đặt lờn trước từ “tiếng suối” tạo nờn õm điệu
dỡu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh õm thanh nhẹ nhàng, ờm dịu của tiếng suối lỳc gần, lỳc xa trong đờm vắng Cõu thơ khắc hoạ bức tranh đờm Cụn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bớ (0,5 điểm).
Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa
Trang 21Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lờn trước “chiếc lỏ đa” vừa tạo sự
nhịp nhàng cho cõu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lỏ (0,25 điểm).
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc): “mỏng” chỉ đặc điểm, kớch thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giỏc, xỳc giỏc) “mỏng” (tiếng rơi được cảm
nhận qua thớnh giỏc) Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn sử dụng nghệ thuật so sỏnh, miờu tả trạng thỏi
rơi của chiếc lỏ thật độc đỏo “rơi nghiờng”, tạo ra hỡnh ảnh thơ vừa giàu chất tạo hỡnh vừa mang giỏ trị biểu cảm cao Chiếc lỏ đa lỡa cành khụng chỉ được cảm nhận bằng xỳc giỏc, thị
giỏc, thớnh giỏc mà bằng cả tõm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ (1 điểm)
Cõu 2:
a Nội dung :
a1 Giá trị hiện thực : ( 1điểm)
“Truyện Kiều” là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội PKchà đạp quyền sống của con ngời, đặc biệt là những ngời tài hoa, ngời phụ nữ
+ Tố cáo các thế lực đen tối trong XHPK, từ bọn sai nha, quan xử kiện, đến “ họ Hoạndanh gia”, “ quan tổng đốc trọng thần”, rồi bọn ma cô, chủ chứa,… đều ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn,coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngời
+ Tố cáo thế lực đồng tiền đã làm tha hoá con ngời Đồng tiền làm điên đảo ( “ Dẫu lòng
đổi trắng thay đen khó gì”), giẫm đạp lên lơng tâm con ngời và xoá mờ công lí
( “ Có ba trăm lạng việc này mới xuôi” )
a2 Giá trị nhân đạo : ( 1điểm)
+ Là tiếng nói thơng cảm , là tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi kịch của con ngời( Thuý Kiều : tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đày đoạ… ) + Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ, những khát vọngchân chính
- Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh là nhân vật lí tởng, tập trung vẻ đẹp của con
ng-ời trong cuộc đng-ời
- Là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng thuỷ chung của đôi trai tài gái sắc Kim Kiều Bớc chân Kiều “ Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình” đến với Kim Trọng đã phá vỡ quy tắcthánh hiền về sự cách biệt nam nữ
- Là giấc mơ về tự do và công lí Nguyễn Du đã gửi gắm ớc mơ anh hùng vào nhân vật
Từ Hải “ đội trời đạp đất” làm chủ cuộc đời, trả ân báo oán, thực hiện công lí, khinh bỉ những ờng giá áo túi cơm”
b Nghệ thuật : ( 1điểm)
- Là sự kết tinh thành tựu NTVHDT trên tất cả các phơng diện ngôn ngữ, thể loại
- Ngôn ngữ VHDT và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ
- Đạt tới trình độ bậc thầy về nghệ thuật tả ngời ở hai tuyến nhân vật :
+ Chính diện : ớc lệ tợng trng ( Lí tởng hoá nhân vật )- Chị em Thuý Kiều
+ Phản diện : Tả thực ( Hiện thực hoá nhân vật ) – Mã Giám Sinh Mua Kiều
- Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên ( Cảnh ngày xuân )
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ( Kiều ở lầu Ngng Bích )
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ( Thuý Kiều )
Cõu 3: - Hình ảnh con én đa thoi ( ẩn dụ), thời gian vào tháng 3 âm lịch ( cuối mùa xuân) gợi cho ngời đọc có một cảm giác nh thời gian trôi đi rất nhanh, làm cho lòng ngời nh luyến tiếc cảnh đẹp của MX, luyến tiếc không khí lễ hội MX vui tơi, náo nhiệt ( 2đ)
- Hình ảnh bãi cỏ non xanh ( sức sống), cành hoa lê trắng ( tinh khiết) trên nền non xanh ấy gợi lên một sức sống tràn đầy Bằng thủ pháp ẩn dụ cùng với sự kết hợp hài hoà giữa các gam màu với một không gian cao rộng, Nguyễn Du đã tạo ra một bức tranh TN về mùa xuân tơi đẹp tràn đầy sức sống ( 3đ)
Ngày…… tháng…….năm 2010
Tuần 8: 9 - 10
kiều ở lầu ngng bích
Trang 22Tìm hiểu đoạn trích Kiều ở lầu Ng“ ng Bích (Trích Tuyện Kiều Nguyễn Du )” “ ” –
1,Kiến thức cơ bản
-Đoạn thơ này nằm ở phần đầu “Gia biến và lu lạc”.Sau khi biết mình bị MGS đa vào chốn lầu xanh của Tú Bà, Kiều tự vẫn.sợ mất món hàng ,Tú Bà vờ hứa hẹn sẽ gả chồng cho Kiều sau khi nàng bình phục.Thời gian này Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.Kiều không biết rằng Tú Bà
đang tính kế để khuất hục nàng
-Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình ,ND đã miêu tả tâm trạng nhân vật một cách xuất sắc.Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiều Đó là nỗi cô đơn, buồn tủi, đó là tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu giành cho Kim Trọng và cha mẹ
2,Đoạn thơ đợc chia làm 3 phần (6câu đầu, 8 câu tiếp , 8câu cuối)
-Kết cấu nh trên là hoàn toàn hợp lý Phần đầu giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích;phần 2 trong nỗi cô đơn buồn tủi, nàng nhớ về ngời yêu (chữ tình), nhớ về cha mẹ(chữ
hiếu);phần 3 nỗi buồn của Kiều, và dự cảm bão tố cuộc đòi sắp giáng xuống đời nàng Nh vậy Kiều càng bị dìm sâu hơn vào kiếp đoạn trờng
3,Thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu hoang vắng ,bao la đến rợn ngợp (Bốn bề bát ngát xa
trông ).Câu thơ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung “ ” nói về chiều cao của lầu Ngng Bích Nó khiếncho ngời đọc cảm nhận đ]ợc sự trơ trọi của Kiều.Nhìn quanh không một bóng ngời, chỉ thấy “cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia” Đó là một không gian hoàn toàn xa lạ.
-Trong không gian ấy, sự bẽ bàng buồn tủi của Kiều càng nổi bật Hai chữ “khoá xuân” cho thấy thực chất Kiều đang bị giam lỏng Cụm từ “mây sớm đè khuya” nói về tình cảnh lẻ loi thui thủi củaKiều.Làm bạn với nàng chỉ là “mây sớm , đèn khuya” “ ” Kiều bị tách biệt khỏi thế giới con ngời
Sự cô đơn của nhân vật đợc miêu tả rất tinh tế
4,Trong cảnh cô đơn ấy ,Kiều nhớ ngời yêu và ngời thân ND đã khéo léo để Kiều nhớ Kim Trọng trớc, nhớ cha mẹ sau Điều này phù hợp với tâm trạng của Kiều Trong cơn gia biến Kiều phải giải bài toán “bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn” Nàng đã giải xong bài toán chữ hiếu, hy sinh bản
thân mình để cứu gia đình Nhng chữ tình thì vẫn dang dở cho dù nàng đã nhờ Vân “Xót tình máu
mủ thay lời nớc non” Hơn nữa việc nhớ ngời yêu trớc phù hợp với quy luật tâm lý tuổi trẻ.
-Điều đáng trọng là ở chỗ, trong hoàn cảnh cô đơn nh thế Kiều không xót mình mà chỉ thơng chongời khác Nó thể hiện sự hy sinh và tấm lòng vị tha chung thuỷ của Kiều
5, Đoạn cuối: Đây là đoạn ND đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình hết sức điêu luyện.Gắn liền với nó là phép tăng cấp trong cách miêu tả.Nhìn về đâu nàng cũng thấy bế tắc , tuyệt vọng Nỗi tuyệt vọng ngày càng nổi rõ
+Một “cánh buồm thầp thoáng” xa xa nơi cửa bể chiều hôm gợi cho nàng nỗi nhớ thơng quê hơng, gia đình, không biết ngày nào mới đợc trở về đoàn tụ
+Một cánh hoa trôi trên “ngọn n ớc mới xa” cũng gợi cho nàng nỗi buồn mam mác về số kiếp
nàng sẽ trôi về đâu?
+Nhìn nội cỏ rầu rầu nơi “chân mây mặt đất, một màu xanh xanh” nàng chợt nghĩ tới cuộc sống
tẻ nhạt vô vị nơi vắng vẻ, cô quạnh nơi đây không biết sẽ kéo dài đến bao giờ
+Và cuối cùng là gió cuốn mặt duềnh“ ” làm cho tiếng sóng bỗng ầm ầm vây lấy nàng khiến nàng kinh hoàng nh đứng trớc những cơn tai biến sắp ập lên cuộc đời nàng
(Khi phân tích đoạn này cần bộc lộ rõ thái độ của mình đối với Kiều)
2 Một số đề luyện tập
Đề 1: Có ý kiến cho rằng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động
Em hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ điều đó ( Bồi dỡng HSG văn 9)
Đề 2: Phân tích đoạm thơ: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm
………
ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
“ Mã Giám Sinh mua Kiều” – “ Truyện Kiều” - Nguyễn Du
A.Kiến thức cơ bản :
I Xuất xứ :
- Nằm ở phần hai : Gia biến và lu lạc Mở đầu kiếp đoạn trờng của ngời con gái họ Vơng
- Sau khi gia đình TK bị vu oan, Kiều quyêt định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đìnhkhỏi tai hoạ Đoạn này nói về việc Mã giám Sinh đến mua Kiều
II Nội dung :
1.Nhân vật Mã Giám Sinh :
a Nguồn gốc, lai lịch :
- Mập mờ, giả dối, khả nghi :
+ Giới thiệu là khách phơng xa “ viễn khách”, nhng lại nói là quê cũng gần “ Lâm Thanhcũng gần”
Trang 23+ Giới thiệu là Giám Sinh, tên gọi học trò ở Quốc tử giám , trờng lớn ở kinh đô thời xa vớicách ăn nói cộc lốc, thô lỗ, vô lễ :
“ Gần miền có một mụ nào
(…) Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
- Một kẻ vô học, hợm của, cậy tiền :
“ Khác màu kẻ quý ngời thanh
Ngẫm ra cho kĩ nh hình con buôn”
b.Diện mạo :
- Miêu tả ngoại hình MGS , tác giả kết hợp giữa “ chụp cận cảnh” và “ quay lớt” làm rõ cả bộmặt và trang phục của Mã :
“ Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”
+ Bộ mặt mày râu thiếu tự nhiên : râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót quá thái, rất trai lơ Hai từ
“nhẵn nhụi” gợi cảm giác về một sự trơ, phẳng lì, bất cận nhân tình “ áo quần bảnh bao” là quầntrng diện cũng thiếu tự nhiên : “ Hai chữ bảnh bao thờng dùng để khen quần áo trẻ em chứ ít dùngcho ngời lớn” ( Trần Đình Sử )
- Tác giả chế giễu, mỉa mai MGS Sự đả kích ngầm càng sâu cay hơn khi một ngời đã “trạcngoại tứ tuần” lại tỉa tót công phu, lại cố tô vẽ cho mình ra dáng trẻ ( Liên hệ với ngời đàn ông ởtuổi bốn mơi dới thời PK )
c Cử chỉ, hành vi :
“ Trớc thầy sau tớ lao xao”
- Từ láy tợng thanh “ lao xao” : thầy tớ MGS chen nhau nói, chen nhau đi tạo nên một âm thanhhỗn độn, náo nháo , thiếu tôn ti trật tự Thầy chẳng ra thầy, tớ chẳng ra tớ và điều đáng trách nhất
là ở thằng thầy MGS thiếu sự đứng đắn
- Thầy tớ MGS bất lịch sự, thiếu văn hoá, giống nh một đội quân ô hợp
- Liện hệ với thầy tớ Kim Trọng : Hào hoa, phong nhã, lịch sự, có văn hoá
“ Đuề huề lng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con”
d Hành động :
“ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
- “Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trởng, bậc đáng kính
- Bậc con cháu nh MGS mà lại “ ngồi tót” thật chớng mắt, vô lễ
- Hành động ngồi tót là quá bất ngờ, quá nhanh, không nhạy thì làm sao có thể ghi lại đợc
- Chỉ bằng động từ “tót” ND đã giết chết MGS, đã lột tả bộ mặt giả dối và thần thái lu manhcủa y
- Liên hệ mở rộng :
+ ND lột tả đợc bộ mặt lừa lọc, không đáng tin cậy của Sở Khanh chỉ qua ĐT “ lẻn”: “ Tờng đông lay động bóng cành,
Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
+ Hồ Tôn Hiến chỉ bằng một từ “ ngây”, ND đã vạch mặt bộ mặt của bọn quan lại PK dâm
ô, bỉ ổi thời bấy giờ :
ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ”
- Thái độ đó mang dáng dấp của một con buôn lọc lõi chứ không phải là một chàng th sinhcủa trờng Quốc tử giám mà chỉ là chức giám sinh mua của triều đình
g Lời nói :
- Khi đã ng ý món hàng, Mã bắt đầu mở miệng :
Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều,
Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng ?”
