Một số vấn đề trong kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

27 625 3
Một số vấn đề trong kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (APC) thì kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một hệ thống các biện pháp kiểm tra hoàn chỉnh về mặt tài chính và các hoạt động khác do ban lãnh đạo tổ chức đặt ra nhằm đảm bảo cho hoạt động của tổ chức đúng pháp luật, an toàn, có hiệu quả và đảm bảo tuân thủ các chính sách quản lý sổ sách được ghi chép đầy đủ, chính xác nhất.

Trang 1

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chương 1: Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ của NHNN 2

1.1 Sự cần thiết của kiểm toán nội bộ đối với NHNN 2

1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ 2

1.1.2 Thành phần của hệ thống kiểm toán nội bộ 2

1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ 5

1.1.4 Đặc điểm hoạt động và mô hình tổ chức của kiểm soát nội bộ 7

1.2 Nội dung và phương pháp thực hiện kiểm toán nội bộ NHNN 9

1.2.1.Kiểm tra kế toán 9

1.2.2.Kiểm tra các hoạt động về kho quỹ 10

1.2.3.Kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính 11

1.2.4.Kiểm tra hiệu quả làm việc của đơn vị thuộc NHNN 12

1.2.5.Kiểm tra máy tính 12

Chương 2 : Thực trạng kiểm toán nội bộ của NHNN Việt Nam 13

2.1 Thực trạng về kiểm toán nội bộ NHNN thời gian qua 13

2.2 Thành tựu và hạn chế của kiểm toán nội bộ NHNN 15

2.2.1.Thành tựu 15

2.2.2 Hạn chế 18

Chương3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nộibộ đối của NHNN Việt Nam 23

3.1.Từng bước xác định đúng đắn vị trí kiểm toán nội bộ NHNN 23

3.2.Tăng cường công tác kiểm toỏn nội bộ tại các chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố 24

3.3.Nhanh chóng áp dụng tin học vào hệ thông kiểm toỏn nội bộ Ngân hàng Nhà nước 24

3.4.Xây dựng và hoàn thiện các nội dung ghi chép của kiểm toỏn 25

3.5.Xây dựng và hoàn thiện nội dung về kiểm soát an toàn tài sản: 25

3.6 Cần lập ra hoặc giao cho một tổ chức nào đó có chức năng đánh giá rủi ro và phân loại rủi ro có liên quan đến các hoạt động của Ngân hàng Nhà nước 25

Kết luận 26

Tài liệu tham khảo 27

Trang 3

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường khốc liệt như hiện nay, các doanh nghiệp đều phải không ngừng tính cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động mới có thể tồn tại và phát triển được Với vai trò là người chủ doanh nghiệp hay đơn giản là các trưởng bộ phận trong đơn vị thì một vấn đề chắc hẳn sẽ làm các nhà quản trị phải đau đầu đó chính là thất thoát tài sản, suy giảm uy tín, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đi xuống của doanh nghiệp Tất cả đều đến từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng trong đó thường có một yếu tố vô cùng quan trọng đó là hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém hoặc chưa phù hợp

Xét về mặt vĩ mô, toàn nền kinh tế Việt Nam hiện nay đều đang hướng tới mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong đó hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam đều có những bước chuyển biến tích cực, thực thi có hiệu quả chính tiền tệ quốc gia đảm bảo ổn định giá trị đồng tiền, góp phần thúc đẩy nền kinh tế theo định hướng XHCN Với xu thế phá triển của thời đại cộng với sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học công nghệ kĩ thuật đòi hỏi các ngân hàng càng phải cần hoàn thiện và đổi mới động hơn nữa

Mặc dù hoạt động kiểm toán nội bộ của NHNN đưa vào áp dụng thực tiện trong những năm gần đây nhưng vẫn là vấn đề bất cập cả trong lý luận và thực

tiễn Vì vậy với kiến thức đã học và thu thập được em xin chọn đề tài: “Một số

vấn đề trong kiểm toán nội bộ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam” Nội dung

đề án gồm 3 chương sau:

Chương 1: Những vấn đề chung trong kiểm toán nội bộ NHNN Việt Nam Chương 2: Thực trạng kiểm toánt nội bộ của NHNN Việt Nam

Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ NHNN Do trình độ nhận thức và kinh nghiệm có hạn nên bài làm không tránh khỏi

những sai sót nên em mong nhận được chỉ bảo của thầy cô Em xin chân thành

cảm ơn giảng viên TS Nguyễn Thị Hồng Thúy đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài viết đề án môn học kiểm toán này.

