1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình

38 894 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình

Trang 1

Lời nói đầu

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCNvận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc là phơng hớngchiến lợc trong công cuộc đổi mới do Đảng khởi xớng và tổ chức thực hiện.Những vấn đề về tài chính, tiền tệ, Ngân hàng đợc coi là một trong nhữngcông cụ mạnh mẽ để thực hiện quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong hoạt độngNgân hàng, đợc coi là mũi nhọn đột phá cho nền kinh tế phát triển Hoạt

động Ngân hàng với chức năng là trung tâm tiền tệ - tín dụng, thanh toánbao trùm lên mọi hoạt động của nền kinh tế xã hội Do vậy một sự thay đổinhỏ nào của Ngân hàng cũng đều có tác động đến sự phát triển của nềnkinh tế Một trong những lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng có tác độngmạnh mẽ nhất đối với nền kinh tế đó là nghiệp vụ thanh toán không dùngtiền mặt nói chung và thanh toán bù trừ nói riêng Phơng thức thanh toánnày là phơng thức thanh toán truyền thống ở các nớc trên thế giới nhng mới

đợc áp dụng ở Việt Nam trong một vài năm gần đây

Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những nghiệp vụ quantrọng của Ngân hàng, trực tiếp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện

đại hoá đất nớc, nên những năm qua đi đôi với với việc cải tiến đổi mới môhình tổ chức, cơ chế nghiệp vụ, ngành Ngân hàng đã tập trung cải tiến chế

độ thanh toán không dùng tiền mặt, thể hiện qua Nghị quyết số NH1 ngày 20 tháng 2 năm 1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc ViệtNam và Nghị quyết số 30/CP ngày 9 tháng 5 năm 1996 của chính phủ.Thông t số 07/TT - NH1 ngày 27 tháng 12 năm 1996 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam

22/QĐ-Tham gia thanh toán bù trừ có thể là các tổ chức tín dụng, các Ngânhàng thơng mại hoặc kho bạc Nhà nớc là thành viên, trong đó Ngân hàngNhà nớc làm chủ trì Phơng pháp này đang đợc áp dụng phổ biến đối vớicác Ngân hàng không chỉ ở thành phố Hà Nội thủ đô của cả nớc mà còn đ-

ợc áp dụng đối với các ngân hàng trên địa bàn các tỉnh, thành phố Song do

hệ thống thanh toán bù trừ mới đợc áp dụng ở Việt Nam trong những nămgần đây đang trong quá trình hoàn thiện và trên đà để phát triển, do vậy ph-ong thức này còn có những hạn chế, tồn tại nhất định kể cả về chính sáchcũng nh tổ chức thực hiện nên cần phải đợc quan tâm nghiên cứu để tìm ranhững biện pháp khắc phục Nhận thức đợc những vấn đề nêu trên em xin

Trang 2

thực hiện đề tài : “Một số vấn đề về tổ chức thanh toán bù trừ của Ngân

hàng công thơng khu vực Ba Đình”

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của đề tài bao gồm 3 phầnchính :

Chơng I : Những lý luận cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt

nói chung và thanh toán bù trừ nói riêng trong nền kinh

Trang 3

là một khâu rất quan trọng trong quá trình lu thông hàng hoá

Thanh toán tiền tệ thông qua NHTM bao gồm thanh toán bằng tiền

và thanh toán không dùng tiền mặt

Thanh toán bằng tiền mặt là việc thanh toán trực tiếp bằng tiền mặttrong quan hệ chi trả lẫn nhau về hàng hoá, lao vụ Trong thanh toán bằngtiền mặt không có sự tách biệt về không gian và thời gian giữa sự vận độngcủa vật t hàng hoá và tiền tệ Nó đợc thực hiện trên cơ sở trực tiếp giữa cácbên mua và bán không qua một khâu trung gian nào khác, ngời mua nhấtthiết phải có trong tay một lợng tiền mặt tơng đơng với giá trị của vật t hànghoá hay lao vụ đợc mua bán thì ngời bán mới chấp nhận giao hàng haycung ứng lao vụ

Thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng là chỉ các nghiệp vụchi trả về hàng hoá dịch vụ và việc thực hiện các nghĩa vụ tài chính thôngqua việc trích chuyển tài khoản trong hệ thống Ngân hàng hoặc bù trừ công

nợ mà không phải sử dụng đến tiền mặt

Trớc tình hình đó cùng với sự phát triển của hệ thống Ngân hàng đãcho ra đời một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Ngày 22 tháng 2năm 1994, Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã thông qua Quyết định

Trang 4

22/QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt và Thông t 08/TT-NH2 hớng dẫn thực hiện thể lệ này Nội dung chủ yếu của thanh toánkhông dùng tiền mặt là trong quá trình thanh toán không có sự xuất hiệncủa tiền mặt mà thanh toán bằng cách trích từ tài khoảng của ngời chi trảchuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng mở tại Ngân hàng hoặc thanh toán

bù trừ lẫn nhau thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng

Thanh toán không dùng tiền mặt đã khắc phục đợc những nhợc điểmcủa thanh toán bằng tiền mặt và phát huy vai trò to lớn trong việc phục vụsản xuất kinh doanh ngày một tăng Tuy vậy để thực hiện thanh toán khôngdùng tiền mặt phải có các điều kiện nhất định đó là phải xuất hiện tiền ghi

sổ, các bên tham gia thanh toán phải mở tài khoản tại Ngân hàng và phải cócơ chế thanh toán hoàn chỉnh

Nh vậy sự ra đời của thanh toán không dùng tiền mặt là yêu cầukhách quan để phục vụ quá trình tái sản xuất và lu thông hàng hoá là điềuquan trọng để đảm bảo sự tuần hoàn bình thờng của vốn tiền tệ trong từng

