1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9

126 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

tuần 3: Buổi 1 -2 Một số biện pháp tu từ I. Hệ thống lý thuyết 1- So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A( nêu tên sự vật, sự việc đợc so sánh) + Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở Vừ A) + Từ ngữ chỉ phơng diện so sánh + Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) 2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đ ợc dùng để gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con ng ời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời. - Các kiểu nhân hoá thờng gặp là: + Dùng những từ ngữ gọi ngời để gọi vật. ( Cởu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!) + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật. ( Kiến hành quân đầy đờng) + Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời( Trâu ơi ta bảo ) 3. ẩn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Có 4 kiểu ẩn dụ thờng gặp : - ẩn dụ hình thức: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tợng có điểm nào đó tơng đồng với nhau vê hình thức: VD: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gơm Trong đoạn trích trên có hai ẩn dụ: - áo giáp đen: chỉ mây đen (giống nhau đều có màu đen) - gơm chỉ lá mía (có hình thức bên ngoài giống nh thanh gơm) - ẩn dụ phẩm chất: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tợng có nét tơng đồng với nhau ở một vài điểm nào đó Vũ tính chất, phẩm chất VD: Hỡi lòng tê tái thơng yêu Giữa dòng trong đục, cánh bèo lênh đênh - ở VD này: ẩn dụ (cánh bèo lênh đênh) là ẩn dụ phẩm chất dùng để chỉ những kiếp đời nhỏ nhoi, đau khổ, không biết trôi dạt Vũ đâu, sống chết ra sao trớc sóng gió của cuộc đời. - ẩn dụ cách thức:đó là sự chuyển đổi tên gọi Vũ cách thức thực hiện hành động khi giữa chúng có những nét tơng đồng nào đó với nhau. VD: Cứ nh thế hoa học trò thả những cánh sen xuống cỏ, đếm từng giây phút xa bạn học sinh! Hoa phợng rơi, rơi Hoa ph ợng ma - ẩn dụ 1 là ẩn dụ quen thuộc nên mang tính t- ợng trng (còn gọi là phép tợng trng). Hoa học trò chỉ hoa phợng, một loại hoa quen thuộc gần với tuổi học trò. - ẩn dụ 2 là ẩn dụ cách thức: + Gọi (hoa phợng) thả những cánh sen thay cho cách gọi (hoa phợng) rơi những cánh hoa. + Gọi (hoa phợng) ma thay cho cách gọi (hoa - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: đó là sự chuyển đổi tên gọi những sự vật, hiện tợng có nét tơng đồng với nhau ở một vài điểm nào đó Vũ cảm giác ẩn dụ này thờng dùng kết hợp các từ ngữ chỉ cảm giác loại này với cảm giác loại khác. VD: - Thính giác + Vị giác: Câu chuyện nghe nhạt nhẽo làm sao. - Thính giác + thị giác: Nói mãi nghe mòn cả tai. - Thính giác + xúc giác: Nghe mát cả ruột. - Thính giác + khứu giác: Nghe thơm thơm mùi cơm gạo mới. - Thị giác + xúc giác: Thấy lạnh sống lng. - Thị giác + thính giác: Thấy nắng giòn tan. 1 phợng) rơi nhiều 4.Hoán dụ: là tên gọi sự vật, hiện tợng, khái niệm bằng tên gọi của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan Hử gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Có 4 kiểu hoán dụ thờng gặp: a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; VD: Mấy cánh bớm rập rờn trôi trớc gió Những trâu bò thong thả cúi ăn ma - Cánh bớm (bộ phận) thay cho bớm (toàn thể) Theo chân Bác Chân (bộ phận) thay (toàn thể) b. Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứa đựng VD: Mình vềvới Bác đờng xuôi Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ ngời Việt Bắc: (vật chứa đựng): thay cho ngời Việt Bắc, nhân dân Việt Bắc. c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. VD: Nhng trên cái thuyền sáu bơi chèo, vẫn nghe rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn của ngời cầm lái. - sáu bơi chèo (dấu hiệu cảu sự vật): đợc dùng để gọi thay cho 6 ngời chèo thuyền (sự vật) d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tợng Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân - Bắp chân, đầu gối vẫn săn gân (cái cụ thể) đợc dùng để gọi thay cho cái trừu tợng (tinh thần kháng chiến vẫn vững vàng, dẻo dai) 5.