Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Một số vấn đề về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Trung ương Việt Nam
Trang 1Trờng ĐạI Học Ngoại thơngkhoa kinh tế ngoại thơng
khoá luận tốt nghiệp
Chơng I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoái
1 Khái niệm tỷ giá hối đoái 6
Trang 22 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái 6
II Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế 141 Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu 142 Tác động của tỷ giá hối đoái tới đầu t và tín dụng quốc tế 16III Những nhân tố ảnh hởng lên tỷ giá 181 Quan hệ cung – CN9 cầu về ngoại hối trên thị trờng 182 Mức chênh lệch lãi suất 203 Mức chênh lệch lạm phát 20
Chơng II:Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá
1 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 232 Chế độ tỷ giá cố định 253 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều kiện 27II Hoạt động điều hành tỷ giá của NHTW 281 Mục đích can thiệp của NHTW 282 Các hình thức can thiệp của NHTW 29III Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá 341 Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu 342 Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn 383 Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định 40
Chơng III: Thực tiễn và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuquả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tới
I Thực trạng chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua
II Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ
giá hối đoái trong thời gian tới 77
1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ
1.1 Một số quan điểm trong lĩnh vực điều hành tỷ giá hối đoái 78
1.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá
2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản 82
Trang 3lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tới
2.1 Tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của
2.3 Hoàn thiện chính sách lãi suất, đảm bảo xử lý tốt mối
quan hệ giữa hai công cụ là lãi suất và tỷ giá 86
2.4 Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở kết hợp
2.5 Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trờng ngoại hối theo định
Lời nói đầu
Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sốngkinh tế của mỗi quốc gia cũng nh các quan hệ thơng mại quốc tế thôngqua việc phản ánh tơng quan giá trị đồng tiền của những nớc khác nhau.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thơng mại quốc tế, ngày nay tỷ giáhối đoái đã trở thành công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của mỗi quốc giavà là vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại hết sức khốc liệt trênthế giới.
ở Việt Nam thời gian qua, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, Nhànớc đã thay đổi một cách linh hoạt phơng pháp điều hành tỷ giá Từ chỗđợc giữ cố định, “đông cứng” trong một thời gian khá dài, đến nay tỷ giáhối đoái đã đợc hình thành một cách khách quan theo tín hiệu thị trờng vàcó sự điều tiết của Nhà nớc Thực tế đã chứng minh rằng, cơ chế điềuhành tỷ giá hối đoái hiện nay là phù hợp với đặc điểm tình hình và mụctiêu phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, để cơ chế điều hành tỷ giá mớicó thể thực sự phát huy tác dụng cần thiết phải có những cải cách hơn nữatrong việc quản lý tỷ giá hối đoái Làm sao để tỷ giá hối đoái sát hợp vớitín hiệu thị trờng, theo hớng điều tiết của Nhà nớc, khuyến khích xuất
Trang 4khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao uy tín của đồng tiền và tiến tới mộtđồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi.
Đề tài nghiên cứu của khoá luận: “Một số vấn đề về điều hành tỷ
giá của NHTW Việt Nam ” đợc lựa chọn chính từ những yêu cầu, đòi hỏiđó.
Nhằm góp một phần nhỏ vào nghiên cứu lý luận vấn đề tỷ giá hốiđoái, nên nội dung của khoá luận này chỉ dừng lại nghiên cứu việc điềuhành tỷ giá của NHTW Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tới Bên cạnh đó,do hạn chế về thời gian, thông tin và trình độ lý luận nên trong quá trìnhviết không tránh khỏi những sai sót nhất định Em mong nhận đợc sự chỉbảo hớng dẫn của các thầy cô, bạn bè để hoàn thiện hơn trong việc họctập và nghiên cứu của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo Lê Thị Thanh – CN9 ngờiđã trực tiếp hớng dẫn và chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian qua.Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kinh TếNgoại Thơng và trong trờng đã hết lòng giúp đỡ em trong quá trình hoànthiện bản khoá luận này.