đơn vị kinh tế cũng nh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

1.2 Vai trò thanh toán không dùng tiền mặt đối với nền kinh tế

Thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta đợc tổ chức thành một hệthống thống nhất Trong hệ thống này Ngân hàng là một trung tâm thanhtoán Mọi hoạt động trao đổi về hàng hoá dịch vụ đều đợc kết thúc bằngthanh toán Quan hệ thanh toán liên quan đến tất cả các hoạt động trong xãhội, vì vậy tổ chức tốt công tác thanh toán đặc biệt là thanh toán khôngdùng tiền mặt có ý nghĩa kinh tế rất lớn

Mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt có tác dụng làm giảm khốilợng tiền mặt trong lu thông, nhất là trong điều kiện nớc ta hiện nay thì mởrộng phạm vi và khối lợng thanh toán không dùng tiền mặt là một giải pháptích cực nhằm góp phần hạn chế lạm phát và tạo điều kiện tăng trởng kinh

tế Qua thanh toán không dùng tiền mặt Ngân hàng thực hiện vai trò kiểmtra, kiểm soát đối với các đơn vị nói riêng và đối với nền kinh tế nói chung

Nó không những là phơng thức sử dụng tiền hợp lý mà còn là công cụ quantrọng trong tay Nhà nớc để tổ chức lãnh đạo và quản lý kinh tế có kế hoạch

Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho quá trình tái sảnxuất liên tục bình thờng, nó có tác dụng làm tăng tốc độ luân chuyển vật thàng hoá, tăng tốc độ luân chuyển vốn trên cơ sở đó tăng nhanh nhịp độtích luỹ xã hội, từ đó thúc đẩy nền sản xuất và quá trình tái sản xuất lu

Trang 5

thông sản phẩm xã hội Hơn nữa, thanh toán không dùng tiền mặt giữa các

địa phơng giảm bớt chi phí lu thông và an toàn cho khối lợng tiền đó Côngtác không dùng tiền mặt có phạm vi rộng lớn, nó áp dụng cho mọi đối tợng,mọi thành phần kinh tế, chính vì vậy mà nó đóng góp một phần quan trọnglàm tăng khả năng nguồn vốn năng động của Ngân hàng vì cơ sở tiến hànhthanh toán không dùng tiền mặt chính là số d trên tài khoản tiền gửi tạiNgân hàng, đồng thời nó cũng hình thành nên nguồn vốn huy động củaNgân hàng thơng mại

Nh vậy làm tốt công tác thanh toán không dùng tiền mặt là một trongnhững cơ sở cho sự ổn định tiền tệ, giải quyết nạn kẹt tiền trong nền kinh tế,làm cho lu thông hàng hoá đợc thực hiện trôi chảy, từ đó thúc đẩy hàng hoáphát triển, đồng thời nó làm tăng vốn đầu t cho nền kinh tế và phát huy vaitrò kiểm soát bằng đồng tiền của Ngân hàng đối với nền kinh tế Do vậythanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phải đợc phát huy vai trò to lớncủa nó trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đó là một trọng trách thuộc vềNgân hàng - trung gian thanh toán của nền kinh tế

1.3 Vai trò của Ngân hàng trong việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ hoạt động nền kinh tế

Hiện nay việc tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt do các Ngânhàng thơng mại đảm nhiệm nhng phải đặt dới sự kiểm tra, giám sát củaNgân hàng Nhà nớc Để đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia và gópphần vào sự nghiệp chung của nền kinh tế nớc nhà, việc tổ chức thanh toángiữ một vai trò quan trọng và có ý nghĩa rất lớn, đó chính là vai trò trunggian thanh toán của Ngân hàng

Trớc khi Ngân hàng xuất hiện, mọi quan hệ thanh toán đều đợc thựchiện giữa ngời mua và ngời bán bằng tiền mặt hoặc bằng thơng phiếu diễn

ra ở bất kỳ nơi nào có giao dịch mua bán Trong quan hệ kinh doanh, mỗidoanh nghiệp vừa là ngời mua, vừa là ngời bán với phơng thức thanh toántrực tiếp Chủ doanh nghiệp sử dụng vốn chịu nhiều lãng phí vốn ràn rỗi tr-

ớc khi thanh toán không đợc sử dụng, phải chi phí nhiều khoản về quản lý

nh kho quỹ, bảo quản sổ sách kế toán, vận chuyển đếm nhận và chi lơngcho những ngời thực hiện các nghiệp vụ đó, khi thiếu vốn thanh toán vaymợn rất khó khăn

Ngân hàng ra đời đảm nhận làm thủ tục cho các doanh nghiệp, làmtrung gian thực hiện thanh toán hộ các khoản giao dịch cho cả hai bên mua,

Trang 6

bán Khi doanh nghiệp thiếu vốn, Ngân hàng cho vay để hoàn thành nghĩa

vụ thanh toán, tạo điều kiện đảm bảo sản xuất, mở rộng kinh doanh Nhờ cóNgân hàng, các hạn chế của phơng thức thanh toán đợc khắc phục, quy môthanh toán trực tiếp ngày càng bị thu hẹp, nhờng chỗ cho quá trình pháttriển không giới hạn của các nghiệp vụ thanh toán gián tiếp qua Ngân hàng,biến Ngân hàng thành trung gian thanh toán của nền kinh tế

Nhận tiền gửi, tiến hành cho vay và thanh toán hộ khách hàng là baloại nghiệp vụ cơ bản, chủ yếu của Ngân hàng, là tiêu thức để phân biệtNgân hàng với các doanh nghiệp khác Ngân hàng ra đời và phát triển trêncơ sở phát triển quan hệ hàng hoá, thanh toán, đồng thới chính nó đã tạo raluồng sinh khí mới đầy sức sống cho nền kinh tế thông qua các quá trìnhkhông ngừng mở rộng hoàn thiện, đa dạng và hiện đại hoá các mặt nghiệp

vụ phục vụ sản xuất và lu thông hàng hoá của mình trong đó có các mặtnghiệp vụ của Ngân hàng luôn gắn bó chặt chẽ với nhau tạo điều kiện thúc

đẩy nhau càng phát triển

Trớc tiên nghiệp vụ nợ là tiền đề để phát triển nghiệp vụ có Vốncàng lớn càng có khả năng cho vay, ngợc lại cho vay càng nhiều thì lãi thu

đợc càng lớn khiến nguồn vốn lại có điều kiện bổ sung và phát triển Đồngthời thực hiện tất cả hai nghiệp vụ nợ và có lại qua nghiệp vụ trung gianthanh toán Ngân hàng có điều kiện tập trung trong tay những khoản tiềnnhàn rỗi để tạo nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn ngày một tăng.Chính vì vậy thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán Ngân hàng sẽ có điều kiệnphát triển hoàn thiện các nghiệp vụ tín dụng nâng cao hiệu quả kinh tế choNgân hàng

Đối với Nhà nớc, Ngân hàng là một tổ chức kinh tế thực hiện, thựcthi các chính sách về tiền tệ, tín dụng thanh toán, là cơ quan tổ chức, điềuhoà lu thông tiền tệ

2 Những quy định chung về thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng

2.1 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt :

Thanh toán không dùng tiền mặt sử dụng tiền ghi sổ hay còn gọi làbút tệ

Đây là đặc điểm cơ bản nhất của thanh toán không dùng tiền mặt.Việc thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích tiền từ tài khoản của ngời trả

Trang 7

tiền chuyển vào tài khoản của ngời thụ hởng tại Ngân hàng, kho bạc Nhà

n-ớc, hoặc bằng cách bù trừ lẫn nhau

- Trong thanh toán không dùng tiền mặt, mỗi khoản thanh toán có ítnhất 3 bên tham gia, đó là : ngời trả tiền, ngời nhận tiền và các trung gianthanh toán

 Ngời trả tiền có thể là ngời mua hàng, ngời nhận dịch vụ, ngờinộp thuế, trả nợ hoặc là ngời chuyển nhợng một khoản tiền nào

đó do thiện chí cho ngời khác hay do luật định Ngời trả tiền đóngvai trò quyết định trong quá trình thanh toán Có thể họ là ngời

mở đầu hoặc tiếp nối trong quá trình thanh toán đã đợc ngời nhậntiền khởi xớng trớc Ngời trả tiền có nhiệm vụ trả đúng hạn sốtiền phải trả và phải tôn trọng những thủ tục cần thiết nh lập lànộp chứng từ thanh toán theo mẫu quy định và theo những thờihạn quy định hoặc đợc thoả thuận trớc

Ngời trả tiền có quyền từ chối thanh toán nếu các chủ thể khác viphạm những cam kết hay những quy định đã thoả thuận giữa 2 bên

 Ngời nhận tiền còn gọi là ngời thụ hởng, là ngời đợc hởng mộtkhoản tiền nào đó do đã giao hàng, cung ứng dịch vụ hoặc do luật

định, hoặc do thiện chí của ngời khác

Đối với ngời nhận tiền, là ngời bán hàng hay cung ứng dịch vụ thì cơ

sở để nhận tiền là các chứng từ hay hoá đơn giao hàng Trong trờng hợp

ng-ời nhận tiền với t cách là các tổ chức tài chính, cơ sở nhận tiền là nhữngquyết định, lệnh phân phối của cấp trên Trờng hợp ngời nhận tiền là chủ nợthì cơ sở nhận tiền là các hợp đồng hay khế ớc vay nợ

 Các trung gian thanh toán : là các tổ chức tài chính nh NHTM,kho bạc Nhà nớc

- Khi tiến hành các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt phải

sử dụng các chứng từ thanh toán riêng

Chứng từ thanh toán là các phơng tiện chuyển tải những điều kiệnthanh toán và đợc sử dụng làm căn cứ để thực hiện việc chi trả Chứng từthanh toán gồm các lệnh thu, các lệnh chi cho chính ngời nhận tiền hay ng-

ời trả tiền lập ra Tuỳ theo các hình thức cụ thể mà lệnh thu và lệnh chi cócác mức độ phức tạp khác nhau, nhng dù sao thì mỗi chứng từ cũng phảichứa đựng những yếu tố cơ bản nh tên, địa chỉ, ngời trả và ngời nhận, số

Trang 8

tiền trả, lý do trả tiền, chữ ký và dấu của chủ tài khoản và kế toán trởng hayngời thừa hành trực tiếp lập chứng từ

Kèm theo lệnh chi hay lệnh thu có thể còn những chứng từ phụ trợkhác nh bảng kê, giấy báo liên hàng Những chứng từ này phục vụ cho việc

xử lý kế toán của các trung gian thanh toán

2.2 Những quy định cơ bản về không dùng tiền mặt

2.2.1 Tài khoản thanh toán

Để tiến hành trích chuyển tài khoản, quy định đầu tiên là các chủ thểthanh toán phải mở tài khoản tại một hay nhiều tổ chức tài chính trung gian,các khách hàng (gồm các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức đoàn thể, các đơn

vị vũ trang, công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài hoạt động trên lãnh thổViệt Nam) đợc quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và đợcthực hiện thanh toán, tài khoản phải luôn có đủ số d để thanh toán kịp thời

và đầy đủ cho ngời thụ hởng

Việc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng và thực hiện thanh toánqua tài khoản đợc ghi bằng đồng Việt Nam Trờng hợp mở tài khoản vàthanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo quy chế quản lý ngoại hối củachính phủ Việt Nam ban hành

