I. Những vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền
2. Tình hình thanh toán và thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thơng
2.2. Thực trạng thanh toán bù trừ của Ngân hàng công th-
Đơn vị : Triệu đồng Phơng thức
thanh toán
6 tháng
đầu năm 99 đầu năm 20006 tháng Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tăng Giảm
TT bù trừ 287.438 30 364.088 38 + 8 TT qua tài khoản tiền gửi NHNN 670.689 70 594.039 62 - 8 Cộng 1.145.998 100 1.567.776 100
Tài liệu lấy từ Bảng tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 1999 và năm 2000.
Qua bảng trên ta thấy 6 tháng đầu năm 2000 tỷ trọng thanh toán bù trừ chiếm 38% tổng số tiền thanh toán, so với cùng kỳ năm trớc tăng 8%.
Nh vậy có thể khẳng định thanh toán bù trừ là một bộ phận quan trọng trong các phơng thức thanh toán. Nhìn chung công tác thanh toán nói chung và thanh toán bù trừ nói riêng tại Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, song bên cạnh đó vẫn còn có những mặt tồn tại cần đợc xem xét giải quyết để nâng cao hơn nữa hiệu quả thanh toán bù trừ.
2.2. Thực trạng thanh toán bù trừ của Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình. Đình. Đình.
Trong những năm qua, công tác thanh toán bù trừ của các Ngân hàng, Kho bạc nói chung và thanh toán bù trừ trong hệ thống Ngân hàng công th- ơng nói riêng đã đạt đợc những kết quả khả quan nhờ sự hoạt động có hiệu quả của trung tâm thanh toán bù trừ, sự nhất trí cao, phối hợp đồng bộ của các Ngân hàng thành viên cùng với những biện pháp cải tiến quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là ứng dụng kỹ thuật tin học, từng bớc hiện đại hoá Ngân hàng.
Trong quá trình thực hiện thanh toán trù trừ đã không ngừng đợc thay đổi, cải tiến để ngày càng đợc hoàn thiện và đạt kết quả cao. Từ chỗ chứng từ thanh toán còn hạn chế, ít về mặt thể loại đến nay séc bảo chi và chứng từ liên hàng đã đợc đa vào thanh toán bù trừ làm cơ sở cho số lợng cũng nh doanh số thanh toán bù trừ tăng lên đáng kể, đồng thời giảm bớt đợc lao động trong quá trình thanh toán. Với nhữn kết quả đã đạt đợc, Ngân hàng công th- ơng khu vực Ba Đình đã đem lại niềm tin cho khách hàng và những nhà doanh nghiệp thực hiện thanh toán qua Ngân hàng. Tuy vậy nghiệp vụ thanh toán bù trừ vẫn còn tồn tại về chế độ chứng từ, về tốc độ thanh toán, về kỹ thuật.
Trong thời gian qua, trên cơ sở áp dụng kỹ thuật vi tính, hệ thống thanh toán bù trừ của Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả quan trọng, tốc độ thanh toán đã tăng đáng kể so với việc thực hiện thanh toán bằng thủ công tr- ớc đây, giảm bớt sự lao động trong quá trình thanh toán mà vẫn đảm bảo đợc sự chính xác, an toàn tài sản. Tuy nhiên, đó chỉ là kết quả bớc đầu trong quá trình xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ của Ngân hàng. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì yêu cầu của công tác thanh toán ngày càng khắt khe hơn cả về tốc độ thanh toán lẫn sự chính xác, an toàn tài sản đòi hỏi công tác thanh toán của Ngân hàng cũng phải không ngừng hoàn thiện. Trớc yêu cầu đó, hệ thống thanh toán bù trừ Ba Đình vẫn còn có những hạn chế cha thoả mãn yêu cầu đặt ra đó là tốc độ thanh toán tiền mặt dù đã tăng hơn trớc, song việc thực hiện quy trình thanh toán vẫn còn mang tính bán cơ giới và cha thực sự đảm bảo an toàn tài sản trong thanh toán.
Tại Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình khi nhận đợc giấy báo có, nợ liên hàng kèm theo các chứng từ gốc và gấy uỷ nhiệm thanh toán thì hạch toán nợ, có vào tài khoản liên hàng đến và có - nợ tài khoản thanh toán bù trừ kèm theo mẫu số 12. Việc lập bảng kê mẫu số 12 đợc thực hiện:
+ Trong từng Ngân hàng thành viên tách phần chứng từ nợ riêng, có riêng. Trong mỗi vế chứng từ nợ - có chứ không sắp xếp theo từng loại chứng từ.