Trang 4

Chương 1: Những vấn đề chung về kiểm toán nội bộ của NHNN

1.1 Sự cần thiết của kiểm toán nội bộ đối với NHNN1.1.1 Khái niệm kiểm soát nội bộ

Theo ủy ban thực hành kiểm toán quốc tế (APC) thì kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một hệ thống các biện pháp kiểm tra hoàn chỉnh về mặt tài chính và các hoạt động khác do ban lãnh đạo tổ chức đặt ra nhằm đảm bảo cho hoạt động của tổ chức đúng pháp luật, an toàn, có hiệu quả và đảm bảo tuân thủ các chính sách quản lý sổ sách được ghi chép đầy đủ, chính xác nhất.

Vậy có thể hiểu kiểm soát nội bộ NHNN là hệ thống tổ chức bộ máy cùng toàn bộ các cơ chế, chính sách, các biện pháp, giải pháp của NHNN được hoạch định bởi Thống đốc NHNN được vận dụng một cách đồng bộ đúng pháp luật với mục đích đảm bảo an toàn tài sản của Nhà nước, do Nhà nước quản lý, kiểm tra tính chính xác trong kế toán, thanh toán, quy chế và quy trình nghiệp vụ ngăn ngừa những hiện tượng vi phạm dẫn đến rủi ro trong hoạt động của hệ thống NHNN Mặt khác, đảm bảo cho từng đơn vị thuộc hệ thống NHNN tổ chức thực hiện nhiệm vụ đúng định hướng, đúng mục tiêu, đạt hiệu quả, xác định tính đúng đắn, chính xác đầy đủ báo cáo tài chính, tài sản và uy tín của NHNN.

1.1.2 Thành phần của hệ thống kiểm toán nội bộ

Môi trường kiểm soát:

Bao gồm toàn bộ nhân tố bên trong đơn vị và bên ngoài đơn vị có tính môi trường tác động đến thiết kế, hoạt động và xử lý dữ liệu của các loại hình kiểm toán nội bộ Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát chung chủ yếu liên quan tới quan điểm, thái độ, nhận thức cũng như hành động của các nhà quản lý Trên thực tế, tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát trong các hoạt động của tổ chức phụ thuộc chủ yếu và nhà quản lý doanh nghiệp Nếu

Trang 5

nhà quản lý cho rằng công tác kiểm tra kiểm soát là quan trọng và không thể thiếu được đối với hoạt động trong đơn vị thì mọi thành viên của đơn vị đó sẽ có nhận thức đúng đắn về hoạt động kiểm tra kiểm soát và tuân thủ mọi quy định cũng như chế độ đề ra Ngược lại nếu hoạt động kiểm tra kiểm soát bị coi nhẹ từ phía nhà quản lý thì chắc chắn các quy chế về kiểm soát nội bộ sẽ không được vận hành một cách có hiệu quả bởi các thành viên đơn vị.

Đánh giá rủi ro

Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa lý, bất kỳ tổ chức nào khi hoạt động đều bị rủi ro xuất hiện từ các yêu tố bên trong và bên ngoài tác động.

 Các yếu tố bên trong:

+Sự quản lý thiếu minh bạch, không coi trọng đạo đức nghề nghiệp.

+Chất lượng cán bộ thấp, sự cố hỏng hóc hệ thống máy móc, trang thiết bị, hạ tần cơ sở.

+Tổ chức và cơ sở hạ tầng không thay đổi kịp với sự thay đổi, mở rộng sản xuất.

+Chi phí cho quản lý, trả lương cao, sự thiếu kiểm tra, kiểm soát thích hợp…  Các yếu tố bên ngoài:

+Thay đổi công nghệ làm thay đổi quy trình vận hành

+Thay đổi của người tiêu dùng làm sản phẩm, dịch vụ hiện hành bị lỗi thời +Xuất hiện yếu tố cạnh tranh không mong muốn tác động tới giá cả và thị phần

+Sự ban hành của một đao luật, chính sách mới ảnh hưởng tới hoạt động…

Các hoạt động kiểm soát

Là các biện pháp, quy trình, thủ tục đảm bảo chỉ thị của ban lãnh đạo trong giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện cho tổ chức đạt được mục tiêu đặt ra thực thi nghiêm túc trong toàn tổ chức Các thủ tục kiểm soát do nhà quản lý xây dựng dựa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc phân công phân nhiệm, nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.

Trang 6

 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm:

Quy định sự cách ly thích hợp về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngừa các sai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn.