Ngoài ra, trong một số hình thức thanh toán còn đòi hỏi phải có hợp

đồng kinh tế hay đơn đặt hàng, các chủ thể tham gia thanh toán phải thựchiện đúng theo những điều khoản đã ký trong hợp đồng kinh tế Hợp đồngkinh tế hay đơn đặt hàng là cơ sở pháp lý để giải quyết khi xảy ra tranhchấp trong quá trình thanh toán

2.2.2 Tất cả những chứng từ thanh toán của các chủ thể thanh toán

đều phải lập trên mẫu in sẵn do Ngân hàng in và nhợng bán Những chứng

từ đó phải đợc lập đủ niên, biết rõ ràng, không đợc tẩy xoá và phải nộp vàoNgân hàng theo đúng quy định Các Ngân hàng có quyền từ chối việc thanhtoán hoặc không tiếp nhận các giấy tờ thanh toán trong trờng hợp chủ thanhtoán vi phạm một trong các quy định của chế độ thanh toán hiện hành

2.2.3 Trách nhiệm của Ngân hàng trong thanh toán không dùng tiền mặt

- Thực hiện các uỷ nhiệm thanh toán của các chủ tài khoản (bên trảtiền) phải đảm bảo an toàn chính xác, thuận tiện Các Ngân hàng có tráchnhiệm chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửicho phép theo yêu cầu của chủ tài khoản

Trang 9

- Nếu do sai sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho kháchhàng thì Ngân hàng phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm cóthể bị xử lý trớc pháp luật

- Ngân hàng phải cung cấp số liệu trên tài khoản của khách hàng chocác cơ quan ngoài Ngân hàng khi có văn bản yêu cầu kiểm tra của cơ quanNhà nớc có thẩm quyền theo quy định của pháp luật

Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợcphép thu lệ phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc

2.2.4 Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng baogồm:

a Hình thức thanh toán bằng séc (séc chuyển khoản bảo chi)

b Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm chi chuyển tiền

c Hình thức thanh toán bằng uỷ nhiệm thu

d Hình thức thanh toán bằng th tín dụng

e Hình thức thanh toán bằng ngân phiếu thanh toán

f Hình thức thanh toán bằng thẻ thanh toán

Mỗi hình thức thanh toán có nội dung kinh tế khác nhau để đáp ứngyêu cầu thanh toán đa dạng của nền kinh tế

2.2.4 Các phơng thức thanh toán vốn giữa các Ngân hàng

a Thanh toán liên hàng

b Mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau để thanh toán

c Uỷ nhiệm thanh toán

Do có nhiều khách hàng mở tại các Ngân hàng khác nhau cùng, hoặc khác

hệ thống nên việc thanh toán cho nhau sẽ liên quan đến các ngân hàng phục

Trang 10

vụ đôi bên mua bán Các ngân hàng có liên quan này phải hoàn thiện việcthanh toán tiền của khách hàng cho nhau Bởi vậy cần thiết phải thực hiệnnghiệp vụ thanh toán giữa các ngân hàng Khi thực hiện nghiệp vụ thanhtoán giữa các ngân hàng, các ngân hàng liên quan không những phải tiếptục hoàn thành quá trình thanh toán cho khách hàng mà còn phải thanh toánvốn cho nhau một cách sòng phẳng Với các lý do đó nó quyết định sự tồntại của thanh toán qua lại giữa các ngân hàng.

Trong quá trình mua bán hàng hoá của doanh nghiệp, các cá nhân,Ngân hàng đảm nhiệm khâu thanh toán thì mỗi ngân hàng đều là một trunggian, thu hộ, chi hộ cho khách hàng rồi thực hiện thanh toán với nhau Nh-

ng mỗi ngân hàng là ngời đồng thời vừa thu hộ vừa chi hộ nên doanh sốthanh toán đợc bù trừ cho nhau Số chênh lệch cuối cùng của mỗi chu kỳgiao dịch đối với mỗi ngân hàng là một khoản nợ hoặc khoản đợc thu thực

sự phải thanh toán sau khi bù trừ, đó chính là cơ sở để phát sinh hệ thốngthanh toán bù trừ Trong điều kiện nền sản xuất hàng hoá càng phát triểnkhối lợng thanh toán giao dịch của các doanh nghiệp ngày càng lớn kéotheo khối lợng vốn mà các ngân hàng phải thanh toán cho nhau ngày cànglớn Do vậy cần thiết phải áp dụng hình thức thanh toán bù trừ nhằm đảmbảo hiệu quả cao trong công tác thanh toán

Trong phơng thức này có ngân hàng thành viên có quan hệ phải thuhay phải trả lẫn nhau không thực hiện thanh toán trực tiếp từng món chonhau mà chỉ thanh toán số chênh lệch cuối cùng mà ngân hàng mình phảitrả hay đợc thu do Ngân hàng chủ trì đa ra trên cơ sở tổng hợp trên số bù trừcho từng ngân hàng với các ngân hàng khác có liên quan Nh vậy cáchthanh toán này giảm đợc rất nhiều lần trích chuyển các tài khoản và luânchuyển chứng từ Hiệu quả của thanh toán bù trừ thể hiện bằng tỷ lệ bù trừgiữa số tiền bù trừ đợc với tổng số doanh số phải thanh toán giữa các đơn vịtham gia thanh toán bù trừ Tỷ số này càng cao thì hiệu quả kinh tế cànglớn

Thanh toán giữa các ngân hàng đặc biệt là thanh toán bù trừ có ýnghĩa rất lớn, nó thể hiện chức năng tập trung thanh toán của ngân hàng đốivới nền kinh tế Thanh toán ngân hàng là nhằm tiếp tục hoàn thiện quá trìnhthanh toán của các khách hàng, do đó thực hiện tốt nghiệp vụ này không chỉlàm cho các mối quan hệ, trao đổi mua bán hàng hoá của các khách hàng đ-

ợc tiến hành một cách thuận lợi mà còn thể hiện chức năng tập trung thanhtoán của ngân hàng về bảo quản tiền tệ, tiến hành thanh toán theo sự uỷ

Trang 11

thác của khách hàng, nhận tiền gửi vào tài khoản, theo dõi sổ sách ở đâyngân hàng vừa đóng vai trò là thủ quỹ của khách hàng đồng thời là trunggian thanh toán của nền kinh tế.