- Lời lẽ màu mè, có vẻ nh có văn hoá chỉ đợc hơn có một câu, nửa câu sau bị vứt tuột ra bởi từmặc cả “bao nhiêu”- bản chất giả dối của một kẻ buôn
Trang 24- Câu thơ “ Cò kè bớt một thêm hai”: kẻ mua ngời bán đa đẩy món hàng, túi tiền đợc cởi ra,thắt vào , nâng lên, đặt xuống, co kéo hồi lâu Cuối cùng cũng đi đến ngã giá món hàng ngời vớigiá rất hời “ ngoài bốn trăm”.
- MGS một kẻ vô học, bất nhân với một túi tiền đã mua đợc một trang tuyệt sắc giai nhân.Thật đúng là :
“ Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong”
Thế lực đồng tiền trong xã hội PK đã chà đạp lên số phận, nhân phẩm con ngời Đồng tiền
đã biến nhan sắc thành một món hàng tủi nhục :
+ Quan xử kiện vụ án gia đình Kiều đã phán rằng :
“ Có ba trăm lạng việc này mới xong”
+ Để có tiền cứu cha và gia đình TK vì ba trăm lạng mà phải bán mình :
Quyết tình nàng mới hạ tình:
“ Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha”
+ Mụ mối không quản đuờng xá xa xôi, thấy hơi tiền mụ đã đa MGS đến mua Kiều
- TK giống nh một cành hoa đẹp bị ném vào thuyền lái buôn :
Khi sao phong gấm rủ là
Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng”
Đề 1: Bằng những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du
Dàn bài chi tiết A- Mở bài:
- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển
- Một trong những thành công xuất sắc của Nguyễn Du là nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật
B- Thân bài :
1 Miêu tả ngoại hình rất độc đáo
Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng của từng nhân vật, không ai giống ai
- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:
Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.
Còn Kiều thì :
Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:
Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.
Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:
Tuyết in sắc ngựa câu giòn,
Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.
- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh
bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.
Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng tạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rấtsinh động
2 Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc
- Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng :
Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao
- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua
độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :
+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của tác giả :
Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.
Chập chờn cơn tỉnh cơn mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.
Trang 25+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm của nàng.
+ Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên nhiên
3 Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật sắc sảo
a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử chỉ
- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cời ngọc thốt cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu
- Thuý Kiều : với đôi mắt nh làn thu thuỷ, nét xuan sơn toát lên tính cách thông minh, đa cảm,…
- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử chỉ ngồi tót sỗ sàng, cho thấy đó là kẻ trai lơ, thô lỗ
- Hồ Tôn Hiến : cái vẻ mặt sắt cũng ngây vì tình tố cáo bản chất độc ác và dâm ô của viên “trọngthần”
b) Khắc hoạ tính cách qua ngôn ngữ đối thoại
- Lời lẽ Từ Hải thờng có tính khẳng định thể hiện rõ tích cách khẳng khái, tự tin:
Một lời đã biết đến ta, Muôn chung nghìn tứ cũng là có nhau
- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại ai há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng là con ngời trọng ân nghĩa
- Hoạn Th liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình, thì đây quả là con ngời khôn ngoan, giảo hoạt,…
C- Kết bài :
- Về phơng diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt những thành công mà cha tác giả đơng thời nào theo kịp Nhà thơ thờng miêu tả rất súc tích, chỉ cần một vài câu thơ ông đã có thể khắc hoạ rõnét ngoại hình và tính cách nhân vật Nhng tuyệt diệu nhất là nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật
- Truyện Kiều sống mãi với thời gian phần lớn cũng là do những thành tựu nghệ thuật này
Đề 2: Nhận xét về số phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyến Du đã xót xa:
Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
Bằng các tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và những đoạn trích đã học của “Truyện Kiều” (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó
Gợi ý:
* Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học
để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến
* Qua hai tác phẩm đã học: “Chuyện ngời con gái Nam Xơng” của Nguyễn Dữ và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du, ta cần làm rõ những nỗi đau khổ mà ngời phụ nữ phải gánh chịu
- Nàng Vũ Nơng là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quền đầy bất công đối với ngời phụ nữ + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) – sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm “thiếp vốn con kẻ khó đ ợc nơng tựa nhà giàu ,” và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng
+ Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi
vợ di, không cho nàng thanh minh, Vũ Nơng buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình
+ Cái chết đầy oan ức của Vũ Nơng cũng không hề làm cho lơng tâm Trơng Sinh day dứt Anh tacũng không hề bị xã hội lên án Ngay cả khi biết Vũ Nơng bị nghi oan, Trơng Sinh cũng coi nhẹ vìviệc đã qua rồi Kẻ bức tử Vũ Nơng coi mình hoàn toàn vô can
- Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc
+ Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều
“Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền”
+ Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã Giám Sinh – một tên buôn thịt bán ngời, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá… + Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã Giám Sinh và Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mời lăm năm lu lạc, phải “thanh lâu hai l ợt, thanh y hai lần ”
Những ngời phụ nữ nh Vũ Nơng, Thuý Kiều đều phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan ức, để giải thoát cuộc đời đầy đau khổ, oan nghiệt của mình
TUầN 9: BuổI: 11,12
Trang 26Bài thơ: Đồng chí
1 Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
Bài làm
Đồng chí ! Ôi tiếng gọi sao mà thân thơng tha thiết quá Nó biểu hiện thật đầy đủ tình đồng đội
của anh bộ đội Cụ Hồ thời kháng Pháp Cảm nhận đợc tình cảm vừa thân quen vừa mới lạ trongcuộc sống chiến đấu ấy, Chính Hữu, một nhà thơ - chiến sĩ đã xúc động viết bài thơ Đồng chí Với
lời thơ chân chất, tràn đầy tình cảm, bài thơ đã để lại bao cảm xúc trong lòng ngời đọc
Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội keo sơn gắn bó giữa những ngời chiến sĩ quân đội nhândân trong cuộc sống chiến đấu gian khổ Họ là những ngời xuất thân từ nhân dân lao động chỉquen việc "cuốc cày" ở những vùng quê nghèo khác nhau, vì có chung tấm lòng yêu nớc, họ đã
gặp nhau từ xa lạ bỗng trở thành thân quen Chính Hữu đã kể về những con ngời ấy bằng lời thơthật xúc động :
Quê hơng anh nớc mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi ngời xa lạ
Tự phơng trời chẳng hẹn quen nhau
Họ đều xuất thân từ những vùng đất khô cằn, nghèo khổ "nớc mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá" Từ "xa lạ" gặp nhau Thật là thú vị, nhà thơ không nói hai ngời xa lạ mà là "đôi ngời
xa lạ", vì thế ý thơ đợc nhấn mạnh, mở rộng thêm "Hai ngời" cụ thể quá Đôi ngời là từng "đôi"
một - nhiều ngời Trong đơn vị quân đội ấy, ai cũng thế Hình ảnh những con ngời chẳng hẹn quen nhau nói lên một sự xa lạ trong không gian và tình cảm Nhng khi tham gia kháng chiến, những
con ngời ấy cùng nhau chiến đấu, cùng nhau chịu đựng gian khổ, chung lng đấu cật bên nhau Vìthế họ trở thành thân nhau, hiểu nhau, thơng nhau và gọi nhau là "đồng chí".
chí một sự cảm kích về nhiều đổi thay kì lạ trong quan hệ tình cảm Thế là thành đồng chí
Tình cảm ấy lại đựơc biểu hiện cụ thể trong cuộc sống chiến đấu Những lúc kề bên nhau, họ lại
kể cho nhau nghe chuyện quê nhà Chuyện "Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày", "Gian nhà không mặc kệ gió lung lay" cả chuyện "Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính" Từ những lời tâm tình ấy
cho ta hiểu rằng : Các anh chiến sĩ mỗi ngời đều có một quê hơng, có những kỉ niệm thân thiết gắn
bó với quê nhà và khi ra đi hình bóng quê hơng đều mang theo trong họ Các anh lại cùng chia sẻngọt bùi, cùng chịu gian khổ bên nhau Trong gian lao vất vả họ lại tìm đợc niềm vui, niềm hạnhphúc trong mối tình đồng chí Làm sao các anh có thể quên đợc những lúc ớt mồ hôi, cùng chịu
với nhau từng cơn ớn lạnh Cuộc sống bộ đội nghèo vất vả nhng không thiếu niềm vui Dẫu áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá dẫu trời có buốt giá thì miệng vẫn cời tơi Tình cảm chân
thành tha thiết ấy không diễn tả bằng lời mà lại thể hiện bằng cách nắm lấy bàn tay Thật giản dị
và cảm động Không phải là những vật chất của cải, không phải là những lời hoa mĩ phô trơng.Những ngời chiến sĩ biểu hiện tình đồng chí là bàn tay nắm lấy bàn tay Chính đôi tay nắm chặt ấy
đã nói lên tất cả những ý nghĩ thiêng liêng cao đẹp của mối tình đồng chí :
Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Câu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang nét tợng trng Tác giả tả cảnh những ngời lính phục kíchchờ giặc trong đêm sơng muối Súng hớng mũi lên trời có ánh trăng lơ lửng giữa trời nh treo trên
đầu ngọn súng Đồng thời "Đầu súng trăng treo" còn mang ý nghĩa tợng trng Đó là sự kết hợp
giữa bút pháp hiện thực và lãng mạn Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấuvừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ Đây là hình ảnh đẹp tợng trng cho tình cảm trongsáng của ngời chiến sĩ Mối tình đồng chí đang nảy nở, vơn cao, tỏa sáng từ cuộc đời chiến đấu.Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho ngời đọc Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao
đẹp của mục đích lí tởng chiến đấu và mối tình đồng chí thiêng liêng của anh bộ đội Cụ Hồ
Bằng ngôn ngữ cô đọng, hình ảnh chân thực gợi tả có sự khái quát cao, Chính Hữu đã cho
ta thấy rõ quá trình phát triển của một tình cảm cách mạng trong quân đội ở đây nhà thơ đã xâydựng hình ảnh thơ từ những chi tiết thực của cuộc sống thực trong đời thờng của ngời chiến sĩ,không phô trơng, không lãng mạn hóa, thi vị hóa, chính những nét thực đó tạo nên sự thành côngcủa tác phẩm Bài thơ đánh dấu một bớc ngoặt mới trong phơng pháp sáng tác và cách xây dựnghình tợng ngời chiến sĩ trong thơ thời kì chống Pháp
Trang 27Đề 9: Phân tích bài thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý của các anh bộ đội thời kháng chiến chống Pháp
Gợi ý:
I/ TÌM HIỂU ĐỀ
- Đề đã xác định hướng phân tích bài thơ: bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý củacác anh bộ đội thời kì kháng chiến chống Pháp
- Để tìm được ý cần đọc kĩ bài thơ và trả lời các câu hỏi:
+ Tình đồng chí ấy biểu hiện cụ thể ở những điểm nào?