Điệp ngữ - Láy đi, láy lại nhiều lần một từ, một ngữ trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật) VD: Mùa xuân của tôi, mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có ma riêu riêu, gió lành lạnh. Có tiêng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại, từ những xóm xa xa. Có câu hát huê tình của cô gái đẹp nh thơ mộng. * Tác dụng nghệ thuật của điệp ngữ: - Điệp ngữ vừa để nhấn mạnh ý, vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu; giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh Mù, nhiều rung cảm, gợi cảm. VD: Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào Tôi yêu cái đêm khuya tha thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở 6. Chơi chữ: Là cách vận dụng ngữ âm, ngữ nghĩa của từ để tạo ra những cách hiểu bất ngờ thú vị VD: Bà già đi chợ Cầu Đông Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng. Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi thì có lợi nhng răng chẳng còn. Dùng từ đồng âm để chơi chữ 7. Nói quá: là một biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. Nói quá còn gọi là khoa trơng, thậm xng, phóng đại, cờng điệu, ngoa ngữ * Nói quá và tác dụng của nói quá: - Nói quá nhng có mức độ nhằm gây ấn tợng hơn hoặc nhấn mạnh Vũ điều định nói. VD : Bàn tay ta làm nên tất cả 2 Có sức ngời sỏi đá cũng thành cơm. 8. Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt Từ nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng Nũ, tránh thô tục, thiếu Từ nhị. - Nói giảm, nói tránh thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của ngời nói, sự quan tâm, tôn trọng của ngời nói đối với ngời nghe, góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của con ngời có giáo dục, có văn hoá. II. Một số vấn đề cần chú ý: 1. Điểm giống và khác nhau giữa phép so sánh và ẩn dụ: a. Giống: - Đều lựa chọn từ ngữ để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm. - Đều có sự so sánh đối chiếu giữa các sự vật, hiện tợng có những nét tơng đồng=> Từ cái đã biết khám phá cái cha biết. b. Khác: - So sánh có sự xuất hiện trực tiếp cả cái đem so sánh và cái đợc so sánh đồng thời đợc kết hợp bởi các từ: nh, nh thể, là - ẩn dụ chỉ xuất hiện Vừ đợc so sánh và ngời đọc phải căn cứ cái đợc so sánh để khám phá cái so sánh. 2. Điểm giống và khác nhau của phép hoán dụ và ẩn dụ: a. Giống: - Đều gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác. - Mục đích tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. b. Khác: - Hoán dụ là cách so sánh những từ ngữ có quan Hử gần gũi với nhau. - ẩn dụ là cách so sánh ngầm giữa những từ ngữ có nét tơng đồng. 3. Điểm giống và khác nhau giữa nói quá và nói khoác: a. Giống: Đều là phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tợng. b. Khác: khác nhau ở mục đích. - Nói quá là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm. - Nói khoác nhằm làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. 4. Điểm giống và khác nhau giữa điệp ngữ và lỗi lặp: a. Giống: Đều là sự láy đi láy lại nhiều lần một từ, cụm từ trong câu văn , đoạn văn hay câu thơ, đoạn thơ. b. Khác: - Điệp ngữ đợc dùng có dụng ý nghệ thuật: tạo cho câu văn, câu thơ âm điệu nhịp nhàng, nhấn mạnh ý đang diễn đạt hay tô đậm tình cảm, cảm xúc của ngời viết. - Lỗi lặp là cách diễn đạt vụng Vũ do nghèo vốn từ, nó làm câu văn lủng củng, nhàm chán . III. Bài tập vận dụng Bài tập 1: bài 49A (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài tập 2: Bài 49B (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 3: bài 50 (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 4: Bài 52 A (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 5: bài 53A (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 6: Bài 53B (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 7: bài 54A (sách 108 bài tập tiếng Việt) Bài 8: bài 56 (sách 108 bài tập tiếng Việt) Ngày .tháng 09 năm 2011 3 tuần 4: buổi 3- 4 Cách làm bài văn nghị luận I. Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 1. Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích là trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. - Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm đợc ngời viết phát hiện và khái quát. - Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục. 2. Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. Ví dụ : Bài văn nghị luận về nhân vật anh thanh niên trong Lặng Lù Sa Pa của Nguyễn Thành Long. a.Vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên. b.Vấn đề nghị luận triển khai qua ba luận điểm , tơng ứng với ba đoạn văn ở phần Thân bài + Nhân vật anh thanh niên đẹp ở tấm lòng yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình . + Nhân vật anh thanh niên thật đáng yêu ở nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo . Luận điểm này đợc dẫn dắt rất khéo léo và tự nhiên từ luận điểm thứ nhất : Sống trong hoàn cảnh nh thế, Sù có ngời dần thu mình lại trong nỗi cô đơn . Nhng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi thèm ngời, lòng hiếu khách đến nồng nhiệt, ở sự quan tâm đến ngời khác một cách chu đáo. + Nhân vật anh thanh niên rất khiêm tốn. Các luận điểm trên đều đợc phân tích và chứng minh bằng những luận cứ phù hợp chọn lọc từ tác phẩm . 3.Bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích cần đảm bảo đầy đủ các phần của một bài văn nghị luận : a. Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( tuỳ theo yêu cầu của đề bài ) và nêu ý kiến đánh giá sơ bộ của mình . b. Thân bài: Nêu các luận điểm chính về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm ; có phân tích, chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu và xác thực . c. Kết bài : Nêu nhận định, đánh giá chung của mình về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích 4. Trong quá trình triển khai các luận điểm , các luận cứ , cần thể hiện sự cảm thụ và ý kiến riêng của ngời viết về tác phẩm . 5. Giữa các phần, các đoạn của bài văn cần có sự liên kết hợp lý, tự nhiên. Cách viết một bài văn nghị luận hay I/ Cách viết phần mở bài: 1. Mục đích : Mục đích của phần mở bài là nhằm giới thiệu vấn đề mà mình sẽ viết, sẽ trao đổi, bàn bạc trong bài. Vì thế khi viết Mở bài thực chất là trả lời câu hỏi : Anh (chị ) định viết, định bàn bạc vấn đề gì ? a. Mở bài trực tiếp : Tức là trả lời thẳng vào việc đó. VD : Phân tích bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. 4 Mở bài trực tiếp : Nói đến Chính Hữu không thể khong nói đến bài thơ Đồng chí.Bài thơ nh một điểm sáng trong tập Đầu súng trăng treo- tập thơ viết về đề tài ngời lính của ông. b. Mở bài gián tiếp: Tức là dẫn ra một ý khác có liên quan gần gủi sau đó nêu vấn đề sẽ bàn trong bài. Để bài viết có không khí tự nhiên và có chất văn, ngời ta thờng mở bài theo kiểu gián tiếp. Có nhiều cách mở bài gián tiếp này nhng tựu trung có 4 cách cơ bản: Cách 1: Diễn dịch (suy diễn ) Cách 2: Quy nạp Cách 3: Tơng liên (tơng đồng ) Cách 4: Tơng phản (đối lập ) Dù viết mở bài gián tiếp theo cách nào thì trong đó cũng cần làm rõ 3 vấn đề: 1. Dẫn dắt Mở bài 2. Nêu vấn đề (luận đề ) 3. Giới hạn, phạm vi vấn đề 2. Một số vấn đề cần tránh : Tránh dẫn dắt vòng vo quá xa mãi mới gắn đợc vào viẹc nêu vấn đề. Tránh ý dẫn dắt không liên quan gì đến vấn đề sẽ nêu. Tránh nêu vấn đề quá dài dòng, chi tiết, có gì nói hết luôn rồi thân bài lại lặp lại những đièu đã nói ở phần Mở bài 3. Một mở bài hay cần phải : Ngắn gọn: Dẫn dắt thờng vài ba câu, nêu vấn đề một vài câu và giới hạn vấn đề một câu. Đầy đủ: (đủ 3 vấn đề ) Độc đáo : gây đợc sự chú ý của ngời đọc. Tự nhiên :Giản dị, tự nhiên, tránh vụng về gợng ép tránh gây cho ngời đọc khó chịu bởi sự giả tạo. 4.Một số Mở bài tham khảo : Đề :Cảm nhận về bức tranh xuân trong đoạn trích Cảnh ngày xuân. Mb 1: Thời gian vẫn trôi đi và bốn mùa luôn luân chuyển. Con ngời chỉ xuất hiện một lần trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhng những gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn mãi mãi với thời gian. Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật nh thế, đặc biệt là đoạn thơ viết về cảnh ngày xuân một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống. Đề : Cảm nhận về ngời lính lái xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính Mb 2 : Có những tác phẩm khi đọc xong gấp sách lại là ta quên ngay, cho đến lúc xem lại ta mới chợt nhớ là mình đã đọc rồi. Nhng cũng có những cuốn sách nh dòng sông chảy qua tâm hồn ta để lại những ấn tợng chạm khắc trong tâm khảm. Bài thơ về tiểu đội xe không kính là một tác phẩm nh thế. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã tạc vào dòng lịch sử một tợng đài về ngời chiến sĩ hồn nhiên, ngang tàng và ngạo nghễ. Đề : Phân tích khổ thơ đầu của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận. Mb 3 : Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm Nỗi nhớ thơng không biết đã tan cha? (Mai sau) Trớc cách mạng tháng tám, thơ Huy Cận thờng u sầu ảo não. Nhng từ khi cách mạng tháng tám thành công đã tiếp thêm cho thơ ông một luồng sinh khí mới, những trang thơ dạt dào niềm vui khi viết về cuộc sống mới, con ngời mới. Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một tác phẩm nh thế. Nó đã ghi lại cuộc hành trình đẹp đẽ của đoàn thuyền: ra khơi lúc hoàng hôn, đánh cá lúc trăng lên và trở về lúc bình minh. Nhng có lẽ khung cảnh đẹp đẽ và hùng vĩ nhất là lúc đoàn thuyền ra khơi đợc thể hiện rõ trong khổ thơ đầu. Đề: Phân tích nhân vật Chí Phèo trong bài thơ cùng tên của Nam Cao. Mb 4 : Khi Tắt đèn của Ngô Tất Tố và B ớc đờng cùng của Nguyễn Công Hoan ra đời tôi chắc ít ai nghĩ rằng, thân phận ngời nông dân dới ách đế quốc phong kiến lại có thể có một nỗi khổ nào hơn những nỗi khổ của chị Dậu, anh Pha. Nhng khi Chí Phèo ngật ngỡng bớc ra từ những trang sách của Nam cao, thì ngời ta mới nhận ra rằng đây là hiện thân đầy đủ những gì gọi là khốn khổ, tủi nhục nhất của ngời dân cùng ở một nớc thuộc địa. Bài tập: Cảm nhận về nhân vật Vũ Nơng trong t/p Chuyện ngời con gái Nam Xơng ( Viết phần Mở bài cho đề văn trên ) II/ Cách viết phần kết bài: 5 1.Nguyên tắc kết bài: Thể hiện đúng quan điểm đã trình bày ở phần thân bài, chỉ nêu những ý khái quát có tính tổng két, đánh giá. Không lan man hay lặp lại cụ thể những gì đã trình bày ở phần thân bài hoặc lặp nguyên văn lời lẽ ở mở bài. Có 4 cách kết bài cơ bản: - Cách 1: Tóm lợc ( tóm tắt quan điểm, nội dung đã nêu ở thân bài ) - Cách 2: Vận dụng (nêu phơng hớng, bài học áp dụng phát huy hay khắc phục vấn đề nêu trong bài văn) - Cách 3 : Liên tởng (mợn ý kiến tơng tự những ý kiến có uy tín- để thay cho lời tóm tắt của ng- ời làm bài) - Cách 4 : Phát triển (mở rộng thêm vấn đề đặt ra trong đề bài) Một kết bài hay trớc hết là một két bài đúng. Đúng nguyên tắc, đúng cách. Cho nên để có một kết bài hay bạn phải từ cái nền cơ bản đúng ấy mà đi lên. 2Một số kết bài tham khảo: Đề 1: Phân tích khổ thơ cuối bài thơ Anh trăng của Nguyễn Duy. Kết bài: Bằng cách viết giản dị, mộc mạc, thật khó tìm ra những lời thơ hoa mĩ nhng khổ thơ vẫn đủ sức hấp dẫn ngời đọc. Phải chăng cái hấp dẫn đó chính là dòng cảm xúc và tấm lòng chân thành của tác giả? Phải chăng những gì xuất phát từ trái tim thì dễ dàng đến đợc trái tim, để qua đó tác giả muốn nhắc nhở ta: hãy đừng lãng quên đi quá khứ ! Đề 2: Phân tích tình yêu làng, yêu nớc của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Kết bài: Nhà văn Nga I.Ê-ren-bua cho rằng: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu đồng quê trở nên lòng yêu tổ quốc . Ông Hai đúng là con ng ời nh thế. Niềm vui, nỗi buồn của ông đều gắn với làng. Lòng yêu làng của ông chính là cội nguồn của lòng yêu nớc. Tình yêu làng, yêu nớc xuất phát từ những vật tầm thờng đó là nét mới mẻ của Kim Lân khi xây dựng nhân vật ông Hai. Đề 3: Phân tích tình cảm chân thành của nhà thơ đối với Bác thể hiện trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viẽn Phơng. Kết bài: Viết về Bác không ai giống ai nhng tất cả đều giống Bác. Thật vậy Viễn Phơng không đi xây dựng chân dung vị lãnh tụ đang lãnh đạo phong trào cách mạng mà đi xây dựng chân dung Hồ Chủ Tịch trong lòng mỗi con ngời Việt Nam. Đó là tất cả những tình cảm chân thành của tác giả nói riêng và nhân dân Viẹt Nam nói chung đối với Bác. III/ Cách viết phần thân bài: Sau khi đã có ý (luận điểm, luận cứ) rồi thì vấn đề quan trọng hơn cả là biết diễn đạt hay. Tức là biết diễn đạt một cách khéo léo những ý của ngời viết thành một bài văn cụ thể. Nhiều khi diễn đạt đủ ý nhng một ngời đạt điểm trung bình, ngời khác lại đạt điểm giỏi. Diễn ý hay phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sau đây là một số yếu tố để diễn đạt đợc ý hay: 1. Giọng văn và sự thay đổi giọng văn trong bài viết: Để tránh nhàm chán, buồn ngủ, để bài viết thêm sinh động, phong phú, ngời viết cần phải rất linh hoạt trong việc hành văn. Tránh kiểu viết đều đều từ đầu chí cuối, tạo cảm giác đơn điệu. Muốn thế trớc hết cần sử dụng linh hoạt từ ngữ xng hô. Ví dụ: - Khi biểu thị ý kiến của riêng mình, ngời ta thờng viết: tôi cho rằng, tôi nghĩ rằng, theo chỗ tôi đ- ợc biết Nh ng để lôi kéo sự đồng tình, đồng cảm, để vấn đề đang bàn bạc khách quan hơn, ngời viết thờng xng: chúng tôi, ta, chúng ta, nh mọi ngời đều biết, nh mọi ngời đã thấy, ai cũng thừa nhận rằng, không ai nghĩ đợc rằng - Khi viết về ngôi