Trang 5Chơng I:
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá hối đoáiI Tỷ giá hối đoái
1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Trong nền kinh tế hàng hoá hiện đại, hầu hết các quốc gia trên thếgiới đều có đồng tiền riêng khác nhau cả về hình thức lẫn giá trị và đềutham gia ngày càng tích cực vào đời sống kinh tế xã hội quốc tế theo trìnhđộ phát triển và vị thế của quốc gia mình Trong quá trình tham gia cáchoạt động thơng mại, đầu t, vay mợn và trao đổi quốc tế các nớc, các tổchức , cá nhân, các đối tác phải thanh toán với nhau thông qua các đồngtiền của các bên đợc chuyển đổi, tính toán theo một tơng quan tỷ lệ nhấtđịnh
Vì vậy, tuỳ thuộc vào từng góc độ nghiên cứu, xem xét mà tỷ giáhối đoái có thể đợc định nghĩa theo hai cách sau:
Định nghĩa 1: Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nớc
này thể hiện bằng một số đơn vị tiền tệ nớc kia.
Theo định nghĩa này, tỷ giá hối đoái đợc coi là giá cả của một loạihàng hoá đặc biệt- hàng hoá tiền tệ.
Ví dụ: 1 USD = 15.450 VND
Định nghĩa 2: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa hai tiền tệ
của hai nớc với nhau mà trong thời đại ngày nay sự so sánh đó là sự sosánh sức mua của các tiền tệ.
2 Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái
2.1 Thuyết ngang giá vàng
Trong thời kỳ bản vị kim loại, nhất là bản vị vàng (và bạc), các đồngtiền quốc gia đều đợc so sánh, quy đổi với nhau trên cơ sở hàm lợng kimloại (vàng) chứa đựng trong đồng tiền của mình hay do đơn vị đồng tiềncủa mình đại diện Trong giai đoạn này, đặc biệt từ năm 1870 đến thời kỳđầu đại chiến thế giới lần thứ nhất, ngời ta xác định tỷ giá giữa các đồngtiền bằng cách so sánh hàm lợng vàng chứa trong mỗi đơn vị tiền tệ củatừng nớc.
Trang 6Ví dụ: Hàm lợng vàng của một bảng Anh (GBP) là 2,488281 gamvà của một đô la Mỹ là 0,888671 gam Do đó, tỷ giá hối đoái của GBP vàUSD là:
Trong chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái của một nớc cũng nh trênthế giới khá ổn định và thờng chỉ biến động theo mức tăng giảm hàm lợngvàng chứa đựng trong mỗi đơn vị tiền tệ.
Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới sau Chiến tranhthế giới lần thứ nhất, đặc biệt là do những bất lợi của chế độ bản vị vàng(kiềm chế sự phát triển kinh tế và giao lu kinh tế quốc tế ) nên phần lớncác nớc đã từ bỏ chế độ bản vị vàng vào đầu những năm 30 Đến năm1971, các nớc hoàn toàn bãi bỏ chế độ bản vị vàng.
2.2 Thuyết ngang giá sức mua ( Purchasing Power Parity - PPP )
Khi tỷ lệ lạm phát của một nớc tăng tơng đối so với lạm phát củamột nớc khác, mức cầu đồng tiền nớc đó giảm do xuất khẩu giảm Ngoàira, ngời tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nớc có lạm phát cao có xu h-ớng tăng nhập khẩu Nh vậy, cả hai lực lợng này tạo áp lực giảm giá đồngtiền của nớc có lạm phát cao.Tỷ lệ lạm phát thờng khác nhau giữa cácquốc gia, tạo nên các kiểu mẫu mậu dịch quốc tế để điều chỉnh thích hợpvà ảnh hởng đến tỷ giá hối đoái
Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất và gây nhiều tranh cãi nhấttrong tài chính quốc tế là thuyết ngang giá sức mua, tập trung vào mốiliên hệ lạm phát – CN9 tỷ giá hối đoái.
ý tởng căn bản của thuyết ngang giá sức mua ban đầu đợc phát triểnbởi nhà kinh tế học cổ điển David Ricardo vào thế kỷ 19 Nhng chínhGustar Cassel, một nhà kinh tế ngời Thụy Điển mới là ngời phổ biến rộngrãi PPP vào những năm 20 của thế kỷ XX Trong những năm này, rấtnhiều nớc nh Đức, Hungary, Nga phải trải qua thời kỳ lạm phát phi mã vìsức mua đồng tiền của các nớc đó giảm rất mạnh, bị mất giá mạnh so vớicác đồng tiền ổn định nh USD Lúc này quan niệm về thuyết PPP trở nênphổ biến trớc thực trạng lịch sử nh vậy Có nhiều hình thức khác nhaucủa thuyết PPP.