+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nào thể hiện từng luận điểm đó?
II/ DÀN BÀI CHI TIẾT
A- Mở bài:
- Bài thơ ra đời năm 1948, khi Chính Hữu là chính trị viên đại đội thuộc Trung đoàn Thủ đô, làkết quả của những trải nghiệm thực, những cảm xúc sâu xa của tác giả với đồng đội trong chiếndịch Việt Bắc
- Nêu nhận xét chung về bài thơ (như đề bài đã nêu)
B- Thân bài:
1 Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý
- Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá
- Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu
- Từ xa cách họ nhập lại trong một đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngôn ngữ đến hình ảnh đều biểu
hiện, từ sự cách xa họ ngày càng tiến lại gần nhau rồi như nhập làm một: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, rồi đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
- Kết thúc đoạn là dòng thơ chỉ có một từ : Đồng chí (một nốt nhấn, một sự kết tinh cảm xúc).
2 Tình đồng chí trong cuộc sống gian lao
- Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” chỉ là cách nói có vẻ phớt đời, về tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh của ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ
càng thêm thắm thiết
- Cùng chia sẻ những gian lao thiếu thốn, những cơn sốt rét rừng nguy hiểm: những chi tiết đời
thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh,…) ; từng cặp chi tiết thơ sóng đôi như hai đồng chí bên nhau : áo anh rách vai / quần tôi có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay.
- Kết đoạn cũng quy tụ cảm xúc vào một câu : Thương nhau tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí
truyền hôi ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật)
3 Tình đồng chí trong chiến hào chờ giặc
- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối.
- Họ càng sát bên nhau vì chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc.
- Cuối đoạn mà cũng là cuối bài cảm xúc lại được kết tinh trong câu thơ rất đẹp : Đầu súng trăng treo (như bức tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao quý nhất của tình đồng chí, cách
biểu hiện thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa hiện thực, vừa là tinh thần chiến sĩ vừa là tâm hồn thi sĩ,
…)
C- Kết bài :
- Đề tài dễ khô khan nhưng được Chính Hữu biểu hiện một cách cảm động, sâu lắng nhờ biếtkhai thác chất thơ từ những cái bình dị của đời thường Đây là một sự cách tân so với thơ thời đóviết về người lính
- Viết về bộ đội mà không tiếng súng nhưng tình cảm của người lính, sự hi sinh của người línhvẫn cao cả, hào hùng
Trang 281 Vẻ đẹp của ngời lính trong khổ thơ cuối bài Đồng chí (Chính Hữu)
Bài làm
Là ngời lính thuộc trung đoàn thủ đô rồi trở thành nhà thơ quân đội, Chính Hữu chủ yếu viết
về ngời lính và hai cuộc kháng chiến Đồng chí đợc sáng tác năm 1948, là bài thơ thành công nhất
của ông Cả bài thơ thể hiện rõ tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn của những chiến sĩ quân
đội nhân dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp
Bài thơ mở đầu bằng những câu thơ mộc mạc, giản dị, chân chất khi tác giả giới thiệu về
quê hơng của các anh bộ đội C Bài 1: “ĐỒNG CHÍ ” - CHÍNH HỮU
A Kiến thức cần nhớ.
1.Tỏc giả
- Chớnh Hữu tờn là Trần Đỡnh Đắc, sinh năm 1926, quờ ở Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh
- ễng tham gia hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và Mĩ Từ người lớnh Trung đoàn Thủ đụ trởthành nhà thơ quõn đội - Chớnh Hữu làm thơ khụng nhiều, thơ ụng thường viết về người lớnh vàchiến tranh, đặc biệt là những tỡnh cảm cao đẹp của người lớnh, như tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnhquờ hương đất nước, sự gắn bú giữa tiền tuyến và hậu phương
- Thơ ụng cú những bài đặc sắc, giàu hỡnh ảnh, cảm xỳc dồn nộn, ngụn ngữ cụ đọng, hàm sỳc
- Chớnh Hữu được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chớ Minh về văn học nghệ thuật năm 2000
2 Tỏc phẩm
- Bài “Đồng chớ” sỏng tỏc đầu năm 1948, sau khi tỏc giả cựng đồng đội tham gia chiến đấu trongchiến dịch Việt Bắc (thu đụng năm 1947) đỏnh bại cuộc tiến cụng quy mụ lớn của giặc Phỏp lờn
chiến khu Việt Bắc Trong chiến dịch ấy, cũng như những năm đầu của cuộc khỏng chiến, bộ đội
ta cũn hết sức thiếu thốn Nhưng nhờ tinh thần yờu nước, ý chớ chiến đấu và tỡnh đồng chớ, đồng đội, họ đó vượt qua tất cả để làm nờn chiến thắng Sau chiến dịch này, Chớnh Hữu viết bài thơ
“Đồng chớ” vào đầu năm 1948, tại nơi ụng phải nằm điều trị bệnh Bài thơ là kết quả của những trải nghiệm thực và những cảm xỳc sõu xa, mạnh mẽ, tha thiết của tỏc giả với đồng đội, đồng chớ của mỡnh trong chiến dịch Việt Bắc (thu đụng 1947)
- Bài thơ là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu nhất viết về người lớnh cỏch mang của văn họcthời khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 – 1954)
- Bài thơ đi theo khuynh hướng : Cảm hứng thơ hướng về chất thực của đời sống khỏng chiến,khai thỏc cỏi đẹp, chất thơ trong cỏi bỡnh dị, bỡnh thường, khụng nhấn mạnh cỏi phi thường
- Bài thơ núi về tỡnh đồng chớ, đồng đội thắm thiết, sõu nặng của những người lớnh cỏch mạng –
mà phần lớn họ đều xuất thõn từ nụng dõn Đồng thời bài thơ cũng làm hiện lờn hỡnh ảnh chõnthực, giản dị mà cao đẹp của anh bộ đội trong thời kỡ của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏpcũn rất khú khăn, thiếu thốn (Đú là hai nội dung được đan cài và thống nhất với nhau trong cả bàithơ)
- Chi tiết, hỡnh ảnh, ngụn ngữ giản dị, chõn thực, cụ đọng, giàu sức biểu cảm
- Mạch cảm xỳc (bố cục)
- Bài thơ theo thể tự do, cú 20 dũng, chia làm hai đoạn Cả bài thơ tập trung thể hiện vẻ đẹp vàsức mạnh của tỡnh đồng chớ, đồng đội, nhưng ở mỗi đoạn, sức nặng của tư tưởng và cảm xỳc đượcdẫn dắt để dồn tụ vào những dũng thơ gõy ấn tượng sõu đậm (cỏc dũng 7,17 và 20)
Phần 1: 6 cõu thơ đầu: Lý giải về cơ sở của tỡnh đồng chớ Cõu 7 cú cấu trỳc đặc biệt (chỉ với một
từ với dấu chấm than) như một phỏt hiện, một lời khẳng định sự kết tinh tỡnh cảm giữa nhữngngười lớnh
Phần 2: 10 cõu thơ tiếp theo: Những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh+ Đú là sự cảm thụng sõu xa những tõm tư, nỗi lũng của nhau (Ruộng nương anh gửi bạn thõncày…… nhớ người ra lớnh)
+ Đú là cựng nhau chia sẻ những gian lao, thiếu thốn của cuộc đời người lớnh (Áo anh rỏch vai….Chõn khụng giầy)
Trang 29+ Sự lạc quan và tình đồng chí đồng đội đã giúp người lính vượt qua được những gian khổ, thiếuthốn ấy.
-Phần 3: 3 câu cuối: Biểu tượng giầu chất thơ về người lính
3 Phân tích bài thơ
Đề bài : Phân tích bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu để thấy bài thơ đã diễn tả sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến.
Dàn ý chi tiết:
I - Mở bài:
Cách 1:
- Chính Hữu là nhà thơ quân đội trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp
- Phần lớn thơ ông hướng về đề tài người lính với lời thơ đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngônngữ hàm súc, cô đọng giàu hình ảnh
- Bài thơ “Đồng chí” là một trong những bài thơ viết về người lính hay của ông Bài thơ đãdiễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộ đội thời kháng chiến
Cách 2: Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi mãi là hình ảnhcao quý nhất, đẹp đẽ nhất Hình tượng người lính đã đi vào lòng người và văn chương với tư thế,tình cảm và phẩm chất cao đẹp Một trong những tác phẩm ra đời sớm nhất, tiêu biểu và thànhcông nhất viết về tình cảm của những người lính Cụ Hồ là “Đồng chí” của Chính Hữu Bằngnhững rung động mới mẻ và sâu lắng, bằng chính sự trải nghiệm của người trong cuộc, qua bàithơ “Đồng chí”, Chính Hữu đã diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng của anh bộđội thời kháng chiến
II – Thân bài
Chính Hữu viết bài thơ : “Đồng chí” vào đầu năm 1948, khi đó ông là chính trị viên đại đội,
đã từng theo đơn vị tham gia chiến dịch Việt Bắc, và cũng là người đã từng sống trong tình đồngchí, đồng đội keo sơn, gắn bó vượt qua những khó khăn gian khổ trong cuộc chiến đấu bảo vệ TổQuốc
1 Trong 7 câu thơ đầu, nhà thơ lý giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng
- Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: Trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, những chiến sĩ dũng
cảm, kiên cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc không ai khác chính là những người nông dân mặc áolính Từ giã quê hương, họ ra đi tình nguyện đứng trong đội ngũ những người chiến đấu cho một
lí tưởng chung cao đẹp, đó là độc lập tự do cho dân tộc Mở đầu bài thơ là những tâm sự chân tình
về con người và cuộc sống rất bình dị và cũng rất quen thuộc:
Quê hương anh nước mặn đồng chua.