thứ ba nh gọi tên nhân vật thì cần thay đổi đại từ một cách linh hoạt, tránh sự lặp lại nhàm chán. Ví dụ nhân vật Mã Giám Sinh thì có thể thay bằng y, gã, hắn, nó, kẻ buôn thịt bán ngời, kẻ th sinh dởm - Khi viết về ngôi thứ ba nh tên tác giả nhiều học sinh từ đầu đến cuối bài văn chỉ dùng một từ nhà văn hoặc tác giả mà không biết thay đổi cách gọi. Viết về Tố Hữu ta có thể thay bằng các từ nh: nhà thơ, ông, tác giả, ngời thanh niên cộng sản, ngời con xứ Huế, tác giả tập Việt Bắc - Không phải chỉ ở cách xng hô, giọng văn linh hoạt mà còn thể hiện ở cách dùng các tiểu từ nh: vâng, đúng thế, không, điều ấy đã rõ, nh vậy, nh thế, chẳng lẽ những từ này tạo ấn t ợng nh ngời viết đang tranh luận và đối thoại trực tiếp với ngời đọc. VD: Vâng xét ở một ph ơng diện nào đó, có thể xem Nam Cao thuộc vào xu hớng văn học của những ngời đói (Kiến thức ngày nay- số 71) 6 - Trong quá trình viết bài văn nghị luận không nên chỉ dùng một loại thao tác t duy mà luôn luôn thay đổi, khi thì dùng diễn dịch, khi thì dùng quy nạp, khi thì phân tích trớc dẫn chứng sau, khi thì dùng dẫn chứng trớc phân tích sau, khi thì liên hệ, khi thì so sánh cũng là để bài viết sinh động, phong phú hơn. 2.Dùng từ độc đáo: Viết văn nghị luận phải dùng đợc những từ hay, đoạn hay rồi mới có bài văn hay. Dùng từ hay là một trong những yếu tố quyết định để có cách diễn đạt hay. Bài văn hay là bài văn đó đọc lên từ cứ nh găm vào tâm khảm ngời đọc, từ ngữ linh hoạt, dùng đúng lúc, đúng chỗ, lột tả đợc thần thái của sự vật, sự việc làm cho ng ời đọc khoái chá thấy mình không thể viết đợc nh vậy, phải thốt lên lời cảm phục. VD: Chơng XIII Tắt đèn không khác gì một cái lòng chảo đã nguội đi, đã váng đọng lại một thứ bùn lu niên, trên đó oằn lên một số sinh vật. Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật Nghị Quế vợ, mà lòng tham đã hết tính ngời. Sinh vật lí trởng và lũ sai nha đốc thuế ngời, đã tan hoang đi cái tâm ngời. Và trên cái sa mạc nhân tâm đó không còn tia nớc nguồn thơng nào cả (Nguyễn Tuân Tắt đèn của Ngô Tất Tố) Khúc bạc mệnh đã gẩy xong rồi, mà oán hận vẫn còn dài mãi nên Nguyễn Du mới tự xng cái tên thân mật của mình và đau đáu hỏi: Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh (Xuân Diệu Nguyễn Du- Văn nghệ số 18) 3.Viết câu linh hoạt Tuỳ từng lúc, từng nơi, tuỳ vào giọng văn của từng đoạn mà có những loại câu tơng ứng để diễn đạt cho phù hợp. Thậm chí có khi cùng một đoạn văn mà các câu ngắn, dài đợc viết rất khác nhau. VD: Trời đất ơi! Tú Bà nói không đầy nửa phút mà n ớc bọt mép của mụ văng ra mãi tới ngàn năm (Xuân Diệu Văn nghệ số 18) - Khi muốn gây chú ý cho ngời đọc, ta có thể dùng câu nghi vấn. Câu nghi vấn ở đây nh là đặt ra vấn đề, rồi sau đó lại tự trả lời, tự làm sáng tỏ. VD: Thơng thì đã vậy, còn oán? Thực ra Nguyễn Du không biết oán ai, bởi vì theo ông thì bao nhiêu đau thơng khác đâu có phải đều do những kẻ bài binh bố trận, mà ngay cả những kẻ ấy, Nguyễn Du cũng thấy họ đáng thơng (Hoài Thanh) - Một loại câu cũng đợc vận dụng làm thay đổi giọng văn trong bài văn nghị luận là loại câu có hai mệnh đề hô - ứng. Chúng thờng theo lối kết cấu: tuy nh ng ; càng càng ; không những mà còn ; vì thế cho nên Loại câu này nhằm nhấn mạnh một ý nào đó nằm ở vế thứ hai. VD: Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn rất sắc sảo về nội dung t tởng. Bài tập: Viết một đoạn văn trình bày ý: Tình đoàn kết, gắn bó của ngời lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Ngày .tháng năm 2011 TUầN 5: BUổI 5- 6 CHUYN NGI CON GI NAM XNG (Trớch Truyn k mn lc) Nguyn D 1. Tỡm hiu chung a) Tỏc gi: Nguyn D(?-?) - L con ca Nguyn Tng Phiờn (Tin s nm Hng c th 27, i vua Lờ Thỏnh Tụng 1496). Theo cỏc ti liu li, ụng cũn l hc trũ ca Nguyn Bnh Khiờm. - Quờ: Huyn Trng Tõn, nay l huyn Thanh Min - tnh Hi Dng. b) Tỏc phm 7 * Truyn k mn lc: Tp sỏch gm 20 truyn, ghi li nhng truyn l lựng k quỏi. Truyn k: l nhng truyn thn k vi cỏc yu t tiờn pht, ma qu vn c lu truyn rng rói trong dõn gian. Mn lc: Ghi chộp tn mn. Truyn k cũn l mt th loi vit bng ch Hỏn (vn xuụi t s) hỡnh thnh sm Trung Quc, c cỏc nh vn Vit Nam tip nhn da trờn nhng chuyn cú thc v nhng con ngi tht, mang m giỏ tr nhõn bn, th hin c m khỏt vng ca nhõn dõn v mt xó hi tt p. -Chuyn ngi con gỏi Nam Xng k v cuc i v ni oan khut ca ngi ph n V Nng, l mt trong s 11 truyn vit v ph n. - Truyn cú ngun gc t truyn c dõn gian V chng Trng ti huyn Nam Xng (Lý Nhõn - H Nam ngy nay). II. Luyn tp Đề1: Phân tích nhân vật Vũ Nơng trong truyện : Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Dàn bài chi tiết: * Mở bài: Đọc Chuyện ngời con gái Nam Xơng của tác giả Nguyễn Dữ có lẽ ai trong chúng ta đều cảm thông với nỗi oan khuất cũng nh cảm động trớc những phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ N- ơng- nhân vật chính trong truyện, đại diện cho những ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. * Thân bài: a) - Chủ đề chính của truyện ca ngợi vẻ đẹp của đức hạnh, lòng vị tha, thể hiện số phận bi kich của ngời phụ nữ trong xã hội PK, đồng thời thể hiện khát vọng vĩnh hằng của con ngời : cái thiện phải thắng cái ác. Nhân vật chính trong truyện là Vũ Nơng- Một ngời phụ nữ có nhiều phẩm chất tốt đẹp, đáng trọng nhng cuộc đời lại chịu nhiều oan khuất, thiệt thòi. b) Các phẩm chất tốt đẹp của nhân vật Vũ Nơng: - Vũ Nơng là ngời phụ nữ khát khao có một mái ấm gia đìnhg hạnh phúc: + Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà => khao khát và luôn có ý thức xây dựng vun vén cho mái ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào. + Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ Nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm động: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đ ợc đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên => Ước mong đó thật giản dị nhng ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình mà nàng đang có . Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và lo lắng cho chồng của Vũ Nơng. - Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang: + Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: Mỗi khi b ớm lợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc => Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ. + ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ chăm sóc nuôi dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ bé Đản + Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái thần phật và phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình. Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc hởng cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng C) Nỗi oan khuất của Vũ Nơng: - Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó lại là những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng. Dù vậy trong nỗi oan khất tày trời thì những phẩm chất tốt đẹp của nàg càng có cơ hội toả sáng, đặc biệt là tấm lòng trinh bạch. 8 + Thấy hạnh phúc đang có nguy cơ đứng trớc bờ vực thẳm nàng cố phân trần, níu giữ , nàng cố phân trần trớc thái độ độc đoán, gia trởng nhất quyết đuổi đi của Trơng Sinh : Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết, tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tờng hoa cha hề bén gót, đâu có sự h thân mất nết nh chàng nghĩ, dám mong bày tỏ để cởi mối nghi ngờ, xin chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp + Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,trên xin làm cơm cho diêù quạ và xin khắp mọi ng- ời phỉ nhổ => Tất cả những lời bộc bạch ấy đã gop phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp và tấm lòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng. - Dù sống dơi thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con. Điều này đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang Vả chăng, ngựa Hồ gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tôi tất phải tìm về có ngày. => Đó là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với Trơng Sinh kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc. Phẩm chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay. - Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ tình chàng không thể về nhân gian đ ợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu rộng lợng của ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau. - Câu chuyện là lời tố cáo đanh thép với chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời. Hiện thân của chế độ ấy là nhân vật Trơng Sinh. - Liên hệ thực tế: Hiện nay chúng ta đang phấn đấu xây dựng một xã hội bình đẳng * Kết bài: V nng l ngi ph n dung hnh m bc mnh . Nguyn D ó k li cuc i oan khut ca nng vi bao tỡnh cm xút thng sõu sc nhõn vt V Nng l mt in hỡnh cho kch ca ngi ph n trong