 Nguyên tắc phân công phân nhiệm:

Trách nhiệm và công việc cần được phân chia cụ thể cho nhiều bộ phận, và cho nhiều người trong bộ phận Việc phân công, phân nhiệm rõ ràng tạo sự chuyên môn hóa trong công việc, sai sót ít xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện.

 Nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn:

Các cấp dưới được giao cho quyết định và giải quyết một số công việc trong phạm vi nhất định Quá trình ủy quyền được tiếp tục mở rộng xuống các cấp thấp hơn tạo nên một hệ thống phân chia trách nhiệm và quyền hạn mà vẫn không làm mất tính tập trung trong đơn vị.

Hệ thống truyền thông và thông tin

Bao gồm hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống sổ sách kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống bảng tổng hợp, cân đối kế toán Trong quá trình lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọng trong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp

Mục đích của hệ thống kế toán có tổ chức là sự nhận biết, thu thập, phân loại, ghi sổ và báo cáo các nghiệp vụ kinh tế tài chính của tổ chức đó, thỏa mãn chức năng thông tin và kiểm tra các hoạt động kế toán Một hệ thống thông tin hữu hiệu phải đảm bảo các mục tiêu kiểm soát chi tiết:

+ Tính có thực: cơ cáu kiểm soát không cho phép ghi chép những nghiệp vụ không có thực vào sổ sách.

+ Sự phê chuẩn: bảo đảm mọi nghiệp vụ phải được phê chuẩn hợp lý.

+ Tính đầy đủ: bảo đảm việc phản ánh trọn vẹn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Sự đánh giá: bảo đảm không có sai phạm trong tính toán các khoản giá và phí.

Trang 7

+ Sự phân loại: bảo đảm các nghiệp vụ được ghi chép đúng sơ đồ tài khoản, sổ sách kế toán.

+ Tính đúng kỳ: các nghiệp vụ phát sinh được ghi sổ kịp thời theo quy định + Số liệu kế toán được ghi vào sổ phụ phải được tổng cộng, chuyển sổ đúng đắn, tổng hợp chính xác trên các báo cáo tài chính

Hệ thống giám sát và thẩm định:

Là quá trình theo dõi, đánh giá chất lượng thực hiện việc kiểm soát nội bộ đảm bảo nó được triển khai, điều chỉnh khi môi trường thay đổi, được cải thiện khi có khiếm khuyết Ví dụ thường xuyên rà soát, kiểm tra, báo cáo chất lượng hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, đánh giá theo dõi việc ban lãnh đạo cũng như các cá nhân có tuân thủ đúng chuẩn mực sau khi đã kí cam kết không.

1.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm toán nội bộ

Bộ phận kiểm toán nội bộ của NHNN chính là vụ Tổng kiểm soát trực thuộc NHNN Thực hiện kiểm toán tất cả các đơn vị thuộc hệ thống Ngân hàng Nhà nước phù hợp với kế hoạch kiểm toán đã được phê duyệt hoặc theo yêu cầu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Thực hiện kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động và các nhiệm vụ khác của Ngân hàng Nhà nước.

Thẩm tra các thủ tục kiểm toán đẻ xác định thích hợp và tính ưu việt của nó Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểm toán nội bộ để khẳng định rằng hệ thống kiểm soát nội bộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứng mọi mục tiêu đã định trước Việc thẩm tra để phơi bày mọi hành vi gian lận, không bình thường và gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhăm ngăn chặn và giảm thiểu chúng

Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin Kiểm toán nội bộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy không chỉ cua bản thân các thông tin tài chính mà cả các hoạt động và phương tiện sử dụng để xác định, đo đạc phân loại và báo cáo các thông tin đó Việc kiểm tra hệ thống thông tin này là

Trang 8

cơ sở để khằng định các số sách và báo cáo tài chính chứa dựng các thông tin chính xác, kịp thời và hữu ích

Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch và các thủ tục hiện hành Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hệ thống nhằm xác định hoạt độngcủa các đơn vị có đảm bảo tuân thủ các chính sách thủ tục, luật pháp và các quy định mà có thể tác động quan trọng tới mọi hoạt động tổ chức Tiếp nối với chức năng này, trong một số trường hợp và nếu được phép của ủy ban quản trị tối cao, các kiểm toán viên nội bộ đánh giá tính hợp lý và sự ưu tiên của các chính sách, quy định, kế hoạch trước khi đi đến việc xác định mức độ tuân thủ