Theo hình thức tuyệt đối, thuyết PPP là sự phát triển của quy luậtmột giá Nội dung cơ bản của quy luật một giá là: nếu hai nớc cùng sảnxuất một loại hàng hoá giống nhau thì giá cả của hai loại hàng hoá đó
0,888671 = 2,80=
GBP/USD
Trang 7giống nhau trên toàn thế giới và không phụ thuộc vào nớc nào sản xuất ranó.
Nh vậy, theo quy luật một giá thì nếu nh thép của Mỹ đợc sản xuấtvới giá 100 USD/tấn, còn thép của Nhật đợc sản xuất ra với giá 10.000JPY/tấn thì có nghĩa là 1 USD = 100 JPY, tỷ giá USD/JPY = 100.
Giả sử tỷ giá USD/JPY = 50 thì điều đó có nghĩa: thép của Nhật bịđắt tơng đối so với thép của Mỹ Khi đó cầu thép của Nhật sẽ giảm xuốngcho đến khi giá thép của Nhật còn 5000 JPY/tấn hoặc tỷ giá phải nâng lênUSD/JPY = 100 (tức là giảm giá đồng JPY) Tơng tự khi tỷ giá là 150JPY/USD thì xu hớng là cầu thép của Nhật tăng tới 15.000JPY/tấn hoặc tỷgiá phải giảm xuống đến 100 JPY/USD (tăng giá đồng JPY).
Trên cơ sở quy luật một giá, thuyết PPP phát biểu rằng: Tỷ giá bất
kỳ giữa hai đồng tiền của hai nớc sẽ bằng tỷ số mức giá của hai nớcđó tại cùng thời điểm.
Ví dụ: Thép Nhật tăng giá 11.000 JPY/tấn, thép Mỹ vẫn ở giá 100USD/tấn, tỷ giá cũ là 100 JPY/USD, thì lúc đó thuyết PPP nói rằng tỷ giásẽ đợc điều chỉnh theo hớng giảm giá đồng JPY, tức là bằng 110JPY/USD Việc vận dụng thuyết PPP chỉ cung cấp cho ta một hớng dẫnlâu dài về sự vận động của tỷ giá.
Tuy nhiên, trong ngắn hạn nó không đợc hoàn hảo, thậm chí còn bịsai lệch đáng kể vì thị trờng là không hoàn hảo, tồn tại chi phí vậnchuyển, bảo hiểm, thanh toán, thông tin và nhiều hàng rào thơng mạikhác, do đó, thuyết PPP tuyệt đối hiếm khi thấy trong thực tế, nhng thuyếtPPP tơng đối lại khá phổ biến.
Thuyết PPP tơng đối đợc duy trì, dù cho sức mua của đồng tiềnkhông giống nhau ở mọi nơi, thay đổi mức giá cả giữa hai quốc gia đợchấp thụ bởi sự biến động của tỷ giá, do đó, quan hệ PPP đợc duy trì khôngthay đổi Nếu nớc A có tỷ lệ lạm phát bằng 0% và nớc B có tỷ lệ lạm phátbằng 10% thì đồng tiền của nớc B phải giảm giá 10% so với đồng tiền củanớc A Sự biến động của tỷ giá sẽ duy trì tỷ lệ giá cả giữa hai nớc trớc vàsau khi lạm phát xảy ra là không thay đổi.
Nếu thuyết PPP tơng đối hoạt động, có hiệu lực ngay lập tức vàchính xác, thì chính sách tiền tệ sẽ không có tác dụng cải thiện cán cânthơng mại Bất cứ sự thay đổi nào trong các mức giá cả giữa hai nớc dothay đổi mức cung ứng tiền sẽ đợc hấp thụ ngay lập tức bởi sự thay đổi
Trang 8của tỷ giá Trong thực tế thuyết PPP tơng đối có ảnh hởng tơng đối tới sựbiến động của tỷ giá, nhng xảy ra chậm hơn Xu hớng là rõ ràng nhngnhiều yếu tố có thể làm méo mó quan hệ này trong ngắn hạn Một trongnhững nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn ngắn hạn đối với cả thịtrờng trong nớc và thị trờng quốc tế thì giá cả hàng hoá đợc coi nh là cốđịnh Trong khi đó tỷ giá trao đổi thì đợc điều chỉnh thờng xuyên do sựcập nhật thông tin và do sự thay đổi của chính sách kinh tế Điều đó cónghĩa, sự thay đổi của tỷ giá đã tạo ra sự sai lệch lớn và kéo dài so vớithuyết PPP.