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
+ Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện, tâm sự của hai người đồng đội nhớ lại kỉniệm về những ngày đầu tiên gặp gỡ Họ đều là con em của những vùng quê nghèo khó, lànhững nông dân ở nơi “nước mặn đồng chua” hoặc ở chốn “đất cày lên sỏi đá”.Hình ảnh “quêhương anh” và “làng tôi” hiện lên với biết bao nỗi gian lao vất vả, mặc dù nhà thơ không chú ýmiêu tả Nhưng chính điều đó lại làm cho hình ảnh vốn chỉ là danh từ chung chung kia trở nên
cụ thể đến mức có thể nhìn thấy được, nhất là dưới con mắt của những người con làng quêViệt Nam Thành ngữ dân gian được tác giả vận dụng rất tự nhiên, nhuần nhuỵ khiến ngườiđọc có thể dễ dàng hình dung được những miền quê nghèo khổ, nơi sinh ra những người lính.Khi nghe tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, họ sẵn sàng ra đi và nhanh chóng có mặt trongđoàn quân chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc
Trang 30=> Hai câu thơ đầu theo cấu trúc sóng đôi, đối ứng: “Quê anh – làng tôi” đã diễn tả sự tương
đồng về cảnh ngộ Và chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành niềm đồng cảm giaicấp, là cơ sở cho tình đồng chí, đồng đội của người lính
- Cùng chung lí tưởng chiến đấu: Trước ngày nhập ngũ, những con người này vốn “xa lạ”:
“Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Những câu thơ mộc mạc, tự nhiên, mặn mà như một lời thăm hỏi Họ hiểu nhau, thương nhau, tri
kỉ với nhau bằng tình tương thân tương ái vốn có từ lâu giữa những người nghèo, người lao động.Nhưng “tự phương trời” họ về đây không phải do cái nghèo xô đẩy, mà họ về đây đứng trongcùng đội ngũ do họ có một lí tưởng chung, cùng một mục đích cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc
Hình ảnh : “Anh – tôi” riêng biệt đã mờ nhoà, hình ảnh sóng đôi đã thể hiện sự gắn bó tương đồng của họ trong nhiệm vụ và lí tưởng chiến đấu: “Súng bên súng đầu sát bên đầu” “Súng” và “đầu”
là hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp Điệp từ
“súng” và “đầu” được nhắc lại hai lần như nhấn mạnh tình cảm gắn bó trong chiến đấu của ngườiđồng chí
- Tình đồng chí nảy nở bền chặt trong sự chan hoà, chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui,
đó là mối tình tri kỉ của những người bạn chí cốt mà tác giả biểu hiện bằng một hình ảnh thật cụthể, giản dị mà hết sức gợi cảm: “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Đêm Việt Bắc thì quá rét,chăn lại quá nhỏ, loay hoay mãi không đủ ấm Đắp được chăn thì hở đầu, đắp được bên này thì hởbên kia Chính trong những ngày thiếu thốn, khó khăn ấy từ “xa lạ” họ đã trở thành tri kỉ củanhau “Tri kỉ” là người bạn thân thiết hiểu rất rõ về ta Vất vả nguy nan đã gắn kết những ngườiđồng chí khiến họ trở thành người bạn tâm giao gắn bó Những câu thơ giản dị mà hết sức sâusắc, như được chắt lọc từ cuộc sống, từ cuộc đời người lính gian khổ Bao nhiêu yêu thương đượcthể hiện qua những hình ảnh vừa gần gũi vừa tình cảm hàm súc ấy Chính Hữu đã từng là mộtngười lính, đã trải qua cuộc đời người lính nên câu thơ bình dị mà có sức nặng, sức nặng của tìnhcảm trìu mến, yêu thương với đồng đội Hình ảnh thật giản dị nhưng rất cảm động
- Từ trong tâm khảm họ, bỗng bật thốt lên hai từ « đồng chí » Từ “đồng chí” được đặt thành
cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng Từ “đồng chí’ với dấu chấmcảm như một nốt nhấn đặc biệt mang những sắc thái biểu cảm khac nhau, nhấn mạnh sự thiêngliêng cao cả trong tình cảm mới mẻ này Đồng chí là cùng chí hướng, cùng mục đích Nhưngtrong tình cảm ấy một khi có cái lõi bên trong là « tình tri kỉ » lại được thử thách, được tôi rèntrong gian khổ thì mới thực sự vững bền Không còn anh, cũng chẳng còn tôi, họ đã trở thành mộtkhối đoàn kết, thống nhất gắn bó Như vậy, trong tình đồng chí có tình cảm giai cấp (xuất thân từnông dân), có tình bạn bè tri kỉ và có sự gắn bó giữa con người cùng chung lí tưởng, chung mụcđích chiến đấu Và khi họ gọi nhau bằng tiếng “đồng chí” họ không chỉ còn là người nông dânnghèo đói lam lũ, mà họ đã trở thành anh em trong cả một cộng đồng với một lý tưởng cao cả vìđất nước quên thân để tạo nên sự hồi sinh cho quê hương, cho dân tộc Câu thơ vẻn vẹn có 2 chữnhư chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước và khởi đầu cho những suy nghĩtiếp theo Quả thật ngôn từ Chính Hữu thật là hàm súc
2.Nhưng Chính Hữu đã không dừng lại ở việc biểu hiện những xúc cảm về quá trình hình thành tình đồng chí Trong mười câu thơ tiếp theo nhà thơ sẽ nói với chúng ta về những biểu hiện cao đẹp của tình đồng chí
Trước hết, đồng chí là sự thấu hiểu và chia sẻ những tâm tư, nỗi lòng của nhau
“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
+ Họ là những người lính gác tình riêng ra đi vì nghĩa lớn, để lại sau lưng mảnh trời quêhương với những băn khoăn, trăn trở Từ những câu thơ nói về gia cảnh, về cảnh ngộ, ta bắt gặpmột sự thay đổi lớn lao trong quan niệm của người chiến sĩ: “Ruộng nương” đã tạm gửi cho “bạn
Trang 31thân cày”, “gian nhà không” giờ để “mặc kệ gió lung lay” Lên đường đi chiến đấu, người línhchấp nhận sự hi sinh, tạm gạt sang một bên những tính toán riêng tư Hai chữ “mặc kệ” đã nói lênđược cái kiên quyết dứt khoát mạnh mẽ của người ra đi khi lí tưởng đã rõ ràng, khi mục đích đãlựa chọn Song dù dứt khoát, mạnh mẽ ra đi nhưng những người lính nông dân hiền lành chânthật ấy vẫn nặng lòng với quê hương Chính thái độ gồng mình lên ấy lại cho ta hiểu rằng nhữngngười lính càng cố gắng kiềm chế tình cảm bao nhiêu thì tình cảm ấy càng trở nên bỏng cháy bấy
nhiêu Nếu không đã chẳng thể cảm nhận được tính nhớ nhung của hậu phương: “giếng nước gốc
đa nhớ người ra lính” Hình ảnh thơ hoán dụ mang tính nhân hoá này càng tô đậm sự gắn bó yêu
thương của người lính đối với quê nhà, nó giúp người lính diễn tả một cách hồn nhiên và tinh tếtâm hồn mình Giếng nước gốc đa kia nhớ người ra lính hay chính tấm lòng người ra lính khôngnguôi nhớ quê hương và đã tạo cho giếng nước gốc đa một tâm hồn? Quả thực giữa người chiến sĩ
và quê hương anh đã có một mối giao cảm vô cùng sâu sắc đậm đà Tác giả đã gợi nên hai tâmtình như đang soi rọi vào nhau đến tận cùng Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà,giếng nước, gốc đa, hình ảnh nào cũng thân thương, cũng ăm ắp một tình quê, một nỗi nhớthương vơi đầy Nhắc tới nỗi nhớ da diết này, Chính Hữu đã nói đến sự hi sinh không mấy dễdàng của người lính Tâm tư ấy, nỗi nhớ nhung ấy của “anh” và cũng là của “tôi”, là đồng chí họthấu hiểu và chia sẻ cùng nhau Tình đồng chí đã được tiếp thêm sức mạnh bởi tình yêu quêhương đất nước ấy
- Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, sự sẻ chia những gian lao thiếu thốn của cuộc đời
- Cùng hướng về một lí tưởng, cùng nếm trải sự khắc nghiệt của chiến tranh, người lính chia
sẻ cho nhau tình thương yêu ở mức tột cùng Chi tiết “miệng cười buốt giá” đã ấm lên, sáng lêntình đồng đội và tinh thân lạc quan của người chiến sĩ Rồi đến cái cử chỉ “thương nhau tay nắmlấy bàn tay” đã thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc Cách biểu lộ tình thương yêukhông ồn ào mà thấm thía Trong buốt giá gian lao, những bàn tay tìm đến để truyền cho nhau hơi
ấm, truyền cho nhau niềm tin, truyền cho nhau sức mạnh để vượt qua tất cả, đẩy lùi gian khổ.Những cái nắm tay ấy đã thay cho mọi lời nói Câu thơ ấm áp trong ngọn lửa tình cảm thânthương! Nhà thơ đã phát hiện rất tinh cái sức mạnh tinh thần ẩn sâu trong trái tim người lính Sứcmạnh tinh thần ấy, trên cơ sở cảm thông và thấu hiểu sâu sắc lẫn nhau đã tạo nên chiều sâu và sựbền vững của thứ tình cảm thầm lặng nhưng rất đỗi thiêng liêng này
3.Ba câu thơ cuối là bức tranh đẹp về tình đồng chí:
Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo
Ba câu thơ tả một đêm phục kích giặc Nền bức tranh là đêm – “rừng hoang sươngmuối”gợi ra một cảnh tượng âm u, hoang vắng và lạnh lẽo Không chỉ cái giá, cái rét cứ theo đuổi
mà còn bao nguy hiểm đang rình rập người chiến sĩ
Trang 32- Nổi bật trên nền hiện thực khắc nghiệt ấy là những người lính đứng cạnh bên nhau chờ giặc tớitrong cái nơi mà sự sống và cái chết chỉ trong gang tấc Từ “chờ” cũng đã nói rõ cái tư thế, cáitinh thần chủ động đánh giặc của họ Rõ ràng khi những người lính đứng cạnh bên nhau vữngchãi, truyền cho nhau hơi ấm thì tình đồng chí đã trở thành ngọn lửa sưởi ấm họ để họ có sứcmạnh vượt qua cái cái gian khổ, ác liệt, giá rét ấy… Tầm vóc của những người lính bỗng trở nênlớn lao anh hùng.