Kiểm tra các phương tiện đảm bảo cho tài sản Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các phương tiện được sử dụng để đảm bảo an toàn cho các tài sản nhằm tránh các dạng mất mát khac nhau Mặt khác, kiểm toán viên nội bộ cần có những kiến nghị cho nhà quản lý để phòng ngừa các hoạt động bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ chức

Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả của các nguồn lực Kiểm toán viên nội bộ phải đánh giá chất lượng thực hiện các nhiệm vụ được giao Việc thực hiện này liên quan đén các nhóm và các nhân viên đơn vị Ở đây kiểm toán viên nội bộ không chỉ quan tâm đến việc các nhóm hay các nhân viên thực hiện công việc của họ một cách hiệu quả, tiết kiệm mà còn quan tâm đến việc thực hiện của họ có mang lại nhiều lợi ích không? Do công việc rất đa dạng trong một tổ chức kinh tế nên để hoàn thành được nhiệm vụ trên, bộ phận kiểm toán viên nội bộ phải tuyển chọn được những người có trình độ nghiệp vụ tương xứng

Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chương trình hay các hoạt động nghiệp vụ Các kiểm toán viên nội bộ phải kiểm tra các hoạt động hay chương trình để xem xét kết quả thu được có phù hợp với mục tiêu đề ra hay không và các hoạt động, chương trình đó có được thực hiện theo kế hoạch đã định không Bên cạnh đó, kiểm toán viên nội bộ cần trợ giúp

Trang 9

cho những người lãnh đạo khi xây dựng các mục tiêu cho các chương trình bằng việc xác định xem những giả thiết, dữ liệu quan trọng có hợp lý không, những thông tin hiện thời có chính xác và có được sử dụng không và hệ thống kiểm tra kiểm soát có được thiết lập trong các hoạt động hay chương trình không

Nghiên cứu, phát hiện, dự báo các rủi ro có thể xảy ra trong động của đơn vị,góp phần ngăn chặn, xử lý các rủi ro Kiểm toán nội bộ là tổ chức nội kiểm, am hiểu mọi đặc trưng của quản lý và hoạt động của đơn vị, do đó có điều kiện và phải coi trọng nhiệm vụ phát hiện, ngăn ngừa, xử lý rủi ro là một trong những nhiệm vụ ưu tiên, nhằm đảm bảo sự ổn định phát triển bền vững

1.1.4 Đặc điểm hoạt động và mô hình tổ chức của kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng được hình thành và phát triển như một bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu tổ chức cũng như mọi lĩnh vực hoạt động của ngành ngân hàng (bao gồm Ngân hàng nhà nước-NHNN; Ngân hàng thương mại-NHTM) Khi luật NHNN (tháng 12/1997), Luật các tổ chức tín dụng (tháng 7/1997) được ban hành thì hoạt động kiểm soát của hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) và kiểm toán nội bộ (KTNB) được khẳng định rõ ràng, ngày càng dược hoàn thiện và nâng cao nhăm giúp cho hoạt động ngân hàng đi đúng hướng an toàn và hiệu quả

Hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ trong lĩnh vực ngân hàng hoạt động theo mô hình ngành dọc từ ngân hàng Trung ương đến các chi nhánh, đơn vị thuộc, trực thuộc của ngân hàng NHNN và NHTM (được hiểu là NHTM nhà nước) tuy hoạt động ở 2 cấp độ khác nhau, NHNN với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng, NHTM hoạt động theo mô hình DNNN song công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ có những điểm giống nhau về phương pháp và cũng có điểm khác nhau nhất định về cơ cấu tổ chức cũng như đặc điểm hoạt động

Trang 10

Theo Điều 57 Luật NHNN,công tác kiểm tra,kiểm soát hoạt động của NHNN giao cho Vụ Tổng kiểm soát (Kiểm toán nội bộ của NHNN) thực hiện với nhiệm vụ được quy định trong Quy chế hoạt động tại Quyết định số 1128/2004/QĐ –NHNN ngày 9/9/2004, cụ thể: Ban hành các quy định, quy trình nghiệp cụ kiểm soát hoạt động tại các đơn vi thuộc NHNN;tổ chức thực hiện kiểm toán nội bộ trong các lĩnh vực: tuân thủ pháp luật, các cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ của NHNN và việc chỉ đạo của Thống đốc; Báo cáo tài chính (BCTC) của NHNN và các đơn vị kế toán trực thuộc; các dự án mua sắm tài sản,các dự án đầu tư va xây dựng mới, dự án cải tạo, sửa chữa lớn nâng cấp tài sản và việc ứng dụng công nghệ tin học tại các đơn vị thuộc NHNN; việc quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước; an toàn kho quĩ NHNN; thực hiện KTNB các dự án mua sắm tài sản, dự án đầu tư xây dựng lớn của NHNN từ giai đoạn lập kế hoạch theo quyết định của Thống đốc…