3 Niêm yết tỷ giá
Theo tập quán kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, tỷ giá hối đoái ờng đợc yết giá nh sau:
th-USD/DEM = 1,4125/1,4175USD/VND = 15.300/15.500
Trong công thức trên, đồng USD đứng trớc gọi là đồng tiền yết giávà là một đơn vị tiền tệ VND đứng sau gọi là đồng tiền định giá và là mộtsố đơn vị tiền tệ và thờng xuyên thay đổi phụ thuộc vào thời giá của tiềnyết giá.
Tỷ giá đứng trớc 15.300 là tỷ giá mua đô la trả bằng VND của ngânhàng, đợc gọi là tỷ giá mua vào của ngân hàng (BID RATE).
Tỷ giá đứng sau 15.500 là tỷ giá bán đô la thu bằng VND của ngânhàng, gọi là tỷ giá bán ra của ngân hàng (ASK RATE) Tỷ giá ASK thờnglớn hơn tỷ giá BID Chênh lệch giữa chúng gọi là SPREAD, còn đợc gọilà lợi nhuận (cha nộp thuế) của ngân hàng trong giao dịch mua bán ngoạihối.
Trong giao dịch ngoại hối, khách hàng thờng có thể lấy tên thủ đôcủa các nớc công nghiệp phát triển thay cho tên tiền tệ của nớc đó ở vị trítiền định giá Ví dụ: thay vì đọc USD/DEM ngời ta đọc “tỷ giáUSD/FrankFurt”, USD/FRF là “tỷ giá USD – CN9 Paris”
Để đảm bảo tính nhanh gọn, các tỷ giá thờng không đợc đọc đầy đủmà chỉ đọc những con số thờng biến động, đó là những con số cuối Vídụ: USD/DEM = 1,7015 chỉ đợc đọc các số lẻ sau dấu phẩy Các số nàychia làm hai nhóm số Hai số thập phân đầu tiên đọc là “Số” (Figure), haisố kế tiếp đọc là “Điểm” (Point) Tỷ giá trên đọc là “Đô la, Đê mác bằng
Trang 9một, bảy mơi số, mời lăm điểm” Cách đọc điểm có thể dùng phân số“một phần t” thay vì đọc 25, “ba phần t” thay vì đọc 75.
ơng pháp yết giá ngoại tệ: Có hai phơng pháp yết giá ngoại tệ là yết giá
trực tiếp và yết giá gián tiếp.
Nếu xét ở góc độ thị trờng tiền tệ quốc tế, trên thế giới hiện nay chỉcó hai đồng tiền quốc gia: USD, GBP và hai tiền tệ quốc tế: SDR, EURO(trớc đây là ECU) là dùng cách yết giá trực tiếp (Certain quotation), cáctiền tệ còn lại dùng cách yết giá gián tiếp (incertain quotation):
Ví dụ: USD/DEM, GBP/FRF, SDR/FRF, SDR/FRF
Có nghĩa là giá của USD, GBP hay của SDR, EURO đợc thể hiệntrực tiếp ra bên ngoài, còn các tiền tệ khác nh DEM, FRF, VND mới thểhiện gián tiếp ra bên ngoài Ví dụ: USD/VND = 15.000
Tức là giá của một USD bằng 15.000 VND, còn giá của một VNDcha thể hiện trực tiếp ra bên ngoài; muốn xác định ta làm phép chia nhsau:
1 VND = 0,00007 USD
Nếu xét ở góc độ thị trờng tiền tệ quốc gia, thì nớc Anh và nớc Mỹdùng cách yết giá gián tiếp để thể hiện giá cả ngoại hối, còn các quốc giakhác lại dùng cách yết giá trực tiếp để thể hiện giá cả ngoại hối.
4 Các loại tỷ giá
Có nhiều loại tỷ giá hối đoái khác nhau.Tuy nhiên, ta có thể phânchia theo một số tiêu thức chính nh sau:
Căn cứ vào các nghiệp vụ trên thị trờng ngoại hối
Tỷ giá thờng đợc niêm yết tại ngân hàng là tỷ giá điện hối, tức là tỷgiá chuyển ngoại hối bằng điện Đây là tỷ giá cơ sở để xác định các mứctỷ giá khác Bên cạnh đó còn có tỷ giá th hối, tức là tỷ giá chuyển ngoạihối bằng th Khi niêm yết tỷ giá hối đoái, ngân hàng thờng công bố tỷ giábán và tỷ giá mua Tỷ giá bán bao giờ cũng cao hơn tỷ giá mua và khoảnchênh lệch này là lợi nhuận kinh doanh ngoại hối của ngân hàng.
Thông thờng ngân hàng không công bố tất cả tỷ giá của các hợpđồng đã ký kết trong một ngày mà chỉ công bố tỷ giá của hợp đồng ký kếtcuối vùng trong ngày hôm đó, ngời ta gọi đó là tỷ giá đóng cửa Tỷ giáđóng cửa đợc coi là chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động cửa tỷ giátrong ngày hôm đó.
115.000
Trang 10Ngoại hối cũng có thể là tiền mặt, cũng có thể là tiền tài khoản khihoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng đợc tiến hành trên hệthống tài khoản thì bên cạnh tỷ giá tiền mặt còn có tỷ giá chuyển khoản.
Ngoài ra trong hoạt động kinh doanh ngoại hối ngời ta còn áp dụngtỷ giá giao nhận ngay và tỷ giá giao nhận có kỳ hạn Tỷ giá giao nhậnngay là tỷ giá áp dụng khi bán ngoại hối thì đợc nhận tiền ngay vào ngàyhôm đó hay sau đó hai ngày.Tỷ giá giao nhận có kỳ hạn là tỷ giá áp dụngkhi bán ngoại hối nhng sau một thời hạn nhất định: 1 tháng hay 3 tháng mới nhận đợc tiền.
Phân tích dới góc độ tỷ giá là công cụ điều tiết của Nhà nớc
ở các nớc đang phát triển, ngoài thị trờng ngoại hối chính thức cònhình thành thị trờng ngoại hối tự do Do đó bên cạnh tỷ giá chính thức doNhà nớc quy định còn có tỷ giá thị trờng do quan hệ cung cầu ngoại hốitrên thị trờng này quyết định.
Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, để khuyến khích xuất khẩu, nhậpkhẩu hoặc các hoạt động lu chuyển vốn nh: đầu t, du lịch, kiều hối cácnớc thờng áp dụng chế độ nhiều tỷ giá Trên cơ sở “tỷ giá hối đoái cơbản”, Nhà nớc xác định một mức tỷ giá u đãi cụ thể cho từng hoạt động,từng nhóm hàng, từng khu vực bán hàng.
Căn cứ vào phơng pháp xác định tỷ giá
Có thể chia thành tỷ giá danh nghĩa và tỷ giá thực tế
Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá phổ biến đợc sử dụng hàng ngày trong
giao dịch trên các thị trờng ngoại hối Ví dụ: tại Việt Nam tỷ giá danhnghĩa giữa USD và VND đợc yết và sử dụng trong giao dịch ngoại hối nhsau: tỷ giá USD/VND = 15.000; tại Pháp: tỷ giá USD/FRF = 5 Nh vậy,tỷ giá danh nghĩa chính là tỷ lệ trao đổi số lợng tuyệt đối giữa hai đồngtiền Hay nói cách khác, tỷ giá danh nghĩa là giá cả của một đồng tiền đợcbiểu thị thông qua đồng tiền khác mà không đề cập đến tơng quan sứcmua hàng hoá và dịch vụ giữa chúng Nhng thay đổi trong tỷ giá danhnghĩa thờng đợc biểu diễn dới dạng chỉ số; ví dụ: tỷ giá danh nghĩa giữaUSD và VND tại thời điểm (t) là 14.000; và tại thời điểm (t+1) là 15.000.Sự thay đổi tỷ giá này thờng đợc biểu diễn bằng chỉ số nh sau: chọn thờiđiểm (t) là cơ sở có chỉ số tỷ giá là 100%, tại thời điểm (t+1) chỉ số tỷ giásẽ là: (15.000 :14.000)x100% = 107,14% Nh vậy, khi tỷ giá danh nghĩatăng thì chỉ số tỷ giá danh nghĩa cũng tăng, điều này bao hàm ý rằng đồng
Trang 11tiền yết giá lên giá và đồng tiền định giá giảm giá (trong ví dụ trên USDlên giá còn VND giảm giá).