Thực hiện tốt công tác thanh toán giữa các ngân hàng nói chung vàthanh toán bù trừ nói riêng là thực hiện tốt yêu cầu của công tác thanh toánkhông dùng tiền mặt nhanh chóng, kịp thời, chính xác, an toàn tài sản tăngvòng quay của vốn thanh toán giữa các ngân hàng nói chung và thanh toán

bù trừ nói riêng là thực hiện yêu cầu công tác thanh toán không dùng tiềnmặt

Thanh toán bù trừ có ý nghĩa là góp phần tiết kiệm đợc phơng tiệntiền tệ trong thanh toán của ngân hàng thành viên Tỷ lệ giữa tổng số tiền đãtiết kiệm đợc sau khi thanh toán bù trừ với tổng số tiền đáng lẽ phải thanhtoán qua lại càng cao thì vốn trong thanh toán đợc tiết kiệm càng lớn, tốc độthanh toán tăng số nợ lẫn nhau đợc giảm bớt, thủ tục thanh toán luânchuyển chứng từ đơn giản từ đó tiết kiệm đợc các chi phí trong việc thựchiện các nghiệp vụ thanh toán

3.2 Các nguyên tắc của thanh toán bù trừ:

Các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán bù trừ phải bảo đảmcác tín nhiệm của ngân hàng mình với ngân hàng khác trong thanh toán bùtrừ, thanh toán kịp thời sòng phẳng số chênh lệch thanh toán với ngân hàngchủ trì Theo nguyên tắc tổ chức kỹ thuật nghiệp vụ của thanh toán bù trừgiữa các ngân hàng (ban hành theo QĐ181 NH-QĐ ngày 10/10/1991 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc) tất cả các Ngân hàng thành viên tham giathanh toán bù trừ phải có các điều kiện và thực hiện đúng quy định sau:

- Phải có tiền gửi tại Ngân hàng chủ trì thanh toán bù trừ

- Phải tuân thủ và thực hiện đúng, đầy đủ các quy tắc, tổ chức trong

kỹ thuật về nghiệp vụ thanh toán bù trừ nh:

- Phải có văn bản đề nghị thanh toán bù trừ và cam kết chấp hành

đúng quy định trong thanh toán bù trừ

+ Phải có văn bản giới thiệu các cán bộ chịu trách nhiệm trực tiếpgiao nhận chứng từ và làm thủ tục thanh toán trong thanh toán bù trừ.Những ngời trực tiếp đến giao nhận, làm thủ tục thanh toán phải giới thiệuchữ ký của mình với ngân hàng chủ trì với ngân hàng thành viên khác

Trang 12

+ Phải thực hiện đúng giờ giấc đến giao nhận chứng từ với nhân hàngthành viên khác theo quy định chung của ngân hàng chủ trì.

+ Phải lập đúng, đầy đủ và kịp thời các giấy tờ và trong khi giao dịchthanh toán bù trừ Số liệu phải đảm bảo chính xác, rõ ràng đồng thời chịutrách nhiệm về pháp lý đối với tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ và chínhxác của số liệu

+ Phải thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và hạch toán trong thanhtoán bù trừ kể cả việc điều chỉnh các sai lầm trong hạch toán thanh toán bùtrừ để đảm bảo số liệu nhất trí giữa các ngân hàng thành viên có liên quan

và ngân hàng chủ trì

+ Ngân hàng chủ trì chịu trách nhiệm tổng hợp kết quả thanh toáncủa các ngân hàng thành viên và thanh toán số chênh lệch trong thanh toán

bù trừ

- Nguyên tắc thanh toán số chênh lệch trong thanh toán bù trừ:

+ Ngân hàng chủ trì đợc chủ động trích tài khoản tiền gửi của cácngân hàng thành viên (nếu có) để thanh toán cho các ngân hàng thành viênkhác

+ Trờng hợp thiếu khả năng chi trả trong thanh toán bù trừ (tài khoảnthanh toán tại ngân hàng chủ trì không đủ số d thanh toán thì ngân hàngthành viên phải nộp tiền mặt, ngân phiếu vào ngân hàng chủ trì hoặc xinvay ngân hàng chủ trì theo chế độ vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán

bù trừ hoặc vay ngân hàng thành viên khác (nếu đợc thoả thuận)

+ Trờng hợp không đợc ngân hàng chủ trì cho vay thì ngân hàng chủtrì sẽ chuyển số thiếu khả năng thanh toán (số phải trả không thanh toán đ-ợc) sang nợ quá hạn và phạt theo lãi suất quá hạn của loại cho vay này và

đình chỉ ngay việc tham gia thanh toán bù trừ của ngân hàng đó nếu nợ quáhạn phát sinh liên tiếp ba lần, đồng thời báo cho các ngân hàng thành viênkhác biết

3.3 Quy trình thanh toán bù trừ

a Công việc tại các ngân hàng thành viên phát sinh nghiệp vụ:

Sau khi nhận đợc các chứng từ thanh toán bù trừ phát sinh, nhân viênkiểm soát giao chứng từ cho nhân viên thanh toán bù trừ kiểm tra lại tính

Trang 13

hợp lệ hợp pháp của chứng từ và chính xác của số liệu trên chứng từ sau đóthực hiện các công việc sau:

- Xắp xếp chứng từ

+ Theo từng ngân hàng thành viên đối phơng

+ Trong từng ngân hàng thành viên, chứng từ đợc phân thành vế nợriêng vế có riêng

+ Trong mỗi vế chứng từ có thể xắp xếp theo từng loại (séc, uỷ nhiệmchi, uỷ nhiệm thu)

Đối với những chứng từ liên hàng đến mà đi thanh toán bù trừ Cán bộthanh toán bù trừ phải ghi lên chứng từ tài khoản trên số liệu của ngân hàngthành viên đối phơng

Sau khi xếp song chứng từ thanh toán bù trừ tiến hành nhập số liệuchứng từ vào máy tính

+ Kiểm tra tính chính xác của số liệu: Thực hiện bớc kiểm tra bằngchơng trình và chấm bảng kê do máy in, in ra để phát hiện sai sót Nếu pháthiện sai sót thì căn cứ vào chứng từ để sửa lại cho chính xác

+ Ghép qua liên hàng: Với các ngân hàng thành viên thanh toán bùtrừ có liên quan đến phần liên hàng thì các số liệu liên hàng liên quan đếnthanh toán bù trừ đợc ghép vào số liệu thanh toán bù trừ đi

+ In bảng kê thanh toán bù trừ mẫu số 12 và14: Bảng kê mẫu số 12

đợc lập cho từng ngân hàng thành viên đối phơng và theo từng vế nợ riêng,

có riêng Mỗi bảng kê mẫu số 12 đợc in làm hai liên Bảng kê mẫu số 14

đ-ợc lập trên cơ sở tổng hợp các bảng kê mẫu số 12 ở cả hai vế nợ, có và lậpcho tất cả các ngân hàng thành viên đối phơng có liên quan Mỗi bảng kêmẫu số 14 đợc in làm hai liên Bảng kê này thể hiện số phải thu hay phải trảcủa ngân hàng phát sinh nghiệp vụ với tất cả các ngân hàng thành viên đốiphơng có liên quan

+ Gửi file thanh toán bù trừ đi đến trung tâm thanh toán bù trừ: có thểcopy file số liệu thanh toán bù trừ đi vào đĩa mềm để thanh toán viên mang

đến trung tâm thanh toán bù trừ hoặc chuyển qua mạng Modem đến trungtâm thanh toán bù trừ Trớc khi gửi file số liệu thanh toán bù trừ về trungtâm thanh toán bù trừ phải kiểm tra lại file này gồm: Kiểm tra trên file,ngày tháng, nội dung và hình thức của file để tránh trờng hợp nhầm lẫn

Trang 14

hoặc file gửi đến trung tâm thanh toán bù trừ không sử dụng đợc gây chậmtrễ trong quá trình thanh toán bù trừ tại trung tâm hoặc bị loại không đợcphép tham gia phiên bù trừ đó.

+ Căn cứ vào các bảng kê mẫu số 12 tiến hành hạch toán vào tàikhoản thanh toán bù trừ của ngân hàng thành viên

+ Kẹp từng bảng kê mẫu số 12 cùng chứng từ tơng ứng vào sổ chứngnhận giao nhận chứng từ với từng ngân hàng đối phơng, đến giờ mang đếntrung tâm thanh toán bù trừ cùng với bảng kê mẫu số 14 để tham gia phiên

bù trừ

b Công việc tại trung tâm thanh toán bù trừ

b1 Công việc của các ngân hàng thành viên tại trung tâm thanh toán

bù trừ

Hàng ngày dù có phát sinh hay không phát sinh nhu cầu thanh toán

bù trừ thì đến phiên thanh toán bù trừ các ngân hàng thành viên tham giathanh toán bù trừ phải đến trung tâm thanh toán bù trừ để tham gia thanhtoán bù trừ Nếu có phát sinh nhu cầu thanh toán bù trừ thì ngân hàng thànhviên phải đem các chứng từ gốc kèm theo bảng kê mẫu số 12 giao cho cácngân hàng thành viên đối ứng Riêng bảng kê mẫu số 14 và đĩa mềm đãcopy file số liệu thanh toán bù trừ đi giao cho ngân hàng chủ trì (nếu khôngtruyền file bù trừ qua mạng Modem về trung tâm thanh toán bù trừ) Khigiao nhận chứng từ cán bộ thanh toán bù trừ phải thực hiện kiểm tra ký giaonhận các chứng từ và bảng kê mẫu số 12 cho các ngân hàng thành viên đốiphơng khác, chấp nhận hay không chấp nhận khi có các chứng từ số liệuthanh toán bù trừ sai lầm

+ Không chấp nhận thì phải sửa sai lại số liệu bảng kê mẫu số 12 và

ký xác nhận, đồng thời yêu cầu ngân hàng chủ trì sửa lại file số liệu trênmáy tính theo số liệu mới đã sửa và in lại bảng kê mẫu số 12 và 14 đúng

Trờng hợp trong phiên bù trừ ngân hàng thành viên mất khả năngthanh toán Cán bộ đi bù trừ phải làm đơn xin vay có xác nhận của kế toántrởng, chủ trì khoản đề nghị ngân hàng chủ trì cho vay để đảm bảo thanhtoán bù trừ

Sau phiên bù trừ các ngân hàng thành viên nhận đợc kết quả thanhtoán bù trừ của phiên bù trừ gồm:

Trang 15

+ Các chứng từ và bảng kê mẫu số 12 do các ngân hàng thành viênkhác giao.