Sơ đồ quy trình thanh toán bù trừ của Ngân hàng công th- ơng khu vực Ba Đình.
Ghi chú hình vẽ
(1) Chứng từ thanh toán bù trừ đi + Các bảng kê thanh toán bù trừ đi
+ (Bảng kê mẫu số 12 + chứng từ gốc và bảng kê mẫu số 14).
+ Bảng kê + séc chuyển khoản : Séc ghi nợ Ngân hàng thành viên khác.
+ Các uỷ nhiệm thu đi : uỷnhiệm thu đơn vị mua hàng thuộc ngân hàng thành viên khác.
NHNo các huyện thuộc T. P Hà Nội
(TT liên hàng với NHNo T.P Hà Nội) thành viên tham gia TT bù trừ NHĐT&PT T.P Hà Nội
NHNo các huyện T. P Hà Nội
Thành viên tham gia TT bù trừ NH chủ trì thanh toán bù trừ NHNN T. P Hà Nội.
Kho bạc Nhà nước T.P Hà Nội
Thành viên tham gia thanh toán Thành viên tham gia TT bù trừ NHCT khu vực Ba Đình
TTLH TT bù trừ
(1) (2) TT bù trừ
+ Dữ liệu thanh toán bù trừ đi : Đĩa mềm hoặc qua Modem. (2) Chứng từ thanh toán bù trừ đến.
+ Các bảng kê thanh toán bù trừ.
(Bảng kê mẫu số 12 + chứng từ gốc và bảng kê mẫu số 15). + Bảng kê và séc chuyển khoản ghi nợ tại Ngân hàng. + Uỷ nhiệm thu ghi nợ tại Ngân hàng.
+ Dữ liệu thanh toán bù trừ đến : Đĩa mềm hoặc truyền qua Modem. Ví dụ: Ngày21/7/2000 tại Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình có những nghiệp vụ phát sinh về thanh toán bù trừ sau :
Các bảng kê thanh toán bù trừ đi :
Ngân hàng thành viên : 0104 Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình
Bảng kê mẫu số 12
Bảng kê thanh toán bù trừ đi vế có
Chiều ngày 21/07/2000
Kính gửi : Ngân hàng đầu t và phát triển thành phố Hà Nội
SH : 0301 STT Số chứng từ TKKH tại NHA NHB TKKH tại NHB Nợ, có Số tiền 1 12 3611.0017 0301 4311 19.800.000 1 0104 0301 19.800.000
Số tiền bằng chữ : (Mời chín triệu, tám trăm ngàn đồng chẵn). NH giao chứng từ NH nhận chứng từ
Kế toán Kiểm soát Giám đốc Kế toán Kiểm soát Giám đốc
Tại Ngân hàng công thơng hạch toán :
Nợ : Tài khoản khách hàng tại NHCT : 19.800.000d Có : Tài khoản thanh toán bù trừ : 19.800.000đ
Hiện nay thanh toán bù trừ đợc diễn ra ở cấp thành phố do Ngân hàng Nhà nớc chủ trì. Việc các Ngân hàng thành viên thiếu vốn thanh toán thì phải vay thanh toán bù trừ tại Ngân hàng Nhà nớc thanh phố Hà Nội. Nh vậy Ngân hàng Nhà nớc phải có một số vốn đáng kể nhàn rỗi tại các chi nhánh quận. Các Ngân hàng thơng mại cũng phải có một số vốn trên tài khoản thanh toán tại Ngân hàng Nhà nớc thành phố Hà Nội. Nh vậy nếu không dám nói đến việc gây lãng phí vốn thì số vốn nằm tại Ngân hàng thơng mại sẽ có rất nhiều hiệu quả cho nền kinh tế.
Tổ chức thanh toán bù trừ phân tán nh nớc ta hiện nay là hợp lý vì điều kiện trang bị kỹ thuật của Ngân hàng và cơ sở hạ tầng của Ngân hàng còn thấp kém. Tuy thanh toán qua Ngân hàng đã nhiều so với trớc đây nhng xét về mặt sử dụng vốn trong thanh toán thì còn nhiều hạn chế vì vốn dự trữ cho vay thanh toán của Ngân hàng Nhà nớc và vốn tiền gửi thanh toán của các Ngân hàng thơng mại bị phân tán, khó khăn trong việc điều hoà và sử dụng vốn trong mỗi hệ thống Ngân hàng.
Chơng III
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thanh toán của Ngân hàng công thơng Ba Đình.
Tổ chức thanh toán an toàn và tập trung sử dụng có hiệu quả vốn trong thanh toán là những mục đích đang đặt ra đối với việc tổ chức thanh toán bù trừ của các Ngân hàng hiện nay.