xó hi c . Câu chuyện của Vũ Nơng từ thế kỉ XVI nhng để lại bài học thấm thía cho đến tận ngày hôm nay. 2: Nguyờn nhõn cỏi cht ca V Nng M bi: Hnh phỳc v au kh l hai mt tn ti song song trong sut chiu di lch s nhõn loi. Nú ó tr thnh ti ph bin ca tt c cỏc nn vn hc trờn th gii trong ú cú vn hc Vit Nam. Chuyn ngi con gỏi Nam Xng l mt trong nhng truyn ngn nm trong truyn thng vn hc Vit Nam Mt nn vn hc luụn quan tõm n vn con ngi, c bit l ngi ph n. V Nng chớnh l mt nhõn vt ó tri qua cỏc bi kch ca cuc sng m nguyờn nhõn sõu xa chớnh l do chin tranh, do xó hi phong kin v do tớnh c ghen mự quỏng ca Trng Sinh. Thõn bi: - Gii thiu khỏi quỏt: V Nng l ngi con gỏi thựy m nt na, t dung tt p. By nhiờu ú cng nng hi vng cú c hnh phỳc. Cuc hụn nhõn vi chng Trng chớnh l c hi nng thc hin c vng ca mỡnh. Dự Trng Sinh tớnh c ghen nhng nng vn gi c khụng khớ gia ỡnh hũa thun. Nhng hnh phỳc ca nng kộo di khụng c bao lõu thỡ dũng i t ngt r sang hng khỏc, xụ y i nng n bn b bt hnh. Ti sao ngi ph n dung hnh y phi tỡm n cỏi cht y oan nghit. Ti sao hnh phỳc li mong manh v d tan v n nh vy. - Nguyờn nhõn t chin tranh (Nguyờn nhõn ngoi ti) cuc sum vy cha c bao lõu thỡ Trng Sinh phi tũng quõn i lớnh. i xa cng nh i nay chin tranh luụn l nguyờn nhõn ca bao cnh i li bit. Vi V Nng chin tranh chớnh l im khi u cho hng lot bin c sau ny (Khi m chng m mt. Chng nghi oan, v au kh phi tỡm n cỏi cht) õy chin tranh khụng phi l nguyờn nhõn trc tip nhng nú l duyờn cú a n ni bt hnh khụng ng. 9 - Nguyờn nhõn t xó hi phong kin (Nguyờn nhõn ngoi tai): + Trong XHPK sinh mnh con ngi khụng c quan tõm. Cựng vi ch ph quyn, t tng trng nam khinh n, ngi ph n phi chu s rng buc vo ngi n ụng. Ngi n ụng cú quyn chi mng ỏnh p v ui v i. + Xó hi phong kin cao cỏi quyn ca k cú tin. V Nng l con k khú, cũn Trng Sinh li l con nh ho phỳ. Chớnh iu ny cng l mt li th cho Trng Sinh trong vic nh ot s phn ca v. - Nguyờn nhõn t gia ỡnh (Nguyờn nhõn ni ti) Tớnh c ghen mự quỏng ca Trng Sinh: + Chớnh s ng nhn cỏi búng l cha v s ngõy th ca bộ n ó khin nú khụng chu nhỡn nhn ngi cha thc s ca mỡnh. iu ny li dn n mt s hiu lm khỏc tai hi hn nhiu Kt thỳc mt s phn con ngi. Nu nh ta khụng th trỏch gin s ngõy th ca bộ n thỡ ta cng khụng th tha th cho s nh nhen ớch k ca chng Trng Mt ngi m tớnh c ghen v s nghi ng thỏi quỏ ó lm m ht c lớ trớ dn n cỏi cht y oan nghit ca v. S tht hc - thiu phỏn oỏn, s c oỏn, khụng nghe, khụng tin ai, s a nghi ghen tuụng mự quỏng Tt c ó bin Trng Sinh thnh mt k git v t tay tn phỏ chớnh nim hnh phỳc mong manh ca gia ỡnh mỡnh. Kt bi: Cỏi cht ca V Nng ó gieo vo lũng ngi c ni xút thng nhng ngi ph n bt hnh trong xó hi bt hnh. Trong xó hi ta hụm nay tuy ph n ó c phỏp lut bo v c ng v nh nc to iu kin nhng vn l gii chu nhiu thit thũi. ú õy ngi v vn b chng ỏnh p tn nhn, nhng cụ gỏi b d d vo con ng lm n bt chớnh, b r rỳng vỡ quan nim t tng trng nam khinh n bi vy u tranh vỡ s bỡnh ng nam n, vỡ s phỏt trin ca ph n l cuc cỏch mng ln hụm nay, yờu thng giỳp ph n bt hnh l lng tõm v trỏch nhim ca mi chỳng ta. 3:Chuyện nguời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo.Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những yếu tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc ? - Cần chỉ ra đuợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện : + Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa + Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng, đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đờng nớc đa về dơng thế. + Vũ Nơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo rồi lại biến mất. - ý nghĩ của các chi tiết huyền ảo: + Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát đuợc phục hồi danh dự. + Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. + thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội. * Về hình thức: - Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu của đề bài Các ý có sự liên kết chặt chẽ Trình bày rõ ràng, mạch lạc. dặn. Sự đan xen thực ảo một cách nghệ thuật, mang tính thẩm mĩ cao. 4 :Phõn tớch giỏ tr ca tỏc phm 1.1Giá trị hiện thực : a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ dới chế độ phong kiến thông qua hình tợng nhân vật Vũ Nơng Vốn là ngời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; t dung tốt đẹp. Khi chồng đi lính. Vũ Nơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Trơng trở về, chỉ vì câu nói ngây thơ của bé Đản mà Tr- 10 [...]... lời chung Bằng các tác phẩm đã học: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ và những đoạn trích đã học của Truyện Kiều (Nguyễn Du), em hãy làm rõ điều đó Gợi ý: * Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã học về văn bản và kiểu văn bản nghị luận văn học để giải quyết vấn đề đặt ra : số phận đầy đau khổ của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến * Qua hai tác phẩm đã học: Chuyện ngời con gái Nam Xơng... về văn học Cha là Nguyễn Nghiễm , đỗ tiến sĩ, từng giữ chức Tể tớng Anh cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản cũng từng làm quan to dới triều Lê Trịnh - Thời đại : Có nhiều biến động dữ dội Những thay đổi lớn lao của lịch sử đã tác động sâu sắc tới tình cảm và nhận thức của Nguyễn Du để ông hớng ngòi bút vào hiện thực - Con ngời : Thông minh, có năng khiếu văn học bẩm sinh, có hiểu biết sâu rộng về văn. .. Nam Xơng của Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề - Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng tình thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận bi kịch của con ngời và lên án những thế... vọng đó: Thiếp sở dĩ n ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất Tóm lại : dới ánh sáng của t tởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả 2 Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi kịch cuộc đời của nàng... đạp lên con ngời - Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam Xơng để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm Từ đó đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông - Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật,... 1: Có ý kiến cho rằng đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích là bức tranh tâm tình đầy xúc động Em hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ điều đó ( Bồi dỡng HSG văn 9) Đề 2: Phân tích đoạm thơ: Buồn trông cửa bể chiều hôm ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Mã Giám Sinh mua Kiều Truyện Kiều - Nguyễn Du 26 A.Kiến thức cơ bản : I Xuất xứ : - Nằm ở phần hai : Gia biến và lu lạc Mở đầu kiếp đoạn trờng của... mình để lấy tiền cứu cha và gia đình khỏi tai hoạ Đoạn này nói về việc Mã giám Sinh đến mua Kiều II Nội dung : 1.Nhân vật Mã Giám Sinh : a Nguồn gốc, lai lịch : - Mập mờ, giả dối, khả nghi : + Giới thiệu là khách phơng xa viễn khách, nhng lại nói là quê cũng gần Lâm Thanh cũng gần + Giới thiệu là Giám Sinh, tên gọi học trò ở Quốc tử giám , trờng lớn ở kinh đô thời xa với cách ăn nói cộc lốc, thô... khủng hoảng, vấn đề số phận con ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn chơng ngày càng phát triển phong phú và sâu sắc - Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong số đó Trong 20 thiên truyện của tập truyền kì, chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ B- Thân bài: 1 Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp... + Cuộc hôn nhân của Vũ Nơng với Trơng Sinh có phần không bình đẳng (Trơng Sinh xin mẹ màng trăm lạng vàng cới Vũ Nơng về làm vợ) sự cách bức giàu nghèo khiến Vũ Nơng luôn sống trong mặc cảm thiếp vốn con kẻ khó đợc nơng tựa nhà giàu, và cũng là cái thế để Trơng Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trởng + Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trờn Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc... một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của ngời vợ hiền thục nết na - Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Trơng Sinh chỉ là sự ghen tuông mù quáng, thiếu căn cứ (chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm) - Nhng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Trơng Sinh không phải . khiếu văn học bẩm sinh, có hiểu biết sâu rộng về văn hoá và văn chơng Trung Quốc. - Cuộc đời : + Sống phiêu bạt nhiều năm trên đất Bắc ( 1786- 1 796 )rồi về ẩn dật tại quê nội Hà Tĩnh ( 1 796 -. Giám Sinh thì có thể thay bằng y, gã, hắn, nó, kẻ buôn thịt bán ngời, kẻ th sinh dởm - Khi viết về ngôi thứ ba nh tên tác giả nhiều học sinh từ đầu đến cuối bài văn chỉ dùng một từ nhà văn hoặc. đạo. Giá trị nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn. - Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi phẩm giá con ngời, đồng

Ngày đăng: 18/06/2015, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w