+ Bảng kết quả thanh toán bù trừ và file sẽ có số liệu thanh toán bùtrừ đợc copy vào đĩa mềm hoặc truyền qua Modem

Trờng hợp ngân hàng thành viên không phát sinh nhu cầu thanh toán

bù trừ cũng phải đến tham gia phiên bù trừ tại trung tâm thanh toán bù trừ

để nhận kết quả thanh toán bù trừ của ngân hàng chủ trì giao và bảng kêmẫu số 12 cùng chứng từ do ngân hàng thành viên khác giao

b2 Công việc của ngân hàng chủ trì tại trung tâm thanh toán bù trừ.+ Copy file với ngân hàng thành viên: Ngân hàng chủ trì copy file dữliệu thanh toán bù trừ đi của các ngân hàng thành viên tham gia thanh toán

bù trừ vào máy chủ của mạng bằng đĩa mềm hoặc qua đờng truyền Modem

+ Sửa tạo file của các thành viên: Trong quá trình giao nhận chứng từ

và bảng kê mẫu số 12 của các ngân hàng thành viên trong phiên bù trừ nếuphát hiện sai lầm các bộ phận thanh toán ngân hàng thành viên phải sửatrực tiếp lên bảng kê mẫu số 12 và 14, ký tên xác nhận sửa đồng thời yêucầu ngân hàng chủ trì sửa lên file số liệu và in bảng kê mới (quá trình nàyphải đợc sự đồng ý và ký nhận của các bên tham gia có liên quan, có bảo lu

số liệu trớc và sau khi sửa bằng giấy)

+ Ghép tất cả các file đi cho các ngân hàng thành viên: Tất cả các file

số liệu thanh toán bù trừ đi do các ngân hàng thành viên gửi đến đợc ghéplại thành một file thanh toán bù trừ đi chung để tổng hợp, tính toán kết quảthanh toán bù trừ và in bảng kê ở bớc sau

+ In bảng kê đi, đến tổng hợp mẫu số 12 để kiểm tra đối chiếu lại sốliệu: Ngân hàng chủ trì in ra bảng kê mẫu số 12 tổng hợp để đối chiếu vớibảng kê mẫu số 12 và số liệu thanh toán bù trừ của từng ngân hàng thànhviên

+ In bảng tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ mẫu số 14: Công việcnày nhằm để đối chiếu tổng hợp số phải thu, phải trả trên bảng thanh toán

bù trừ mẫu số 14 của các ngân hàng thành viên nộp vào Ngân hàng chủ trì

in bảng kê tổng hợp kết quả thanh toán bù trừ mẫu số 14 từ file số liệuthanh toán bù trừ đi chung đã tập hơp đợc ở các bớc trớc để kiểm tra

Trang 16

+ Tạo file thanh toán bù trừ đến cho các ngân hàng thành viên: Từfile số liệu đi chung tạo ra các file chính là các số liệu, các chứng từ đếncho các ngân hàng thành viên (tơng ứng với các chứng từ ngân hàng thànhviên nhận đợc trong phiếu bù trừ) Các file chính này kết hợp với file thanhtoán bù trừ đi của các ngân hàng thành viên để tạo ra các file gồm cả số liệu

đi và đến cho từng ngân hàng thành viên Bớc này còn tạo ra file tổng hợp

bù trừ để in các bảng kết quả thanh toán bù trừ mẫu số 15 và bảng tổng hợpcân đối mẫu số 16

+ In bảng kết quả thanh toán bù trừ mẫu số 15 và 16: Bảng mẫu số 15

đợc in cho từng ngân hàng thành viên để thể hiện kết quả thanh toán cuốicùng là ngân hàng thành viên đợc thu hay phải trả Bảng mẫu số 16 đợc lậptrên cơ sở các bảng mẫu số 15 để kiểm tra tính cân đối, chính xác trong việclập các bảng mẫu số15 thông qua bảng kết quả thanh toán bù trừ mẫu số 15,ngân hàng chủ trì hạch toán số chênh lệch phải thu, phải trả vào tài khoảntiền gửi của các ngân hàng thành viên tại ngân hàng chủ trì Trờng hợp đốivới ngân hàng thành viên mất khả năng thanh toán, ngân hàng chủ trì xemxét từng trờng hợp cụ thể cho vay thanh toán theo khả năng có thể

b3 Công việc tại ngân hàng thành viên kết thúc nghiệp vụ

+ In bảng kê đi và đến: Từ file số liệu thanh toán bù trừ đến nhận đợcchứng từ ngân hàng chủ trì, ngân hàng thành viên in bảng kê thanh toán bùtrừ mẫu số 12 gồm các chứng từ đi và các chứng từ đến do thành viên thanhtoán giao dịch khác giao cho

+ Chuyển đổi file thanh toán bù trừ: Bớc này thực hiện sửa đổi cấutrúc của dữ liệu chung thành cấu trúc riêng biệt thích hợp với cấu trúc dữkiện kế toán giao dịch phát sinh của ngân hàng thành viên để không phảinhập lại số liệu các chứng từ thanh toán bù trừ nhận về để hạch toán

+ Đối chiếu kiểm tra lại các bảng kê mẫu số 12 và chứng từ nhận vềvới bảng kê in ra từ file số liệu thanh toán bù trừ đến, đồng thời kiểm tra lạibảng kê mẫu số 15 để tiến hành hạch toán vào các tài khoản thích hợp

+ Có thể tóm tắt quy trình thanh toán bù trừ theo sơ đồ sau:

Chứng từ thanh toán bù trừ đi Chứng từ thanh toán bù trừ đến

- Các bảng kê thanh toán bù trừ

(Bảng kê mẫu số 12 + chứng từ gốc

và bảng kê mẫu số 14)

- Các bảng kê thanh toán bù trừ(Bảng kê mẫu số 12 + chứng từ gốc

và bảng kê mẫu số 15)

Trang 17

- Dữ liệu thanh toán bù trừ đi (Đĩa

Đối với Ngân hàng phải phù hợp với tiến trình đổi mới của nền kinh

tế, song Ngân hàng luôn phải là yếu tố đột phá, đi trớc để phục vụ và thúc

đẩy hoạt động kinh tế Ngợc lại, đổi mới kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy đổimới hoạt động Ngân hàng Đi kèm với sự phát triển kinh tế là sự phát triểncủa các giao dịch mang tính chất thơng mại mà kết quả là dẫn tới sự giatăng trong lĩnh vực thanh toán

Sự phát triển kinh tế không bao giờ ngừng cho nên nhu cầu về thanhtoán cũng vì thế mà tăng mãi Theo đà đó công tác thanh toán không dùngtiền mặt, mà thanh toán bù trừ là một bộ phận của thanh toán không dùngtiền mặt của Ngân hàng không thể rút khỏi việc đổi mới Ngợc lại, phải đổimới liên tục để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phức tạp hiện nay Bởivậy, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện các hình thức thanh toán nhằm làm chocơ chế thanh toán trở lên sống động hơn vẫn là công việc mà Ngân hàng

đang và sẽ làm

Trang 18

Năm 1997 sau quyết định mới của Ngân hàng Công thơng Việt Nam,Ngân hàng Công thơng Ba Đình là một chi nhánh phụ thuộc của Ngân hàngCông thơng Việt Nam Do tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả nênNgân hàng Công thơng Ba Đình luông đợc đánh giá là một trong những chinhánh hàng đầu của hệ thống NHCT Việt Nam Đặc biệt trong lễ tổng kếtphong trào thi đua năm 1998, Tổng giám đốc NHCT Việt Nam đã quyết

định trao danh hiệu chi nhánh đạt thành tích thi đua loại xuất sắc cho chinhánh NHCT Ba Đình

Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình là một đơn vị kinh tế, hoạt độngkinh doanh trên địa bàn quận Ba Đình là một trung tâm hành chính, chínhtrị quốc gia, chủ yếu là các cơ quan của Đảng của Nhà nớc và ngoại giaotrên địa bàn quận hầu nh không có đơn vị sản xuất kinh doanh lớn Các đơn

vị kinh tế vừa và nhỏ phát triển chậm, kinh tế ngoài quốc doanh và một sốngành nghề truyền thống cha đủ khả năng cạnh tranh trên thị trờng Mặtkhác do ảnh hởng của thiên tai lũ lụt, khủng hoảng tiền tệ trong khu vực đãlàm cho tốc độ phát triển của một số ngành kinh tế có phần chững lại, thiểuphát làm cho nhiều đơn vị bị ứ đọng sản phẩm, hàng hoá Một số doanhnghiệp bị giảm lãi, tăng lỗ, nợ đọng kéo dài, khả năng thanh toán kém Bêncạnh đó, năm 1999 cũng là năm mà các NHTM phải cạnh tranh nhau gaygắt, cũng kinh doanh trên cùng một địa bàn trong điều kiện Nhà nớc liêntục hạ lãi suất tiền gửi, tiền vay, chênh lệch giữa đầu vào, đầu ra ngày càngthu hẹp Những đặc điểm, tình hình nói trên gây ra rất nhiều khó khăn vàtrực tiếp ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của chi nhánh Nhng ngợc lại

địa bàn này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động tiết kiệm tại chinhánh lại gây ra những khó khăn cho công tác cho vay của ngân hàng donhững điều kiện tình hình đã nêu trên Song, với sự nỗ lực, sáng tạo trong

Trang 19

kinh doanh của 332 cán bộ công nhân viên với trình độ chuyên môn liên tục

đợc đào tạo nâng cao với nguồn vốn hơn 1500 tỷ đồng NHCT Ba Đình đãtạo đợc chỗ đứng vững chắc cho mình trong toàn hệ thống, với chỉ tiêu lợinhuận đợc giao năm 1999 là 24 tỷ đồng, trong khi có rất nhiều khó khăn

nh giảm lãi suất, cạnh tranh ngày càng gay gắt, nên mục trên hoàn thành kếhoạch lợi nhuận là khó khăn lớn với chi nhánh Nhng với sự nỗ lực của toànthể cán bộ công nhân viên, chi nhánh đã có nhiều giải pháp tích cực nên kếtquả chỉ tiêu lợi nhuận trong năm 1999 đạt 28,036 tỷ vợt 4,036 tỷ (16,8%)

so với kế hoạch và vợt lên đứng thứ hai trong toàn hệ thống

Phát huy những thành tích đã đạt đợc và để khẳng định vai trò củamình bằng nhữngviệc làm cụ thể của NHCT Ba Đình nh bố trí, sắp xếp cán

bộ học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra giám sát ờng xuyên, phát hiện những sai sót kịp thời để chỉnh sửa, thởng phạtnghiêm minh toàn NHCT khu vực Ba Đình đến ngày 31/12/1999 đã thu đợcnhững kết quả sau:

th-* Về công tác nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/1999 là 1.615 tỷ 916 triệu

đồng tăng so với cùng kỳ năm trớc là 344 tỷ 699 triệu đồng trong đó tiềngửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi thanh toán là 270 tỷ 743 triệu đồngtiền gửi tiết kiệm là 1345 tỷ 218 triệu đồng

Ngày đăng: 11/04/2013, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết tình hình tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn  của NHCT khu vực Ba Đình trong 6 tháng đầu năm 1999 và 2000 - Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
Bảng t ổng kết tình hình tín dụng ngắn hạn, trung và dài hạn của NHCT khu vực Ba Đình trong 6 tháng đầu năm 1999 và 2000 (Trang 24)
Sơ đồ quy trình thanh toán bù trừ của Ngân hàng công th- - Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
Sơ đồ quy trình thanh toán bù trừ của Ngân hàng công th- (Trang 30)
Bảng kê mẫu số 12 - Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình
Bảng k ê mẫu số 12 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w