- Câu thơ cuối là một hình ảnh đẹp được nhận ra từ những đêm hành quân phục kích gi ặc củachính người lính Đêm khuya, trăng trên vòm trời cao đã sà xuống thấp dần, ở vào một vị trí vàtầm nhìn nào đó, vầng trăng như treo trên đầu mũi súng của người chiến sĩ đang phục kích chờgiặc.Rõ ràng, tình cảm đồng chí ấm áp, thiêng liêng đã mang đến cho người lính nét lãng mạn,cảm hứng thi sĩ trong hiện thực đầy khắc nghiệt qua hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.Trong hoàncảnh hết sức gian khổ khốc liệt: đêm đông giá lạnh, rừng hoang sương muối, cái chết cận kề, tâmhồn nhậy cảm của người chiến sĩ vẫn tìm thấy chất thơ bay bổng trong vẻ đẹp bất ngờ của trăng.Bốn chữ “Đầu súng trăng treo”chia làm hai vế làm nhịp thơ đột ngột thay đổi, dồn nén, như nhịplắc của một cái gì đó chông chênh, trong bát ngát…gây sự chú ý cho người đọc Từ “treo” đã tạonên một mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai sự vật ở cách xa nhau - mặt đất và bầu trời, gợinhững liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” là biểu tượng của chiến đấu, “trăng” là biểu tượng củacái đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho sự bình yên của cuộc sống Súng và trăng là hư và thực, làchiến sĩ và thi sĩ, là “một cặp đồng chí” tô đậm vẻ đẹp của những cặp đồng chí đang đứng cạnhbên nhau Chính tình đồng chí đã làm cho người chiến sĩ cảm thấy cuộc đời vẫn đẹp, vẫn thơmộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu và chiến thắng
=> Hiếm thấy một hình tượng thơ nào vừa đẹp vừa mang đầy ý nghĩa như “Đầu súng trăng treo”.Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo được những dư vang sâulắng trong lòng người đọc
4 Suy nghĩ về tình đồng chí: Như vậy tình đồng chí trong bài thơ là tình cảm cao đẹp và
thiêng liêng của những con người gắn bó keo sơn trong cuộc chiến đấu vĩ đại vì một lý tưởngchung Đó là mối tình có cơ sở hết sức vững chắc: sự đồng cảm của những người chiến sĩ vốnxuất thân từ những người nông dân hiền lành chân thật gắn bó với ruộng đồng Tình cảm ấy đượchình thành trên cơ sở tình yêu Tổ Quốc, cùng chung lí tưởng và mục đích chiến đấu Hoàn cảnhchiến đấu gian khổ và ác liệt lại tôi luyện thử thách làm cho mối tình đồng chí đồng đội củanhững người lính càng gắn bó, keo sơn Mối tình thiêng liêng sâu nặng, bền chặt đó đã tạo nênnguồn sức mạnh to lớn để những người lính “áo rách vai”, “chân không giầy” vượt lên mọi giannguy để đi tới và làm nên thắng trận để viết lên những bản anh hùng ca Việt Bắc, Biên giới, HoàBình, Tây Bắc… tô thắm thêm trang sử chống Pháp hào hùng của dân tộc
III - Kết luận:
Bài thơ “Đồng chí” vừa mang vẻ đẹp giản dị lại vừa mang vẻ đẹp cao cả thiêng liêng, thơmộng Cấu trúc song hành và đối xứng xuyên suốt bài thơ làm hiện lên hai gương mặt ngườichiến sĩ rất trẻ như đang thủ thỉ, tâm tình, làm nổi bật chủ đề tư tưởng: Tình đồng chí gắn bó keosơn Chân dung người lính vệ quốc trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp hiện lên thậtđẹp đẽ qua những vần thơ mộc mạc, chân tình mà gợi nhiều suy tưởng Với những đặc điểm đó,bài thơ xứng đáng là một trong những tác phẩm thi ca xuất sắc về đề tài người lính và chiến tranhcách mạng của văn học Việt Nam
B Một số câu hỏi luyện tập
Câu 1: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
(Tham khảo phần 3 của bài phân tích)
Trang 33Cõu hỏi tương tự: Sửa lỗi cõu văn sau : Với hỡnh ảnh ô đầu sỳng trăng treo ằ đó diễn tả đầy sứcgợi cảm mối tỡnh tỡnh đồng chớ keo sơn trong bài bài thơ ô đồng chớ ằ được sỏng tỏc năm 1954sau chiến thắng Việt Bắc
Triển khai đoạn văn cú cõu chủ đề trờn
Cõu 2: Phõn tớch hỡnh ảnh người lớnh trong bài thơ “Đồng chớ”
- Bài thơ về tỡnh đồng chớ đó cho ta thấy vẻ đẹp bỡnh dị mà cao cả của người lớnh cỏch mạng,
cụ thể ở đõy là anh bộ đội hồi đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp
+ Hoàn cảnh xuất thõn: họ là những người nụng dõn nghốo ra đi từ hai miền đất xa nhau: “nước mặn đồng chua”, “ đất cầy lờn sỏi đỏ.”
+ Họ ra đi vỡ nghĩa lớn (hai chữ “mặc kệ” núi được cỏi dứt khoỏt, mạnh mẽ mặc dự vẫnluụn lưu luyến với quờ hương “giếng nước gốc đa ”
+ Họ đó trải qua những gian lao, thiếu thốn tột cựng, những cơn sốt rột run người, trang phụcphong phanh giữa mựa đụng lạnh giỏ => Những gian khổ càng làm nổi bật vẻ đẹp của anh bộ đội:sỏng lờn nụ cười của người lớnh (miệng cười buốt giỏ)
+ Đẹp nhất ở họ là tỡnh đồng chớ đồng đội sõu sắc, thắm thiết
+ Kết tinh hỡnh ảnh người lớnh và tỡnh đồng chớ của họ là bức tranh đặc sắc trong đoạn cuốicủa bài thơ
Cõu 3.Theo em, vỡ sao tỏc giả đặt tờn cho bài thơ về tỡnh đồng đội của những người lớnh là
“Đồng chớ”?
Đú là tờn một tỡnh cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cỏch mạng vàkhỏng chiến Đú là cỏch xưng hụ phổ biến của những người lớnh, cụng nhõn, cỏn bộ từ sau Cỏchmạng Đú là biểu tượng của tỡnh cảm cỏch mạng, của con người cỏch mạng trong thời đại mới.Cõu 4: Phõn tớch giỏ tr ngh thu t c a hỡnh nh hoỏn d mang tớnh nhõn hoỏ trong cõu th :ị ệ ậ ủ ả ụ ơ
“Gi ng n c g c a nh ng i ra lớnh”ế ướ ố đ ớ ườ
(Tham khảo bài tập làm văn)
Cõu 5 : 1.Giả sử em phải làm bài văn phân tích bài thơ Đồng chí , em hãy xét xem phần thân bài“ ”
của bài làm có đợc trình bày theo dàn ý đại cơng dới đây không? Vì sao? Nếu thấy dàn ý cha
đúng em hãy sửa lại cho hợp lí:
a.Phân tích 7 câu thơ đầu
b Bài thơ nói lên tình đồng chí gắn kết những ngời chiến sĩ trong một cuộc chiến đầu đầygian khổ
c Bài thơ còn nêu lên một hình ảnh rất đẹp vào một đêm chờ giặc giữa rừng trong đêm trănglạnh
Nhận xột dàn ý: Khụng chia theo một căn cứ nhất định: mục a chia theo bố cục; mục b, c
chia theo nội dung
Mục b chưa phõn tớch rừ và sõu ý nghĩa cao đẹp của tỡnh đồng chớ trong 10 cõu thơ
Mục c lạc ý, mang nặng tả cảnh, chưa xoay quanh vấn đề về tỡnh đồng chớ
Sửa lại dàn ý:
a.Bảy cõu đầu: sự lớ giải về tỡnh đồng chớ
b.Mười cõu tiếp theo: là những biểu hiện cụ thể của tỡnh đồng chớ
c.Ba cõu cuối cựng: biểu tượng đẹp đẽ giàu chất thơ của tỡnh đồng chớ
Cõu 6 Phõn tớch bài thơ để thấy rừ chủ đề đồng chớ hiện lờn trong thơ Chớnh Hữu với rất nhiều dỏng vẻ:
Chủ đề đồng chớ hiện lờn trong thơ Chớnh Hữu với rất nhiều dỏng vẻ “Anh với tụi” khi thỡ riờng
rẽ trong từng dũng thơ để núi về cảnh ngộ của nhau: “Quờ hương anh nước mặn đồng chua/ Làngtụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”; khi lại chen lờn đứng vào cựng một dũng: “Anh với tụi đụi người xalạ/ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau” Từ riờng lẻ đó nhập thành “đụi”, thành chung khăngkhớt khú tỏch rời: “Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu”/ Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỷ” Đõy lànhững hỡnh ảnh đầy ắp kỉ niệm và ấm ỏp tỡnh đồng chớ Cõu thơ đang từ trải dài, bỗng cụ đọng lạithành hai tiếng “Đồng chớ!” vang lờn thiết tha, ấm ỏp, xỳc động như tiếng gọi của đồng đội và nú
Trang 34khắc ghi trong lòng người về hai tiếng mới mẻ, thiêng liêng đó Tình đồng chí là cùng giai cấp,cùng nhau từ những chi tiết nhỏ nhất của đời sống: “âo anh rách vai/ Quần tôi có vài mảnh vá/Miệng cười buốt giá/ Chân không giày” Trong buốt giá gian lao, các anh chuyền cho nhau hơi ấmtình đồng đội: “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Những bàn tay không lời mà nói được tất cả,các anh sát cánh bên nhau để cùng đi tới một chiều cao: “Đêm nay rừng hoang sương muối/ Đứngcạnh bên nhau chờ giặc tới/ Đầu súng trăng treo” Cùng chung chiến hào, cùng chung sống chết,
đó chính là biểu hiện cao đẹp nhất của tình đồng chí Chính tình đồng chí đã khiến các anh ngaygiữa nguy hiểm gian lao vẫn thấy tâm hồn thanh thản và lãng mạn Và đó cũng chính là tình cảm
xã hội thiêng liêng nhất, là cội nguồn của tình yêu nước, của sức mạnh con người Việt Nam
Câu 7: Viết đoạn văn quy nạp (15 câu) :
Tám câu thơ (Đồng chí – Chính Hữu) đã nói thật giản dị những thiếu thốn của cuộc kháng chiến
Và tình đồng đội đầy mến thương đã tiếp thêm sức mạnh giúp họ vượt qua mọi thử thách
Gợi ý :
- 5 câu đầu : những câu thơ dung dị nói về những gian khổ của người lính : người nông dân mặc
áo lính giản dị, nghèo khó…áo rách, quần vá… hình ảnh thơ giản dị như đời sống
- Nói đến những thiếu thốn của người chiến sĩ nhưng ở những câu thơ tiếp theo, ta thấy nhữngthiếu thốn ấy đâu chỉ tồn tại riêng rẽ với hai cá thể anh và tôi mà đã hoà nhập yêu thương gắn bó
Nụ cười buốt giá, cái cười lạc quan, xua đi cái lạnh giá … nụ cười của những con người như đang
cố gắng vượt qua cái rét buốt ruột buốt gan ấy Hình ảnh thơ vừa tô đậm những gian nan, thiếuthốn, vừa thể hiện nghị lực vượt qua mọi khó khăn của những anh lính vệ trọc (sốt rét - rụng tóc)
=>Những câu thơ được viết theo thể thơ tự do rất dung dị với những hình ảnh thơ chân thực cànggiúp ta thêm hiểu về cuộc chiến tranh đã qua, những vất vả mà người lính đã nếm trải, vừa cảmphục quá khứ hào hùng…
- Đến câu cuối khổ, nhịp thơ thay đổi, dài ra trầm lắng, âm điệu câu thơ lan toả như bộc lộ tìnhcảm Đây có thể là hình ảnh cảm động nhất của bài, từ « thương nhau » đứng ở đầu câu như bộc
lộ tình yêu da diết, sâu nặng của những con người cùng lí tưởng chiến đấu, họ nắm lấy bàn taynhau như truyền cho nhau hơi ấm….Chân không giầy giữa vùng rừng núi gập ghềnh, hiểm trở
Áo rách, quần vá giữa cái lạnh cắt da cắt thịt, tình đồng chí đã giúp họ vượt qua tất cả : « thươngnhau tay nắm lấy bàn tay » => Tình đồng đội và tình người ấy cũng là sức mạnh chiến thắng
- 3 câu thơ cuối cùng kết lại trong một hình ảnh đẹp, lãng mạn đến bất ngờ, thú vị bằng hai âmbằng : « Đầu súng trăng treo » Âm điệu câu thơ như ngân vang, câu thơ như mở ra, ánh trăngnhư soi sáng khắp núi rừng Phải chăng chính tình đồng chí, đồng đội đã đem lại cho họ nhữngkhoảng lặng hiếm hoi trong đời lính gian nan
BÀI 2: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH - PHẠM TIẾN DUẬT
A Ki n th c c n nh ế ứ ầ ớ
1 Tác giả
- Ph m Ti n Du t sinh n m 1941, quê t nh Phú Th Sau khi t t nghi p i h c, n m 1964 v oạ ế ậ ă ở ỉ ọ ố ệ đạ ọ ă à
b i, ho t ng tuy n ộ độ ạ độ ở ế đường Tr ng S n v tr th nh m t trong nh ng nh th tiêu bi u c aườ ơ à ở à ộ ữ à ơ ể ủphong tr o th tr nh ng n m kháng chi n ch ng qu c M à ơ ẻ ữ ă ế ố đế ố ỹ
- Th ông gi u ch t li u hi n th c, chi n tr ng, th hi n sinh ng, có gi ng i u ngang t ng,ơ à ấ ệ ệ ự ế ườ ể ệ độ ọ đ ệ àtinh ngh ch, sôi n i, t i tr , ã l m s ng l i hình nh th h tr Tr ng S n v nh ng khó kh nị ổ ươ ẻ đ à ố ạ ả ế ệ ẻ ở ườ ơ à ữ ă
c a th i ánh M gian kh ủ ờ đ ỹ ổ
- Ph m Ti n Du t th hi n hình nh th h thanh niên trong cu c chi n tranh ch ng qu c Mạ ế ậ ể ệ ả ế ệ ộ ế ố đế ố ỹqua nh ng hình t ng cô gái thanh niên xung phong v anh b i trên tuy n ữ ượ à ộ độ ế đường Tr ng S n.ườ ơ
Trang 35- Tác phẩm chính: Vầng trăng -Quầng lửa(1970), Thơ một chặng đường ( 1971), Ở hai đầu núi
(1981) Nhiều bài thơ đã đi vào trí nhớ của công chúng như các bài: Trường Sơn Đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em cô thanh niên xung phong….