Cơ cấu tổ chức của Kiểm toán nội bộ NHNN (theo Quyết định 1128/2004/QĐ-NHNN ngày 9/9/2004 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước) gồm Vụ trưởng và một số Phó Vụ trưởng với 04 phòng nghiệp vụ: Phòng xây dựng chương trình và thẩm định Báo cáo kế toán (Phòng kiểm toán số 1); Phòng kiểm toán Báo cáo tài chính và dự án đầu tư (Phòng kiểm toán số 2); Phòng kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động (Phòng kiểm toán số 3); Phòng kiểm toán tin học và ngoại hối (Phòng kiểm toán số 4).Nhân sự tham gia: Tại NHNN, Kiểm toán viên nội bộ có 50 người.Tại các chi nhánh tỉnh,thành phố: có ít nhất một người làm nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát nội bộ Các chi nhánh NHNN chủ yếu thực hiện nghiệp vụ kiểm soát chi tiết một số nghiệp vụ cụ thể tại nơi công tác( như công tác an toàn kho quỹ, kiểm soát chi tiêu nội bộ…); thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo ngành dọc của Kiểm toán nội bộ

Quy chế được hoạt động được Thống đốc NHNN quy định tại Quyết định số 486/2003/QĐ-NHNN ngày 19/05/2003, cụ thể:

Trang 11

Mục tiờu hoạt động:

Đảm bảo cỏc đơn vị tuõn thủ chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước,quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ của NHNN, ngăn ngừa cỏc hiện tượng vi phạm hoặc khụng tuõn thủ phỏp luật, quy trỡnh nghiệp vụ dẫn đến rủi ro trong hoạt động; đảm bảo hoạt động của từng đơn vị được triển khai đỳng định hướng, cỏc biện phỏp thực hiện nghiệp vụ cú hiệu lực và hiệu quả; xỏc định, xỏc định tớnh chớnh xỏc, đầy đủ, hợp lý của cỏc thụng tin trờn Bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo nghiệp vụ của cỏc đơn vị; bảo vệ an toàn tài sản và uy tớn của NHNN;kiến nghị với Thống đốc NHNN trong việc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới cỏc cơ chế nhằm tăng cường biện phỏp đảm bảo an toàn tài sản, tăng hiệu quả hoạt động

Nguyờn tắc hoạt động:

Tuõn thủ phỏp luật, quy chế, quy trỡnh nghiệp vụ và nội dung chương trỡnh kiểm toỏn đó được Thống đốc NHNN phờ duyệt; đảm bảo tớnh độc lập, trung thực khỏch quan và giữ bớ mật Nhà nước, bớ mật của đơn vị được kiểm toỏn; khụng gõy cản trở hoạt động và can thiệp vào cụng việc điều hành của đơn vị được kiểm toỏn

Phạm vi hoạt động:

Kiểm toỏn nội bộ thực hiện kiểm toỏn cỏc Bỏo cỏo tài chớnh của NHNN; kiểm toỏn tuõn thủ đối với cỏc đơn vị; kiểm toỏn hoạt động, đỏnh giỏ thực hiện tỡnh hỡnh nhiệm vụ của cỏc đơn vị nhằm đạt mục tiờu chung của NHNN

1.2 Nội dung và phương phỏp thực hiện kiểm toỏn nội bộ NHNN1.2.1.Kiểm tra kế toỏn

Nội dung gồm :

 Kiểm tra tài khoản kế toán:

+ Nhằm đảm bảo việc hạch toán đầy đủ đúng tính chất, nội dung, thời gian, số tiền và số d.

+Phơng pháp kiểm tra: Xem xét việc mở tài khoản, đối chiếu chứng từ với tài khoản, đối chiếu tài khoản phân tích với tài khoản tổng hợp, đối chiếu sự phù hợp giữa qui định về nội dung, tính chất tài khoản với

Trang 12

những khoản đợc hạch toán, rút số d tài khoản, xem xét thủ tục đóng và phong toả tài khoản.

 Kiểm tra chứng từ:

+Nhằm đảm bảo các chứng từ hợp lệ và chấp hành đúng tính chất pháp lí.

