Kết bài: (1,5 điểm)

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 118)

Noi gương vượt khú học tốt ở bạn

*Hỡnh thức: (1 điểm): Trỡnh bày rừ ràng, sạch đẹp, đỳng ngữ phỏp, kết cấu, chớnh tả.

Đề 4

Cõu 1 (5 điểm): Phõn tớch cỏc biện phỏp tu từ trong đoạn thơ sau:

Tiếng chim vỏch nỳi nhỏ dần, Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa.

Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng.

(Đờm Cụn Sơn - Trần Đăng Khoa)

Cõu 2 (5 điểm): Suy nghĩ của em về hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” ở cuối bài thơ “Đồng chớ”

của Chớnh Hữu.

Cõu 3 (10 điểm): Em hóy tưởng tượng mỡnh cú một cuộc gặp gỡ, trũ chuyện thật thỳ vị với nhõn

vật anh thanh niờn sống trờn đỉnh nỳi Yờn Sơn trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.

Hóy kể lại cuộc gặp gỡ thỳ vị đú và phỏt biểu cảm nghĩ của em về nhõn vật anh thanh niờn

HƯỚNG DẪN - BIỂU ĐIỂM CHẤM

Cõu 1(5 điểm): Hs chỉ ra được cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng trong mỗi cõu thơ và phõn tớch:

Tiếng chim vỏch nỳi nhỏ dần

Nghệ thuật đảo ngữ: từ “vỏch nỳi” được đặt lờn trước “nhỏ dần” tạo nờn sự hài hoà, đăng đối cho cõu thơ đồng thời gợi khụng gian bao la, tĩnh lặng trong đờm ở Cụn Sơn. Ta cảm nhận được sự nhỏ bộ, cụ đơn, lẻ loi của tiếng chim trước sự hựng vĩ của thiờn nhiờn, nỳi rừng (1 điểm).

Rỡ rầm tiếng suối khi gần, khi xa

Nghệ thuật đảo ngữ: từ lỏy “rỡ rầm” được đặt lờn trước từ “tiếng suối” tạo nờn õm điệu dỡu dặt, nhịp nhàng, nhấn mạnh õm thanh nhẹ nhàng, ờm dịu của tiếng suối lỳc gần, lỳc xa trong đờm vắng. Cõu thơ khắc hoạ bức tranh đờm Cụn Sơn vừa thơ mộng vừa huyền ảo và huyền bớ (1 điểm).

Ngoài thềm rơi chiếc lỏ đa

Cũng là nghệ thuật đảo ngữ: động từ “rơi” được đưa lờn trước “chiếc lỏ đa” vừa tạo sự nhịp nhàng cho cõu thơ, vừa gợi tả sự vận động thật dịu nhẹ, khẽ khàng của chiếc lỏ (1 điểm).

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiờng

Nghệ thuật ẩn dụ (thuộc kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giỏc): “mỏng” chỉ đặc điểm, kớch thước của sự vật (được cảm nhận bằng thị giỏc, xỳc giỏc)  “mỏng” (tiếng rơi được cảm nhận qua thớnh giỏc). Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn sử dụng nghệ thuật so sỏnh, miờu tả trạng thỏi rơi của chiếc lỏ thật độc đỏo “rơi nghiờng”, tạo ra hỡnh ảnh thơ vừa giàu chất tạo hỡnh vừa mang giỏ trị biểu cảm cao. Chiếc lỏ đa lỡa cành khụng chỉ được cảm nhận bằng xỳc giỏc, thị giỏc, thớnh giỏc mà

bằng cả tõm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ (2 điểm).

Cõu 2 (5 điểm): Yờu cầu hs phải nờu được những ý cơ bản sau:

-Cụm từ “Đầu sỳng trăng treo” ở cuối bài thơ “Đồng chớ” được lấy làm nhan đề cho tập thơ cựng tờn của nhà thơ khụng phải là sự ngẫu nhiờn. Mà chớnh là những kớ ức đẹp đẽ của tỏc giả và cũng là những khỏt vọng mónh liệt về một đất nước hoà bỡnh (1 điểm).

-Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” là một hỡnh ảnh thực được phỏt hiện từ những đờm hành quõn, phục kớch của tỏc giả. Như lời tõm sự của nhà thơ Chớnh Hữu: “…Suốt đờm vầng trăng ở bầu trời cao xuống thấp dần và cú lỳc như treo lơ lửng trờn đầu mũi sỳng. Những đờm phục kớch chờ giặc, vầng trăng đối với chỳng tụi như một người bạn; rừng hoang sương muối là một khung cảnh thật”

(1.5 điểm).

-Hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” là một phỏt hiện đầy lớ thỳ, một quan sỏt tinh tế, thể hiện một tõm hồn lóng mạn của người lớnh trong gian khổ, hiểm nguy vẫn mở lũng trước thiờn nhiờn. Và đặt trong chỉnh thể bài thơ, bờn cạnh hỡnh ảnh “Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới” thỡ hỡnh ảnh “Đầu sỳng trăng treo” cũn gợi lờn những liờn tưởng phong phỳ: thực tại chiến tranh gian khổ và tõm hồn cao đẹp của người lớnh, sức mạnh của tỡnh đồng đội, chất chiến sĩ và thi sĩ, những gian khổ và khỏt vọng về đất nước hoà bỡnh,… Khỏi quỏt hơn là biểu tượng của chất hiện thực và lóng mạn của nền thơ Việt Nam trong khỏng chiến chống Phỏp (2.5 điểm).

Cõu 3 (10 điểm): A/ Yờu cầu chung:

-Người viết phải biết vận dụng kiến thức đó học về tỏc phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” và kiến thức đó học về văn tự sự (kể chuyện): ngụi kể, người kể chuyện, cỏc yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm để xõy dựng một cõu chuyện tưởng tượng dựa trờn những sự việc cú sẵn trong tỏc phẩm.

-Cõu chuyện phải được xõy dựng một cỏch tự nhiờn hợp lý, cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và nghị luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B/ Yờu cầu cụ thể:

a/ Về nội dung cần làm rừ:

- Hoàn cảnh sống, làm việc của anh thanh niờn:

+ Một mỡnh trờn đỉnh nỳi cao, giữa cõy cỏ Sa Pa.

+ Cụng việc là đo giú, đo mưa,… gúp phần vào dự bỏo thời tiết. + Cụng việc đũi hỏi sự chớnh xỏc, tỉ mỉ nhưng đơn điệu.

- Anh thanh niờn là người yờu nghề và say mờ cụng việc:

+ Suy nghĩ về cuộc sống và cụng việc của mỡnh cũng như mọi người rất đẹp. + Lặng lẽ õm thầm hoàn thành cụng việc.

+ Cỏch sống, làm việc khoa học ngấm cả vào cuộc sống hàng ngày.

- Anh là người sống hồn nhiờn, cởi mở, chủ động gắn mỡnh với cuộc đời, giản dị, khiờm tốn và thành thực:

+ Sắp xếp cuộc sống (nhà cửa gọn gàng ngăn nắp, trồng hoa, nuụi gà,…). + Quan tõm đến mọi người.

+ Coi đọc sỏch là niềm vui.

+ Núi chuyện về cụng việc và thành tớch của bản thõn rất khiờm tốn. +Từ chối họa sĩ vẽ mỡnh, giới thiệu những người khỏc đỏng vẽ hơn.

b/ Cảm nghĩ về nhõn vật anh thanh niờn:

-Yờu quý anh ở những nột tớnh cỏch của người thanh niờn trong xó hội mới.

-Nột hồn nhiờn cởi mở, chõn thành với mọi người.

-Sống cú lý tưởng muốn gúp phần nhỏ bộ của mỡnh vào sự nghiệp chung của đất nước. -Ham học hỏi, thớch đọc sỏch.

-Khiờm tốn, coi cụng việc của mỡnh bỡnh thường, ca ngợi những người xung quanh, coi họ là tấm gương để mỡnh học tập.

-Cú ý thức trỏch nhiệm với cụng việc.

c/ Về hỡnh thức, kĩ năng:

-Bài viết phải cú bố cục mạch lạc, rừ ràng, đủ ba phần: mở bài, thõn bài, kết bài. -Tỡnh huống gặp gỡ cần tự nhiờn, khụng khuụn mẫu, gũ ộp.

-Ngụn ngữ đối thoại phải phự hợp với từng nhõn vật trong truyện.

-Kết hợp kể và miờu tả (thiờn nhiờn, người, cảnh sinh hoạt, tõm lớ nhõn vật …). -Hành văn lưu loỏt, trụi chảy, ớt mắc lỗi chớnh tả và lỗi diễn đạt về cõu, từ.

*Biểu điểm:

 Điểm 9 - 10: Bài viết đỏp ứng được đầy đủ cỏc yờu cầu trờn. Kết cấu chặt chẽ, hành văn lưu loỏt, cú sức thuyết phục, mắc vài lỗi diễn đạt nhỏ.

 Điểm 7 - 8: Đỏp ứng được phần lớn cỏc yờu cầu cơ bản trờn. Kết cấu bài viết tương đối chặt chẽ, hành văn khỏ trong sỏng, mắc một số lỗi diễn đạt.

 Điểm 5 - 6: Đỏp ứng được khoảng 1/2 cỏc yờu cầu trờn. Khụng mắc quỏ nhiều lỗi diễn đạt.

 Điểm 3 - 4: Đỏp ứng được một vài ý trong những ý cơ bản trờn, cỏc ý nờu cũn hời hợt. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rừ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.

 Điểm 2: Đỏp ứng được một trong những ý cơ bản trờn. Kết cấu chưa chặt chẽ, hành văn chưa rừ ràng, mắc nhiều lỗi diễn đạt.

 Điểm 1: Bài cơ bản chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn. Lạc đề, diễn đạt kộm.

 Điểm 0: Bài lạc đề hoàn toàn, bỏ giấy trắng hoặc viết, vẽ bậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Lưu ý: Cỏch chia điểm ở trờn mang tớnh chất tương đối, giỏm khảo cần vận dụng linh hoạt khi

chấm. Gv cú thể cho điểm lẻ đến: 0.5 (vd: 2.5; 3.5; 4.5;...) Đề 5

Câu 1: ( 4 điểm)

Ngày xuân con én đa thoi,

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mơi. Cỏ non xanh tận chân trời,

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

a, Hình ảnh con én đa thoi trong đoạn thơ có thể hiểu nh thế nào?

b, Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 10 câu có dùng lời dẫn trực tiếp và một câu ghép. Nội dung trình bày cảm nhận của em về cảnh ngày xuân trong đoạn thơ ( chỉ rõ câu ghép).

Câu 2: ( 4 điểm)

Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nơng trong Chuyện ngời con gái

Nam Xơng của Nguyễn Dữ.

Câu 3: ( 12 điểm)

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 118)