2 Tác ph m: ẩ
a Ho n c nh à ả
- B i th v ti u i xe không kính à ơ ề ể độ rút t t p th ừ ậ ơ V ng tr ng -Qu ng l a ầ ă ầ ử c a tác gi Lủ ả àtác ph m o t gi i nh t trong cu c thi th trong báo V n ngh (1969 - 1970).ẩ đ ạ ả ấ ộ ơ ă ệ
- B i th à ơ được ra i trong th i k cu c kháng chi n ch ng M dii n ra r t ác li t M trútđờ ờ ỳ ộ ế ố ĩ ễ ấ ệ ĩ
h ng ng n, h ng v n t n bom trên con à à à ạ ấ đường chi n l c Tr ng S n Trong khi ó nh ng o n xeế ượ ườ ơ đ ữ đ à
v n t i v n b ng ra chi n tr ng vì Mi n Nam phía tr c.ậ ả ẫ ă ế ườ ề ướ
b N i dung.ộ
- B i th ã sáng t o m t hình nh c áo: nh ng chi c xe không kính, qua ó kh c hoà ơ đ ạ ộ ả độ đ ữ ế đ ắ ạ
n i b t hình nh nh ng ng i lính lái xe Tr ng S n trong th i kì kháng chi n ch ng M c uổ ậ ả ữ ườ ở ườ ơ ờ ế ố ĩ ứ
n c, v i t th hiên ngang, tinh th n d ng c m, thái b t ch p khó kh n coi th ng gian khướ ớ ư ế ầ ũ ả độ ấ ấ ă ườ ổ
hi m nguy, ni m l c quan sôi n i c a tu i tr v ý chí chi n u gi i phóng mi n Nam, trái timể ề ạ ổ ủ ổ ẻ à ế đấ ả ềyêu n c n ng nhi t c a tu i tr th i ch ng M ướ ồ ệ ủ ổ ẻ ờ ố ĩ
c Ngh thu t:ệ ậ
- Th th t do, câu d i ng n khác nhau, gieo v n ti ng cu i cùng c a dòng th ể ơ ự à ắ ầ ở ế ố ủ ơ
- Ph ng th c bi u t chính l bi u c m nh ng có s gia t ng áng k c a các y u t tươ ứ ể đạ à ể ả ư ự ă đ ể ủ ế ố ự
s i u ó t o nhi u c s bi u c m ng th i t ng s c ph n ánh hi n th c cho th ự Đề đ ạ ề ơ ở để ể ả đồ ờ ă ứ ả ệ ự ơ
- Tác gi a v o b i th ch t li u hi n th c sinh ng c a cu c s ng chi n tr ng, cùngả đư à à ơ ấ ệ ệ ự độ ủ ộ ố ở ế ườ
v i ngôn ng v gi ng i u gi u tính kh u ng t nhiên, kho kho n, có nét khá c bi t g n v iớ ữ à ọ đ ệ à ẩ ữ ự ẻ ắ đặ ệ ầ ớ
v n xuôi, g n v i l i nói bình th ng h ng ng y Nét n i b t l gi ng i u vui, tinh ngh ch, l că ầ ớ ờ ườ à à ổ ậ à ọ đ ệ ị ạquan Nó l m nên ch t tr trong th Ph m Ti n Du t nói riêng v th ch ng M nói chung.à ấ ẻ ơ ạ ế ậ à ơ ố ĩ
4 Phân tích những nội dung chính của bài thơ.
a Ý nghĩa nhan đề bài thơ.
Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hútngười đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài:những chiếc xe không kính Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn
bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực dời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ” nói lên cáchnhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay
là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiêến Duật muốn nói về chất thơcủa hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếuthốn, gian khổ, khắc nghiệt của chiến tranh
cá trong bài thơ cùng tên của Huy Cận
- Ở bài thơ này, hình ảnh những chiếc xe không kính được miêu tả cụ thể, chi tiết rất thực
Lẽ thường, để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người, cho hàng hoá nhất là trong địa hìnhhiểm trở Trường Sơn thì xe phải có kính mới đúng Ấy thế mà chuyện “xe không kính” lại là môtthực tế, những chiếc xe “không kính” rồi “không đèn”, “không mui” ấy vẫn chạy băng ra tiềntuyến
+ Hai câu thơ mở đầu có thể coi là lời giải thích cho “sự cố” có phần không bình thường ấy:
Không có kính không phải vì xe khôg có kính Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi”
Lời thơ tự nhiên đến mức buộc người ta phải tin ngay vào sự phân bua của các chàng trai lái
xe dũng cảm Chất thơ của câu thơ này hiện ra chính trong vẻ tự nhiên đến mức khó ngờ của ngôn
từ Câu thơ rất gần với văn xuôi lại có giọng thản nhiên, ngang tàng trong đó ngày càng gây ra sự
Trang 36chú ý về vẻ đẹp khác lạ của nó Hình ảnh “bom giật, bom rung” vừa giúp ta hình dung được mộtvùng đất từng được mệnh danh là “túi bom” của dịch vừa giúp ta thấy được sự khốc liệt của chiếntranh và đó chính là nguyên nhân để những chiếc xe vận tải không có kính
- Những chiếc xe như vậy vốn không hiếm trong chiến tranh, nhưng phải có một hồn thơnhạy cảm với nét ngang tàng, tinh nghịch thích cái lạ như Phạm Tiến Duật mới nhận ra đụơc vàđưa nó vào thơ thành hình tượng thơ độc đáo của thời chiến tranh chống Mĩ Hơn nữa, viết vềnhững người lái xe thì không gì gắn họ với hình ảnh chiếc xe, qua xe mà làm nổi bật hình ảnhngưới lái xe
b Hình ảnh những chiếc xe không kính đó làm nổi bật hình ảnh những chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn.Thiếu đi những phương tiện vật chất tối thiểu lại là một cơ hội để người lái xe bộc lộ những
phẩm chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao của họ, đặc biệt là lòng dũng cảm, tinh thần bấtchấp khó khăn, gian khổ
*Trước hết là tư thế hiên ngang, sự ung dung, bình tĩnh giữa chiến trường hiểm nguy
- Những câu thơ tả thực, chính xác đến từng chi tiết Không có kính chắn gió, bảo hiểm, xelại chạy nhanh nên người lái phải đối mặt với bao khó khăn nguy hiểm: nào là “:gió vào xoa mắtđắng”, nào là “con đường chạy thẳng vào tim”, rồi “sao trời”, rồi “cánh chim” đột ngột, bất ngờnhư sa, như ùa- rơi rụng, va đập, quăng ném vào buồng lái, vào mặt mũi, thân mình Dườngnhư chính nhà thơ cũng đang cầm lái, hay ngồi trong buồng lái của những chiếc xe không kínhnên câu chữ mới sinh động và cụ thể, đầy ấn tượng, gợi cảm giác chân thực đến thế
- Cảm giác, ấn tượng căng thẳng, đầy thử thách Song người chiến sĩ không run sợ, hoảnghốt, trái lại tư thế các anh vấn hiên ngang, tinh thần các anh vẫn vững vàng “ung dung nhìnthẳng Hai câu thơ “ung dung thẳng” đã nhấn mạnh tư thế ngồi lái tuyệt đẹp của người chiến sĩtrên những chiếc xe không kính Đảo ngữ “ung dung” với điệp từ “nhìn” cho ta thấy cái tư thế ungdung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh, tự tin của người làm chủ, chiến thắng hoàn cảnh Bầukhông khí căng thẳng với “Bom giật, bom rung”, vậy mà họ vẫn nhìn thẳng, cái nhìn hướng vềphía trước của một con người luôn coi thường hiểm nguy Nhịp thơ 2/2/2 với những dấu phẩyngắt khiến âm điệu câu thơ trở nên chậm rãi, như diễn tả thái độ thản nhiên đàng hoàng Với tưthế ấy, họ đã biến những nguy hiểm trở ngại trên đường thành niềm vui thích Chỉ có những ngườilính lái xe với kinh nghiệm chiến trường dày dạn, từng trải mới có được thái độ, tư thế như vậy
=> Vậy đấy, hai khổ thơ mở đầu tả thực những khó khăn gian khổ mà những người chiến sĩlái xe TSơn đã trải qua Trong khó khăn, các anh vẫn ung dung, hiên ngang bình tĩnh nêu cao tinhthần trách nhiệm, quyết tâm gan góc chuyển hàng ra tiền tuyến Không có kính chắn gió, bảohiểm, đoàn xe vẫn lăn bánh bình thường Lời thơ nhẹ nhõm, trôi chảy như những chiếc xe vun vútchạy trên đường
* Thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ, tinh thần lạc quan hồn nhiên, yêu đời củangười lính trẻ
- Nếu như hai khổ trên là những cảm giác về những khó khăn thử thách dù sao cũng vẫn mơ
hồ thì đến đây, thử thách, khó khăn ập tới cụ thể, trực tiếp Đó là “bụi phun tóc trắng” và “mưatuôn xối xả” (gió, bụi, mưa tượng trưng cho gian khổ thử thách ở đời) Trên con đường chi việncho miền Nam ruột thịt, những người lính đã nếm trải đủ mùi gian khổ
+ Trước thử thách mới, người chiến sĩ vẫn không nao núng Các anh càng bình tĩnh, dũngcảm hơn “mưa tuôn, mưa xối xả”, thời tiết khắc nghiệt, dữ đội nhưng đối với họ tất cả chỉ
“chuyện nhỏ”, chẳng đáng bận tâm, chúng lại như đem lại niềm vui cho người lính.Chấp nhận
thực tế, câu thơ vẫn vút lên tràn đầy niềm lạc quan sôi nổi: “không có kính ừ thì có bụi, ừ thì ướt áo” Những tiếng “ừ thì” vang lên như một thách thức, một chấp nhận khó khăn đầy chủ động,
một thái độ cứng cỏi Dường như gian khổ hiểm nguy của chiến tranh chưa làm mảy may ảnhhưởng đến tinh thần của họ, trái lại họ xem đây là một dịp để thử sức mình như người xưa xemhoạn nạn khó khăn để chứng tỏ chí làm trai