+Phơng pháp kiểm tra: Xem xét tính hợp lý của chứng từ thu chi (chữ ký của các thành viên phải ký, số tiền, chứng từ thật hay giả) Xem xét tính hợp lý của nghiệp vụ ghi trên chứng từ.

 Kiểm tra báo cáo kế toán:

+Kiểm tra tính hợp lý trên các báo cáo kế toán nhằm đảm bảo tính trung thực của báo cáo.

+Phơng pháp kiểm tra báo cáo kế toán: Cơ sở dữ liệu để lập báo cáo phải đảm bảo hợp lệ, đầy đủ và chính xác, đảm bảo tính cân đối của báo cáo, tính pháp lý của việc lập báo cáo, việc chấp hành chế độ báo cáo.

1.2.2.Kiểm tra cỏc hoạt động về kho quỹ

Kiểm tra các hoạt động về kho quỹ là đảm bảo an toàn tuyệt đối về tiền, giấy tờ có giá trị nh tiền, vàng bạc, đá quý

Nội dung gồm:

 Kiềm tra sự an toàn của kho quỹ:

+Kiểm tra vị trí đặt kho quỹ, thiết bị đảm bảo an toàn và các biện pháp bảo vệ kho quỹ, chế độ ra vào kho, việc quản lý sử dụng chìa khoá kho.

+ Kiểm tra việc in tiền và giấy tờ có giá, kiểm soát sự khớp đúng giữa số liệu hạch toán và số liệu kiểm kê về giấy in tiền

+Kiểm tra sự khớp đúng giữa giấy in tiền đã xuất dùng với số lợng tiền đã in đợc Kiểm soát số lợng tiền in hỏng và biện pháp thanh lý tiền in hỏng +Kiểm soát tính hợp pháp của các lệnh xuất, giao tiền và thủ tục xuất giao tiền

+Kiểm kê tồn kho tiền, sự khớp đúng giữa số liệu kiểm kê và số liệu hạch toán.Kiểm tra chế độ báo cáo.

 Kiểm tra việc xuất nhập, tồn kho tiền:

+Kiểm tra tính hợp pháp của các lệnh xuất, nhập, điều chuyển tiền và các chứng từ thu chi khác.

+Kiểm tra tính chính xác, kịp thời của thanh toán tiền mặt hàng ngày.

Trang 13

+Kiểm tra qui trình kiểm quĩ, đối chiếu số liệu hàng ngày giữa kho quĩ với sổ sách.

+Kiểm tra chế độ quản lý chìa khoá kho quĩ, két

 Kiểm tra việc tiêu huỷ tiền hỏng:

+Mục đích nhằm ngăn ngừa việc tham ô, lạm dụng…

+Nội dung và phơng pháp chủ yếu kiểm soát là xác định tính chất đúng đắn của chủng loại, số lợng tiền phải thanh lý, tính hợp pháp của hội đồng tiêu huỷ tiền, việc chấp hành qui trình tiêu huỷ tiền, kĩ thuật tiêu huỷ.

1.2.3.Kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chớnh

Kiểm tra việc chấp hành chế độ tài chính nhằm đảm bảo tôn trọng các định mức chi theo quy định, sử dụng chi tiêu có hiệu quả, chống phung phí, tham ô, lợi dụng.

Nội dung và phơng pháp kiểm soát:

 Kiểm soát việc chấp hành kỷ luật dự toán thu - chi.

 Kiểm tra nội dung thu - chi chủ yếu là: tính hợp pháp của các khoản thu, chi, tính hợp lệ của thủ tục, chứng từ, sổ sách mở tài khoản và hạch toán, sự chính xác trong việc tính toán các khoản thu, chi; kiểm tra các tài khoản ngoài bảng.

 Kiểm tra việc chấp hành chế độ báo cáo quyết toán.

1.2.4.Kiểm tra hiệu quả làm việc của đơn vị thuộc NHNN

Kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu công tác kiểm tra các biện pháp tổ chức hoạt động, kiểm tra tổ chức dân sự.

Tóm lại hoạt động kiểm soát hết sức quan trọng và cần thiết cho hệ thống NHNN Nếu có một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì tạo điều kiện cho NHNN hoạt động an toàn và có hiệu quả.

1.2.5.Kiểm tra mỏy tớnh.

Việc kiểm tra hệ thống máy tính nhằm đảm bảo cho hệ thống máy tính hoạt động có hiệu quả và chống sự lạm dụng, phá hoại máy tính

Ngày đăng: 18/04/2013, 12:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan