Tình hình thanh toán của Ngân hàng công thơng khu vực

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình (Trang 25 - 28)

I. Những vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền

2. Tình hình thanh toán và thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thơng

2.1. Tình hình thanh toán của Ngân hàng công thơng khu vực

Năm 1999 nền kinh tế nớc ta tiếp tục đối mặt với những khó khăn thử thách, một số ngành kinh tế chủ yếu nh xi măng, than, đờng, giấy tồn kho ở mức cao, sức tiêu thụ giảm, những ảnh hởng tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ còn nặng nề, tốc độ tăng trởng một số ngành có xu hớng chậm lại so với những năm trớc đây; thị trờng trầm lắng, sức mua xã hội tăng chậm, xuất hiện xu hớng cung vợt cầu đối với nhiều loại hàng hoá, tình trạng thiểu phát kéo dài liên tục ứ tháng 3 đến tháng 10 và tính cả năm tốc độ tăng giá tiêu dùng chỉ ở mức 0,1%. Đây là tốc độ tăng giá thấp trừ trớc tới nay. Bên cạnh đó, thiên tại nh hạn hán, lũ lụt ở các tỉnh miền Trung đã gây ra nhiều thiệt hại nặng nề trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt là những tháng cuối năm do tâm lý tác động sự cố Y2K đã làm cho tiền tiết kiệm giảm mạnh.

Tình hình trên đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình nói riêng. Song trong những năm qua đợc sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Việt Nam, của Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội, của quận và nhiều cấp ban ngành cộng với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã đạt đợc kết quả tốt.

Nằm trên địa bàn quận Ba Đình, phần lớn tập trung các đơn vị hành chính sự nghiệp, dân c đông đúc, tình hình sản xuất kinh doanh không đợc

sầm uất nh các quận khác trong thành phố. Địa bàn này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác huy động tiết kiệm nhng lại gây khó khăn cho công tác cho vay của Ngân hàng công thơng Ba Đình. Song với sự nỗ lực của hơn 300 cán bộ công nhân viên với trình độ chuyên môn đợc đào tạo lại nâng cao trình độ cũng nh đổi mới phong cách phục vụ đối với khách hàng đồng thời Ngân hàng đã thực hiện đổi mới công nghệ Ngân hàng, trang bị máy móc cần thiết để phục vụ cho hoạt động Ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh toán bù trừ nói riêng. Chính vì vậy mà Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã thu hút đợc nhiều khách hàng đến mở tài khoản tại Ngân hàng mình.

Tính đến ngày 31/12/1999 đã có 1878 khoản tiền gửi. Trong đó :

- Tài khoản cá nhân : 1031. - Tài khoản tập thể : 847.

Và có 1359 tài khoản tiền vay mà khách hàng mở tại Ngân hàng.

Qua hoạt động thanh toán hàng ngày bằng thực tế Ngân hàng đã chứng tỏ sự tiện lợi nhanh chóng của việc mở tài khoản tại Ngân hàng. Khách hàng dễ dàng nắm bắt đợc số tiền mình hiện có qua hoạt động kinh doanh hàng ngày, đặc biệt là việc thanh toán với bạn hàng nhanh chóng, gọn nhẹ, an toàn cả về thời gian và nguồn vốn. Qua Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình, bạn hàng là doanh nghiệp hoặc cá nhân đều có thể thanh toán, chi trả bằng séc bảo chi nhanh chóng trong thời gian ngắn. Nh vậy việc ứng dụng công nghệ Ngân hàng đã làm thay đổi công tác thanh toán qua Ngân hàng, đáp ứng đợc các yêu cầu thanh toán không dùng tiền mặt nh an toàn, nhanh chóng, kịp thời v.v... giảm đợc lợng tiền mặt đáng kể trong lu thông đáp ứng nhu cầu kịp thời về vốn của nền kinh tế, nhờ đó doanh số thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình tăng lên qua các thời kỳ, điều này đợc thể hiện qua bảng sau :

Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt Của ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu

6 tháng

đầu năm 99 đầu năm 20006 tháng Tăng(+) Giảm(-) Doanh số Tỷ lệ % Doanh số Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % TT chung 1.415.998 100 1.567.776 100

- TTKDTM 1.090.318 77 1.379.642 88 289.324 + 11

- TT=tiền mặt

325.679 23 188.133 12 -137.546 - 11 Tài liệu lấy từ Bảng tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 1999 và năm 2000.

Qua bảng trên ta thấy doanh số thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình tăng lên qua các thời kỳ. Song song với việc tăng thanh toán không dùng tiền mặt thì việc thanh toán bằng tiền mặt trực tiếp của khách hàng giảm đi đáng kể.

Thanh toán Ngân hàng gồm thanh toán bằng chuyển khoản và thanh toán bằng tiền mặt. Hai lĩnh vực này có quan hệ hữu cơ với nhau thể hiện hiệu quả công tác thanh toán Ngân hàng. Vai trò trung tam thanh toán của Ngân hàng đợc nâng cao thể hiện ở việc tăng tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt. Công tác thanh toán không dùng tiền mặt tốt, khách hàng tự do lựa chọn các hình thức thanh toán và họ thấy đợc u điểm nổi bật của thanh toán không dùng tiền mặt dẫn đến khách hàng lựa chọn hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Trong nghiệp vụ thanh toán vốn với các Ngân hàng khác để hoàn thành tiếp quá trình thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình áp dụng các phơng thức nh : Thanh toán liên hàng, thanh toán bù trừ và thanh toán qua tài khoản tiền gửi. Trong đó thanh toán bù trừ luôn chiếm một tỷ trọng lớn.

Tình hình thanh toán bù trừ của Ngân hàng

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thương khu vực Ba Đình (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w