Trang 37+ Sau thái độ ấy là những tiếng cười đùa, những lời hứa hẹn, quyết tâm vượt gian khổ hiểm
nguy:”Chưa cần rửa khô mau thôi” Cấu trúc câu thơ vẫn cân đối, nhịp nhàng theo nhịp rung cân đối của những bánh xe lăn Câu thơ cuối 7 tiếng cuối đoạn có đến 6 thanh bằng “mưa ngừng gió lùa khô mau thôi” gợi cảm giác nhẹ nhõm, ung dung rất lạc quan, rất thanh thản Đó là khúc nhạc vui của tuổi 18 - 20 hoà trong những hình ảnh hóm hỉnh: “phì phèo châm điếu thuốc - nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” ý thơ rộn rã, sôi động như sự sôi động hối hả của đoàn xe trên đường
đi tới Những vần thơ ít chất thơ nhưng càng đọc thì lại càng thấy thích thú, giọng thơ có chút gìnghịch ngợm, lính tráng Ta nghe như họ đương cười đùa, tếu táo với nhau vậy Có lẽ với nhữngnăm tháng sống trên tuyến đường Trường Sơn, là một người lính thực thụ đã giúp Phạm tiến Duậtđưa hiện thực đời sống vào thơ ca - một hiện thực bộn bề, một hiện thực thô tháp, trần trụi, không
hề trau chuốt, giọt rũa Đấy phải chăng chính là nét độc đáo trong thơ Phạm Tiến Duật Và nhữngcâu thơ gần gũi với lời nói hàng ngày ấy càng làm nổi bật lên tính cách ngang tàng của những anhlính trẻ hồn nhiên, yêu đời, trẻ trung Đó cũng là một nét rất ấn tượng của người lính lái xeTrường Sơn Cái cười sảng khoái vô tư, khác với cái cười buốt giá trong bài thơ “Đồng chí”, nụcười hồn nhiên ấy rất hiếm khi gặp trong thơ ca chống Pháp, nụ cười ngạo nghễ của những conngười luôn luôn chiến thắng và tràn đầy niềm tin
* Tình đồng chí, đồng đội thắm thiết
- Sau mỗi trận mưa bom bão đạn cùng với những chiếc xe bị tàn phá nặng nề hơn, họ lại gặpnhau trong những phút dừng chân ngắn ngủi tạo thành một “tiểu đội xe không kính” - tiểu độinhững chàng trai lái xe quả cảm, hiên ngang mà hồn nhiên tinh nghịch Hình tượng người chiến
sĩ lái xe thêm một nét đẹp nữa về tâm hồn và tình cảm Đấy là tình cảm gắn bó, chia sẻ ngọt bùicủa những chàng trai vui vẻ, sôi nổi, yêu đời Cái bắt tay độc đáo là biểu hiện đẹp đẽ ấm lòng củatình đồng chí, đồng đội đầy mộc mạc nhưng thấm thía : “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”, cái bắt taythay cho lời nói Chỉ có những người lính, những chiếc xe thời chống Mĩ mới có thể có những cáibắt tay ấy, một chi tiết nhỏ nhưng mang dấu ấn của cả một thời đại hào hùng
- Lúc cắm trại, các anh trò chuyện, ăn uống, nghỉ ngơi thoải mái, xuềnh xoàng, nhườngnhịn nhau như anh em ruột thịt.: chung bát,chung đũa, mắc võng chông chênh chỉ trong mộtthoáng chốc Tình cảm gia đình người lính thật bình dị, ấm áp thân thương tạo nên sức mạnh,nâng bước chân người lính để rồi các anh lại tiếp tục hành quân: “Lại đi lại đi trời xanh thêm”, điđến thắng lợi cuối cùng.Trong tâm hồn họ, trời như xanh thêm chứa chan hi vọng lạc quan dàodạt Câu thơ bay bay, phơi phới, thật lãng mạn, thật mộng mơ Nhịp điệu câu thơ vừa sôi nổi, vừanhịp nhàng cùng với điệp từ “lại đi” được lặp lại hai lần gợi tả nhịp sống chiến đấu và hành quâncủa tiểu đội xe không kính mà không một sức mạnh đạn bom nào có thể ngăn cản nổi Sự sốngkhông chỉ tồn tại mà còn tồn tại trong một tư thế kiêu hãnh, hiên ngang – tư thế của người chiếnthắng
d Khổ cuối dựng lên hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, rất bất ngờ và thú vị khái quát nội dung
“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim”
- Vậy là đoàn xe đã chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở tiến ra phía trước, hướng ra tiềntuyến lớn với một tình cảm thiêng liêng “vì Miền Nam”, vì cuộc chiến đấu giành độc lập thốngnhất đất nước đang vẫy gọi Bởi vì trong những chiếc xe đó lại nguyên vẹn một trái tim dũng cảm.Hình ảnh trái tim là một hình ảnh hoán dụ tuyệt đẹp gợi ra biết bao ý nghĩa Trái tim là hình ảnhhội tụ vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của người chiến sĩ lái xe Trái tim nồng cháy một lẽ sống cao
Trang 38đẹp và thiêng liêng: tất cả vì Miền Nam thân yêu, trái tim chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, lòngdũng cảm tuyệt vời Trái tim mang tinh thần lạc quan và một niềm tin mãnh liệt vào ngày thốngnhất Bắc Nam Thì ra cội nguồn sức mạnh của cả đoàn xe, gốc rễ, phẩm chất anh hùng của ngườicầm lái tích tụ, đọng kết lại ở cái “trái tim” gan góc, kiên cường, giầu bản lĩnh và chan chứa tìnhyêu thương này Nhà văn đã tô đậm những cái “không” để làm nổi bật cái “có” để làm nổi bậtchân lí của thời đại: bom đạn, chiến tranh có thể làm méo mó những chiếc xe, huỷ hoại những giátrị vật chất nhưng không thể bẻ gẫy được những giá trị tinh thần cao đẹp….để rồi một nước nhỏnhư Việt Nam đã chiến thắng một cường quốc lớn.
=> Điệp ngữ “không có”, các từ ngữ tương ứng “vẫn … chỉ cần có” đã làm cho giọng thơ,
ý thơ trở nên mạnh mẽ, hào hùng Vẫn là cách nói thản nhiên ngang tàng của lính nhưng câu thơlại lắng sâu một tinh thần trách nhiệm và có ý nghĩa như một lời thề thiêng liêng Quyết tâm chiếnđấu và chí khí anh hùng của người lính không có đạn bom nào của kẻ thù có thể làm lay chuyểnđược
B Câu hỏi luyện tập
Câu 1: “Không có kính r i xe không có ènồ đ ”
a Chép ti p câu th trên ho n ch nh o n th g m 4 dòng ế ơ để à ỉ đ ạ ơ ồ
b Cho bi t, o n th v a chép trong b i th n o? C a ai? Nêu ho n c nh sáng tác b i th ế đ ạ ơ ừ à ơ à ủ à ả à ơ
c T ừ “trái tim” trong câu th cu i cùng c a o n v a chép ơ ố ủ đ ạ ừ đượ c dùng v i ngh a nh th ớ ĩ ư ế
Không có mui xe thùng xe có x c.ướ
Xe v n ch y vì Mi n Nam phía tr cẫ ạ ề ướ
Ch c n trong xe có m t trái tim.ỉ ầ ộ
d o n v n ph i m b o các yêu c u v n i dung v hình th c (tham kh o câu 3,4)Đ ạ ă ả đả ả ầ ề ộ à ứ ả
- Cu c chi n u ng y c ng gian kh , ác li t (qua hình nh nh ng chi c xe ng y c ngộ ế đấ à à ổ ệ ả ữ ế à àméo mó, bi n d ng)ế ạ
- B t ch p gian kh , hi sinh, nh ng chi c xe v n th ng ấ ấ ổ ữ ế ẫ ẳ đường ra ti n tuy n.ề ế
- Nh ng ng i lính lái xe qu c m v ng tay lái vì h c có m t trái tim tr n y nhi t tìnhữ ườ ả ả ữ ọ ộ à đầ ệcách m ng, tình yêu t qu c n ng n n, ý chí quy t tâm gi i phóng mi n Nam s t á.ạ ổ ố ồ à ế ả ề ắ đ
Tham khảo đoạn văn phân tích:
Hai câu cu i c a ố ủ “b i th v ti u i xe không kínhà ơ ề ể độ ” ã kh c m hình nh p c ađ ắ đậ ả đẹ đẽ ủ
ng i chi n s lái xe trên ườ ế ĩ đường Tr ng S n :ườ ơ
Xe v n ch y vì Mi n Nam phía tr c ẫ ạ ề ướ
Ch c n trong xe có m t trái timỉ ầ ộ
Nh ng chi c xe y ã b bom n chi n tranh phá h y n ng n , m t i c nh ng h s anữ ế ấ đ ị đạ ế ủ ặ ề ấ đ ả ữ ệ ố
to n, t ng nh không th l n bánh V y m nh ng ng i chi n s lái xe âu có ch u d ng Nh ngà ưở ư ể ă ậ à ữ ườ ế ĩ đ ị ừ ữchi c xe v n t i c a h ch l ng th c, thu c men, n d c v n ch y trong bom r i n l a b iế ậ ả ủ ọ ở ươ ự ố đạ ượ ẫ ạ ơ đạ ử ờphía tr c l mi n Nam ang v y g i Công cu c gi nh c l p t do c a n a n c v n ph i ti pướ à ề đ ẫ ọ ộ à độ ậ ự ủ ử ướ ẫ ả ế
t c Dùng hình nh t ng ph n i l p, câu th không ch nêu b t ụ ả ươ ả đố ậ ơ ỉ ậ đượ ực s ngoan c ng, d ngườ ũ
c m, v t lên trên gian kh , ác li t m còn nêu b t ả ượ ổ ệ à ậ được ý chí chi n u gi i phóng Mi n Nam,ế đấ ả ề
th ng nh t t n c H n th hình nh hoán d ố ấ đấ ướ ơ ế ả ụ “m t trái timộ ” l hình nh p nh t c a b i thà ả đẹ ấ ủ à ơ
ch ng i lính lái xe, ch s nhi t tình c u n c, lòng yêu n c n ng n n, quy t tâm gi i phóngỉ ườ ỉ ự ệ ứ ướ ướ ồ à ế ả
mi n Nam, th ng nh t t T qu c Hình nh n y k t h p cùng k t c u câu ề ố ấ đấ ổ ố ả à ế ợ ế ấ “v n - ch c nẫ ỉ ầ ” ã lýđ
gi i v s c m nh v t khó, kh ng nh h n tinh th n hiên ngang b t khu t, s l c quan t tin trongả ề ứ ạ ượ ẳ đị ơ ầ ấ ấ ự ạ ự
cu c chi n c a ng i lính lái xe Chính i u ó ã t o nên cho h s c m nh chi n u vộ ế ủ ườ đ ề đ đ ạ ọ ứ ạ để ế đấ àchi n th ng chúng ta mãi mãi yêu quý v c m ph c ế ắ để à ả ụ
