Mang giỏ trị biểu cảm cao Chiếc lỏ đa lỡa cành khụng chỉ được cảm nhận bằng xỳc giỏc, thị giỏc, thớnh giỏc mà bằng cả tõm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ (1 điểm).

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 25 - 32)

giỏc, thớnh giỏc mà bằng cả tõm hồn tinh tế, nhạy cảm của nhà thơ (1 điểm).

Cõu 2:

a. Nội dung :

a1. Giá trị hiện thực : ( 1điểm)

“Truyện Kiều” là bức tranh hiện thực về một xã hội bất công tàn bạo, là lời tố cáo xã hội PK chà đạp quyền sống của con ngời, đặc biệt là những ngời tài hoa, ngời phụ nữ .

+ Tố cáo các thế lực đen tối trong XHPK, từ bọn sai nha, quan xử kiện, đến “ họ Hoạn danh gia”, “ quan tổng đốc trọng thần”, rồi bọn ma cô, chủ chứa, đều ích kỉ, tham lam, tàn nhẫn,… coi rẻ sinh mạng và phẩm giá con ngời.

+ Tố cáo thế lực đồng tiền đã làm tha hoá con ngời . Đồng tiền làm điên đảo ( “ Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì”), giẫm đạp lên lơng tâm con ngời và xoá mờ công lí

( “ Có ba trăm lạng việc này mới xuôi” ).

a2. Giá trị nhân đạo : ( 1điểm)

+ Là tiếng nói thơng cảm , là tiếng khóc đau đớn trớc số phận bi kịch của con ngời ( Thuý Kiều : tình yêu tan vỡ, tình cốt nhục lìa tan, nhân phẩm bị chà đạp, thân xác bị đày đoạ )… + Đề cao con ngời từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ớc mơ, những khát vọng chân chính.

- Thuý Kiều tài sắc vẹn toàn, hiếu hạnh là nhân vật lí tởng, tập trung vẻ đẹp của con ng- ời trong cuộc đời.

- Là bài ca về tình yêu tự do, trong sáng thuỷ chung của đôi trai tài gái sắc Kim Kiều . Bớc chân Kiều “ Xăm xăm băng lối vờn khuya một mình” đến với Kim Trọng đã phá vỡ quy tắc thánh hiền về sự cách biệt nam nữ.

- Là giấc mơ về tự do và công lí. Nguyễn Du đã gửi gắm ớc mơ anh hùng vào nhân vật Từ Hải “ đội trời đạp đất” làm chủ cuộc đời, trả ân báo oán, thực hiện công lí, khinh bỉ những “ph- ờng giá áo túi cơm”.

b. Nghệ thuật : ( 1điểm)

- Là sự kết tinh thành tựu NTVHDT trên tất cả các phơng diện ngôn ngữ, thể loại . - Ngôn ngữ VHDT và thể thơ lục bát đã đạt tới đỉnh cao rực rỡ.

- Đạt tới trình độ bậc thầy về nghệ thuật tả ngời ở hai tuyến nhân vật :

+ Chính diện : ớc lệ tợng trng ( Lí tởng hoá nhân vật )- Chị em Thuý Kiều. + Phản diện : Tả thực ( Hiện thực hoá nhân vật ) – Mã Giám Sinh Mua Kiều. - Nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên ( Cảnh ngày xuân ).

- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ( Kiều ở lầu Ngng Bích ). - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ( Thuý Kiều ).

Cõu 3: - Hình ảnh con én đa thoi ( ẩn dụ), thời gian vào tháng 3 âm lịch ( cuối mùa xuân) gợi cho ngời đọc có một cảm giác nh thời gian trôi đi rất nhanh, làm cho lòng ngời nh luyến tiếc cảnh đẹp của MX, luyến tiếc không khí lễ hội MX vui tơi, náo nhiệt. ( 2đ)

- Hình ảnh bãi cỏ non xanh ( sức sống), cành hoa lê trắng ( tinh khiết) trên nền non xanh ấy gợi lên một sức sống tràn đầy. Bằng thủ pháp ẩn dụ cùng với sự kết hợp hài hoà giữa các gam màu với một không gian cao rộng, Nguyễn Du đã tạo ra một bức tranh TN về mùa xuân tơi đẹp tràn đầy sức sống. ( 3đ)

Ngày…….. tháng…….năm 2010

Tuần 8: 9 - 10

kiều ở lầu ngng bích

1,Kiến thức cơ bản

-Đoạn thơ này nằm ở phần đầu “Gia biến và lu lạc”.Sau khi biết mình bị MGS đa vào chốn lầu xanh của Tú Bà, Kiều tự vẫn.sợ mất món hàng ,Tú Bà vờ hứa hẹn sẽ gả chồng cho Kiều sau khi nàng bình phục.Thời gian này Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích.Kiều không biết rằng Tú Bà đang tính kế để khuất hục nàng .

-Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình ,ND đã miêu tả tâm trạng nhân vật một cách xuất sắc.Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng của Kiều. Đó là nỗi cô đơn, buồn tủi, đó là tấm lòng thuỷ chung, nhân hậu giành cho Kim Trọng và cha mẹ.

2,Đoạn thơ đợc chia làm 3 phần (6câu đầu, 8 câu tiếp , 8câu cuối)

-Kết cấu nh trên là hoàn toàn hợp lý .Phần đầu giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng ở lầu Ngng Bích;phần 2 trong nỗi cô đơn buồn tủi, nàng nhớ về ngời yêu (chữ tình), nhớ về cha mẹ(chữ hiếu);phần 3 nỗi buồn của Kiều, và dự cảm bão tố cuộc đòi sắp giáng xuống đời nàng. Nh vậy Kiều càng bị dìm sâu hơn vào kiếp đoạn trờng .

3,Thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu hoang vắng ,bao la đến rợn ngợp (Bốn bề bát ngát xa

trông ).Câu thơ Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung “ ”nói về chiều cao của lầu Ngng Bích .Nó khiến cho ngời đọc cảm nhận đ]ợc sự trơ trọi của Kiều.Nhìn quanh không một bóng ngời, chỉ thấy “cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia”. Đó là một không gian hoàn toàn xa lạ.

-Trong không gian ấy, sự bẽ bàng buồn tủi của Kiều càng nổi bật. Hai chữ “khoá xuân” cho thấy thực chất Kiều đang bị giam lỏng .Cụm từ “mây sớm đè khuya” nói về tình cảnh lẻ loi thui thủi của Kiều.Làm bạn với nàng chỉ là “mây sớm , đèn khuya” “ ” .Kiều bị tách biệt khỏi thế giới con ngời. Sự cô đơn của nhân vật đợc miêu tả rất tinh tế.

4,Trong cảnh cô đơn ấy ,Kiều nhớ ngời yêu và ngời thân. ND đã khéo léo để Kiều nhớ Kim Trọng trớc, nhớ cha mẹ sau. Điều này phù hợp với tâm trạng của Kiều. Trong cơn gia biến Kiều phải giải bài toán “bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn”. Nàng đã giải xong bài toán chữ hiếu, hy sinh bản thân mình để cứu gia đình. Nhng chữ tình thì vẫn dang dở cho dù nàng đã nhờ Vân “Xót tình máu mủ thay lời nớc non”. Hơn nữa việc nhớ ngời yêu trớc phù hợp với quy luật tâm lý tuổi trẻ.

-Điều đáng trọng là ở chỗ, trong hoàn cảnh cô đơn nh thế Kiều không xót mình mà chỉ thơng cho ngời khác. Nó thể hiện sự hy sinh và tấm lòng vị tha chung thuỷ của Kiều.

5, Đoạn cuối: Đây là đoạn ND đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình hết sức điêu luyện.Gắn liền với nó là phép tăng cấp trong cách miêu tả.Nhìn về đâu nàng cũng thấy bế tắc , tuyệt vọng. Nỗi tuyệt vọng ngày càng nổi rõ.

+Một “cánh buồm thầp thoáng” xa xa nơi cửa bể chiều hôm gợi cho nàng nỗi nhớ thơng quê h- ơng, gia đình, không biết ngày nào mới đợc trở về đoàn tụ.

+Một cánh hoa trôi trên “ngọn nớc mới xa” cũng gợi cho nàng nỗi buồn mam mác về số kiếp

nàng sẽ trôi về đâu?.

+Nhìn nội cỏ rầu rầu nơi “chân mây mặt đất, một màu xanh xanh” nàng chợt nghĩ tới cuộc sống tẻ nhạt vô vị nơi vắng vẻ, cô quạnh nơi đây không biết sẽ kéo dài đến bao giờ.

+Và cuối cùng là gió cuốn mặt duềnh“ ” làm cho tiếng sóng bỗng ầm ầm vây lấy nàng khiến nàng kinh hoàng nh đứng trớc những cơn tai biến sắp ập lên cuộc đời nàng.

(Khi phân tích đoạn này cần bộc lộ rõ thái độ của mình đối với Kiều)

2. Một số đề luyện tập

Đề 1: Có ý kiến cho rằng đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” là bức tranh tâm tình đầy xúc động. Em hãy phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ điều đó. ( Bồi dỡng HSG văn 9)

Đề 2: Phân tích đoạm thơ: “ Buồn trông cửa bể chiều hôm ………..

ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

A.Kiến thức cơ bản : I. Xuất xứ :

- Nằm ở phần hai : Gia biến và lu lạc. Mở đầu kiếp đoạn trờng của ngời con gái họ Vơng. - Sau khi gia đình TK bị vu oan, Kiều quyêt định bán mình để lấy tiền cứu cha và gia đình khỏi tai hoạ . Đoạn này nói về việc Mã giám Sinh đến mua Kiều .

II. Nội dung :

1.Nhân vật Mã Giám Sinh : a. Nguồn gốc, lai lịch :

- Mập mờ, giả dối, khả nghi :

+ Giới thiệu là khách phơng xa “ viễn khách”, nhng lại nói là quê cũng gần “ Lâm Thanh cũng gần”.

+ Giới thiệu là Giám Sinh, tên gọi học trò ở Quốc tử giám , trờng lớn ở kinh đô thời xa với cách ăn nói cộc lốc, thô lỗ, vô lễ :

“ Gần miền có một mụ nào

( ) Hỏi quê, rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”.… - Một kẻ vô học, hợm của, cậy tiền :

“ Khác màu kẻ quý ngời thanh Ngẫm ra cho kĩ nh hình con buôn” b.Diện mạo :

- Miêu tả ngoại hình MGS , tác giả kết hợp giữa “ chụp cận cảnh” và “ quay lớt” làm rõ cả bộ mặt và trang phục của Mã :

“ Quá niên trạc ngoại tứ tuần,

Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao”.

+ Bộ mặt mày râu thiếu tự nhiên : râu cạo nhẵn, lông mày tỉa tót quá thái, rất trai lơ . Hai từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác về một sự trơ, phẳng lì, bất cận nhân tình . “ áo quần bảnh bao” là quần trng diện cũng thiếu tự nhiên : “ Hai chữ bảnh bao thờng dùng để khen quần áo trẻ em chứ ít dùng cho ngời lớn” ( Trần Đình Sử ).

- Tác giả chế giễu, mỉa mai MGS . Sự đả kích ngầm càng sâu cay hơn khi một ngời đã “trạc ngoại tứ tuần” lại tỉa tót công phu, lại cố tô vẽ cho mình ra dáng trẻ . ( Liên hệ với ngời đàn ông ở tuổi bốn mơi dới thời PK ).

c. Cử chỉ, hành vi :

“ Trớc thầy sau tớ lao xao”.

- Từ láy tợng thanh “ lao xao” : thầy tớ MGS chen nhau nói, chen nhau đi tạo nên một âm thanh hỗn độn, náo nháo , thiếu tôn ti trật tự . Thầy chẳng ra thầy, tớ chẳng ra tớ và điều đáng trách nhất là ở thằng thầy MGS thiếu sự đứng đắn .

- Thầy tớ MGS bất lịch sự, thiếu văn hoá, giống nh một đội quân ô hợp . - Liện hệ với thầy tớ Kim Trọng : Hào hoa, phong nhã, lịch sự, có văn hoá. “ Đuề huề lng túi gió trăng

Sau chân theo một vài thằng con con”. d. Hành động :

“ Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”.

- “Ghế trên” là ghế ở vị trí trang trọng, dành cho bậc cao niên, bậc huynh trởng, bậc đáng kính . - Bậc con cháu nh MGS mà lại “ ngồi tót” thật chớng mắt, vô lễ.

- Hành động ngồi tót là quá bất ngờ, quá nhanh, không nhạy thì làm sao có thể ghi lại đợc. - Chỉ bằng động từ “tót” ND đã giết chết MGS, đã lột tả bộ mặt giả dối và thần thái lu manh của y.

- Liên hệ mở rộng :

+ ND lột tả đợc bộ mặt lừa lọc, không đáng tin cậy của Sở Khanh chỉ qua ĐT “ lẻn”: “ Tờng đông lay động bóng cành,

+ Hồ Tôn Hiến chỉ bằng một từ “ ngây”, ND đã vạch mặt bộ mặt của bọn quan lại PK dâm ô, bỉ ổi thời bấy giờ :

“ Nghe càng đắm ngắm càng say, Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình !”. e. Thái độ :

- Coi Kiều giống nh một đồ vật, hàng hoá . Hắn lạnh lùng, vô cảm trớc gia cảnh, trớc nỗi buồn của TK .

- Tập trung vào việc xem xét món hàng ngời một cách thận trọng, tỉ mỉ, sành sỏi, kỹ càng: “ Đắn đo cân sắc cân tài,

ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ”.

- Thái độ đó mang dáng dấp của một con buôn lọc lõi chứ không phải là một chàng th sinh của trờng Quốc tử giám mà chỉ là chức giám sinh mua của triều đình .

g. Lời nói :

- Khi đã ng ý món hàng, Mã bắt đầu mở miệng :

Rằng: “Mua ngọc đến Lam Kiều, Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tờng ?”

- Lời lẽ màu mè, có vẻ nh có văn hoá chỉ đợc hơn có một câu, nửa câu sau bị vứt tuột ra bởi từ mặc cả “bao nhiêu”- bản chất giả dối của một kẻ buôn .

h. Bản chất, tính cách :

- Nếu trớc đó khi dành “ ghế trên” Mã vội vàng “ngồi tót” thì giờ đây khi mua Kiều, hắn lại hết sức chậm rãi, tính toán chi li với phơng châm “ một vốn bốn lời”:

“ Cò kè bớt một thêm hai,

Giờ lâu ngã giá vâng ngoài bốn trăm”.

- Câu thơ “ Cò kè bớt một thêm hai”: kẻ mua ngời bán đa đẩy món hàng, túi tiền đợc cởi ra, thắt vào , nâng lên, đặt xuống, co kéo hồi lâu. Cuối cùng cũng đi đến ngã giá món hàng ngời với giá rất hời “ ngoài bốn trăm”.

- MGS một kẻ vô học, bất nhân với một túi tiền đã mua đợc một trang tuyệt sắc giai nhân. Thật đúng là :

“ Tiền lng đã sẵn việc gì chẳng xong”.

Thế lực đồng tiền trong xã hội PK đã chà đạp lên số phận, nhân phẩm con ngời. Đồng tiền đã biến nhan sắc thành một món hàng tủi nhục :

+ Quan xử kiện vụ án gia đình Kiều đã phán rằng :

“ Có ba trăm lạng việc này mới xong”. + Để có tiền cứu cha và gia đình TK vì ba trăm lạng mà phải bán mình : Quyết tình nàng mới hạ tình:

“ Dẽ cho để thiếp bán mình chuộc cha”.

+ Mụ mối không quản đuờng xá xa xôi, thấy hơi tiền mụ đã đa MGS đến mua Kiều . - TK giống nh một cành hoa đẹp bị ném vào thuyền lái buôn :

Khi sao phong gấm rủ là. Giờ sao tan tác nh hoa giữa đờng”.

Đề 1: Bằng những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.

Dàn bài chi tiết A- Mở bài:

- Sức hấp dẫn mạnh mẽ của Truyện Kiều chính là bởi nội dung sâu sắc tình đời đợc biểu hiện bằng hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực của văn chơng cổ điển.

- Một trong những thành công xuất sắc của Nguyễn Du là nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật.

B- Thân bài :

Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình mỗi nhân vật hết sức cô đọng mà vẫn in dấu nét mặt, bộ dạng của từng nhân vật, không ai giống ai.

- Thuý Vân, Thuý Kiều đều đẹp, nhng Vân thì:

Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhừng màu da.

Còn Kiều thì :

Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.

- Cũng là trang nam nhi, Từ Hải là anh hùng cho nên chàng hiện ra oai phong lẫm liệt:

Râu hùm hàm én mày ngài Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao.

Kim Trọng là văn nhân, hiện ra thật nho nhã, hào hoa:

Tuyết in sắc ngựa câu giòn, Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời.

- Cùng là những kẻ xấu xa, bỉ ổi, nhng Mã Giám Sinh thì : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh

bao ; còn Sở Khanh thì : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng.

Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật chính diện theo bút pháp ớc lệ nhng có sự sáng tạo nên vẫn sinh động ; tả nhân vật phản diện bằng bút pháp hiện thực nh ngôn ngữ đời thờng cũng rất sinh động.

2. Miêu tả nội tâm tinh tế và sâu sắc

- Nguyễn Du thờng đặt nhân vật vào những cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để thoát nhục lại không chết ; bị giam lỏng ở Lầu Ngng Bích, cha biết tơng lai lành dữ ra sao.

- Ông đặc biệt thành công trong miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự sự của tác giả, qua độc thoại nội tâm và qua tả cảnh ngụ tình :

+ Tâm trạng của Kim Trọng và Thuý Kiều lần đầu tiên gặp nhau đợc miêu tả qua lời kể của tác giả :

Ngời quốc sắc kẻ thiên tài, Tình trong nh đã mặt ngoài còn e.

Chập chờn cơn tỉnh cơn mê, Rốn ngồi chẳng tiện dứt về chỉn khôn.

+ Tâm trạng nhớ ngời yêu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngng Bích đợc bộc lộ qua tiếng nói nội tâm của nàng.

+ Tâm trạng cô đơn, lo lắng của Kiều khi một mình ở lầu Ngng Bích đợc miêu tả qua cảnh thiên

Một phần của tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi văn 9 (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(126 trang)
w