Trang 39Câu 2 : Tri n khai câu ch sau : C b i th l dòng c m xúc c a ng i lính lái xe trên con ể ủ đề ả à ơ à ả ủ ườ
ng xe ra ti n tuy n
đườ ề ế Th t v y, dòng c m xúc y tuôn ch y d o d t trong su t b i th i v oậ ậ ả ấ ả à ạ ố à ơ Đ à
cu c chi n u v i t t c tính ch t ch ng, t tin c a nh ng ng i có lý t ng cao p, có s cộ ế đấ ớ ấ ả ấ ủ độ ự ủ ữ ườ ưở đẹ ứ
m nh v ti m l c nên tâm h n ng i lính c ng có nh ng nét thanh th n, vui t i i u khi nạ à ề ự ồ ườ ũ ữ ả ươ Đề ể
nh ng chi c xe không kính v i m t t c phi th ng nh l t nhanh trong bom n h có c mữ ế ớ ộ ố độ ườ ư ướ đạ ọ ảgiác thích thú, nh c m nh n c con ư ả ậ ả đường nh ư “ch y th ng v o timạ ẳ à ” Qua khung c a qua nh ngử ữchi c xe không kính, các anh c m nh n ế ả ậ được v p c a nh ng ẻ đẹ ủ ữ “cánh chim chi uề ” v à “cả
nh ng ánh sao êmữ đ ” l p lánh trên b u tr i nh ấ ầ ờ ư “sa nh ùaư ” v o bu ng lái Gió c ng à ồ ũ được nhânhoá v chuy n i c m giác th t n t ng: à ể đổ ả ậ ấ ượ “gió v o xoa m t ngà ắ đắ ”, m t ng, m t cay l nh ngắ đắ ắ à ữcon m t ói ng vì ph i th c thâu êm Trong gian kh y, h v n c t lên nh ng n c i l c quan,ắ đ ủ ả ứ đ ổ ấ ọ ẫ ấ ữ ụ ườ ạyêu i t nh ng khuôn m t l m lem khi ng i g p nhau Nh ng câu th l c quan yêu i nhđờ ừ ữ ặ ấ đồ độ ặ ữ ơ ạ đờ ưthách th c v i m i khó kh n : ứ ớ ọ ă “không có kính, thì có b i B i phun tóc tr ng nh ng i gi ừ ụ ụ ắ ư ườ à
Ch a c n r a phì phèo châm i u thu c Nhìn nhau m t l m c i ha haư ầ ử đ ế ố ặ ấ ườ ”.Cái b t tay c a ng iắ ủ ườlính c ng th t h n nhiên, m c m c m th m thía tình ng chí ng i: ũ ậ ồ ộ ạ à ấ đồ đồ độ “b t tay qua c a kínhắ ử
v r iỡ ồ ” “T trong bom r iừ ơ ” m v n có cái b t tay nh th thì th t m ng vui, t tin v t h o bi tà ẫ ắ ư ế ậ ừ ự à ự à ế
m y ấ Đời ng i lính l i, nh t l lính lái xe, nh ng trong nh ng phút d ng chân ng n ng i, taườ à đ ấ à ư ữ ừ ắ ủ
ng i chi n s lái xe trong th Ph m Ti n Du t th t t i t n v yêu i Chúng ta mãi mãi yêu quýườ ế ĩ ơ ạ ế ậ ậ ươ ắ à đờ
v t h o v h à ự à ề ọ
Câu 3: Tri n khai câu ch : ể ủ đề
B i th gây à ơ đượ ấ ượ c n t ng m nh v các anh, nh ng chi n s lái xe r t d ng c m, r t áng ạ ề ữ ế ĩ ấ ũ ả ấ đ yêu b i nh ng nét ngh ch ng m, ngang t ng ở ữ ị ợ à Th t v y, ng i lính trong th Ph m Ti n Du t iậ ậ ườ ơ ạ ế ậ đ
v o cu c chi n u v i t t c tính ch t ch ng, t tin c a nh ng ng i có lý t ng cao p, cóà ộ ế đấ ớ ấ ả ấ ủ độ ự ủ ữ ườ ưở đẹ
s c m nh v ti m l c nên h r t d ng c m v mang nh ng nét thanh th n, vui t i Lái xe trênứ ạ à ề ự ọ ấ ũ ả à ữ ả ươcon đường Tr ng S n khói l a, con ườ ơ ử đườ ấng y trong bom n, m a tuôn ph i tr giá b ng bao mđạ ư ả ả ằ ồhôi, x ng máu nh ng các v n tr n y ngh l c b t ch p gian kh , hi m nguy ho n th nhươ ư ẫ à đầ ị ự ấ ấ ổ ể để à ànhi m v Xe ệ ụ “không kính, không mui, không ènđ ” m tâm th v n ung dung thanh th n, khóà ế ẫ ả
kh n nhi u m m t v n ă ề à ắ ẫ “nhìn tr i, t, gió chimờ đấ ”, v n hiên ngang: ẫ “nhìn t nhìn tr i, nhìnđấ ờ
th ngẳ ” Nh ng câu th dí d m, tinh ngh ch, ngang t ng y s c tr c a nh ng ch ng trai nhữ ơ ỏ ị à đầ ứ ẻ ủ ữ à ưthách th c v i m i khó kh n: ứ ớ ọ ă
Ch a c n thay, lái tr m cây s n aư ầ ă ố ữ
M a ng ng, gió lùa khô mau thôiư ừChuy n v t y m , có h gì ! Nh p i u câu th , c bi t l các t ệ ặ ấ à ề ị đ ệ ơ đặ ệ à ừ “ thìừ ” ã nói lên r tđ ấ
rõ i u ó c nh ng câu th trên, ta t ng nh nhìn th y mái u b i tr ng, b m t l m lem vđ ề đ Đọ ữ ơ ưở ư ấ đầ ụ ắ ộ ặ ấ ànghe rõ ti ng c i ha ha, s ng khoái c a ng i lính.Nh ng ng sau nh ng dòng ch bông ùaế ườ ả ủ ườ ư đằ ữ ữ đáng yêu n y l m t b n l nh chi n u r t v ng v ng c a h , b i không v ng v ng thì không th
ùa vui nh v y gi a cái tuy n ng Tr ng S n ác li t n y V i u ó ã ngân lên câu hát
nâng b c chân ng i lính i ti p nh ng ch ng ướ ườ đ ế ữ ặ đường m i: ớ “l i i, l i i tr i xanh thêmạ đ ạ đ ờ ” Không
d gì có ễ được m t thái d ng c m n ngang t ng v l c quan n nh th n u không mangộ độ ũ ả đế à à ạ đế ư ế ếtrong mình m t trái tim yêu n c can tr ng!ộ ướ ườ
Câu 4: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật.
Trang 40Người lái xe trong bài thơ là những người chiến sĩ trẻ trung Các anh rất trẻ trung, hồnnhiên, tâm hồn gần gũi với thiên nhiên Khó khăn gian khổ các anh coi thường: ừ thì có bụi, ừ thìướt áo Thái độ “chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc, chưa cần thay, lái trăm cây số nữa là sựthách thức, coi thường khó khăn gian khổ Những chiếc xe từ trong bom rơi, bị bom giật, bomrung, nhưng người chiến sĩ vẫn ung dung Các anh nhìn thẳng phía trước, vui vẻ bắt tay nhau Xe
hư hỏng không có kính, không có đèn, không có mui xe, thùng xe có xước, nhưng xe vẫn chạy vìMiền Nam phía trước Tất cả vì tiền tuyến, vì mặt trận, đó là khẩu hiệu của họ Và những chiếc xemang đầy thương tích vẫn lăn bánh ra mặt trận Có thể nói những người lái xe, người làm chủphương tiện là yếu tố quyết định làm nên thắng lợi trên mặt trận vận tải và cuộc kháng chiếnchống Mĩ cứu nước
Câu 5:
a Phân tích giá tr bi u c m c a t ị ể ả ủ ừ “Chông chênh” trong câu th : ơ “Võng m c chông chênhắ
ng xe ch y L i i, l i i tr i xanh thêm
b Ch v i hai câu th trên, Ph m Ti n Du t ã cho ta hi u v p ng i lái xe Tr ng S n th iỉ ớ ơ ạ ế ậ đ ể ẻ đẹ ườ ườ ơ ờ
ch ng M Hãy vi t ti p t 7 n 12 câu t o o n v n di n d ch ho n ch nh (trong ó có s d ngố ĩ ế ế ừ đế ạ đ ạ ă ễ ị à ỉ đ ử ụphép n i v câu n m r ng th nh ph n ch ng )ố à đơ ở ộ à ầ ủ ữ
G i ý: ợ
a - “Chông chênh” l m t t láy gi u giá tr g i t , g i c m T à ộ ừ à ị ợ ả ợ ả ừ “chông chênh” g i t t thợ ả ư ếkhông th ng b ng, không ch c ch n, không v ng chãi, g i s nguy hi m c a ng i línhă ằ ắ ắ ữ ợ ự ể ủ ườtrên đường lái xe ra ti n tuy n ây l m t nét v hi n th c m Ph m Ti n Du t tái hi n l iề ế Đ à ộ ẽ ệ ự à ạ ế ậ ệ ạ
cu c i gian kh c a ng i lính lái xe Tr ng S n Trong ho n c nh chi n u h t s cộ đờ ổ ủ ườ ườ ơ à ả ế đấ ế ứgian kh , h ph i n, ph i ng nh ng gi c ng ng n trên xe ho c trên d c ổ ọ ả ă ả ủ ữ ấ ủ ắ ặ ọ đườ đng i, gi aữ
l n m a bom c a k thù nh m hu di t s s ng à ư ủ ẻ ằ ỷ ệ ự ố
- Song t ừ “chông chênh” còn g i t phong thái hiên ngang c a ng i lính Bom n c a kợ ả ủ ườ đạ ủ ẻthù t ng nh có th dùng s c m nh hu di t s s ng con ng i nh ng không! HÌnh nhưở ư ể ứ ạ để ỷ ệ ự ố ườ ư ả
nh ng chi c võng m c ữ ế ắ “chông chênh” trên tuy n ế đường TS khói l a y ã ch ng minh i uử ấ đ ứ đ ề
ng c l i: s s ng không ch t n t i m còn t n t i trong m t t th kiêu hãnh, hiên ngang,ượ ạ ự ố ỉ ồ ạ à ồ ạ ộ ư ế
t th c a ng i chi n th ng.ư ế ủ ườ ế ắ
b Vi t o n v n ế đ ạ ă :
- Câu th tái hi n m t cách tinh t gian kh m nh ng ng i lính lái xe Tr ng S n ph i tr iơ ệ ộ ế ổ à ữ ườ ườ ơ ả ảqua ó l cu c s ng gian kh , ph i n, ph i ng nh ng gi c ng ng n ngay trên xe gi aĐ à ộ ố ổ ả ă ả ủ ữ ấ ủ ắ ữ
nh ng l n m a bom c a gi c ang ng y êm trút xu ng nh m hu di t s s ng.ữ à ư ủ ặ đ à đ ố ằ ỷ ệ ự ố
- Chông chênh” l m t t láy gi u giá tr g i t , g i c m T à ộ ừ à ị ợ ả ợ ả ừ “chông chênh” g i t t thợ ả ư ếkhông th ng b ng, không ch c ch n, không v ng chãi, g i s nguy hi m Song trong ho nă ằ ắ ắ ữ ợ ự ể à
c nh c a b i th , t ả ủ à ơ ừ “chông chênh” còn g i t phong thái hiên ngang c a ng i lính nhợ ả ủ ườ ư
ng o ngh , thách th c k thù.ạ ễ ứ ẻ
- H luôn có t th ti n v phía tr c i p t ọ ư ế ế ề ướ Đ ệ ừ “l i iạ đ ” tái hi n vòng bánh xe l n ti n lênệ ă ếphía tr c, r ng h n l o n xe v n t i lao nhanh ra m t tr n b l i ng sau t t c nướ ộ ơ à đ à ậ ả ặ ậ ỏ ạ đằ ấ ả đạbom u ám n v i b u tr i xanh phía tr c đểđế ớ ầ ờ ướ
- B u tr i xanh l hình nh t ng tr ng cho ho bình, cho cu c s ng t i p V i hình nhầ ờ à ả ượ ư à ộ ố ươ đẹ ớ ả
n y, ta th y à ấ được ni m l c quan, ni m tin b t di t c a ng i lính v o chi n th ng Ph iề ạ ề ấ ệ ủ ườ à ế ắ ả