Đối với mỗi quốc gia, khi tỷ giá danh nghĩa tăng lên hay giảmxuống không nhất thiết phải đồng nghĩa với sự tăng hay giảm sức cạnhtranh thơng mại quốc tế của quốc gia này Do đó, để đo sự thay đổi trongsức cạnh tranh thơng mại quốc tế ngời ta sử dụng khái niệm tỷ giá thực
Tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đợc điều chỉnh bởi thay đổi trong
tơng quan giá cả trong nớc và nớc ngoài Tơng quan giữa tỷ giá thực ER vàtỷ giá danh nghĩa E đợc biểu diễn nh sau:
ER = EP*/PTrong đó:
P* - mức giá cả ở nớc có đồng tiền yết giáP – CN9 mức giá cả ở nớc có đồng tiền định giá
Công thức trên cho thấy: tỷ giá thực bằng tỷ giá danh nghĩa đã đợc điềuchỉnh bởi tỷ số giữa mức giá cả ở nớc ngoài và mức giá cả ở trong nớc Tỷgiá thực là thớc đo đầy đủ sức cạnh tranh hàng hoá của Việt Nam (haycủa nớc có đồng tiền định giá) so với hàng hoá nớc ngoài (hay của nớc có
đồng tiền yết giá), xét về phơng diện giá cả, nghĩa là khi phân tích sức
cạnh tranh quốc tế của hàng hoá Việt Nam phải đề cập không những thayđổi trong tỷ giá danh nghĩa, mà còn phải đề cập đến tơng quan thay đổigiá cả nớc ngoài so với nội địa
II Tác động của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế
Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sốngkinh tế của một quốc gia cũng nh các quan hệ quốc tế thông qua việcphản ánh tơng quan giá trị đồng tiền của các nớc khác nhau Vì là mộtloại giá đặc biệt, giá của đồng tiền nên tác động của nó đến các mặt khácnhau của đời sống kinh tế xã hội trên phạm vi rất rộng Nó có thể làmtăng, giảm, mở rộng hay thu hẹp các hoạt động kinh tế đối ngoại, trớc hếtlà các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá dịch vụ Qua đó ảnh hởng trựctiếp đến các hoạt động kinh tế đối nội nh tốc độ tăng trởng kinh tế, tínhcân bằng hay bội thu, bội chi của cán cân thanh toán quốc tế, tính thayđổi hay ổn định của chỉ số lạm phát, sức mua đối nội, đối ngoại của đồngtiền quốc gia Tuỳ vào tính hợp lý hay không hợp lý của hệ thống tỷ giámà hiệu ứng tác động của nó đến đời sống xã hội là tích cực, lành mạnhhay là tiêu cực và suy yếu.
Trang 121 Tác động của tỷ giá hối đoái tới hoạt động xuất nhập khẩu
Diễn biến tăng, giảm của tỷ giá hối đoái có ảnh hởng trực tiếp tớihoạt động xuất nhập khẩu thông qua giá cả Khi tỷ giá hối đoái thay đổikéo theo sự thay đổi của giá hàng xuất nhập khẩu và khả năng cạnh tranhcủa hàng xuất khẩu trên thị trờng quốc tế.
Dới đây là khái quát về ảnh hởng của tỷ giá hối đoái tăng đối với
hoạt động xuất nhập khẩu.
Đối với hoạt động xuất khẩu, trong trờng hợp các điều kiện khác ợc giữ nguyên, khi tỷ giá hối đoái tăng, có nghĩa là số đơn vị tiền tệ trongnớc đổi lấy một đơn vị ngoại tệ tăng (còn gọi là đồng tiền nội tệ mất giá).Tỷ giá tăng có lợi cho xuất khẩu, vì giá xuất khẩu của hàng hoá và dịchvụ của nớc đó sẽ giảm đi tơng đối ở nớc ngoài (với giả định giá cả hànghoá, dịch vụ đó ở trong nớc không đổi), do đó sẽ góp phần làm tăng khảnăng cạnh tranh hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu của nớc đó Cũng vậy, tỷ giáhối đoái tăng sẽ kích thích xuất khẩu vì các nhà xuất khẩu nội địa đợc h-ởng lợi thông qua chênh lệch tỷ giá hối đoái (khi họ vẫn giữ nguyên giáhàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ).
đ-Ví dụ: Tỷ giá hối đoái giữa USD và VND là USD/VND = 15.000Giả sử một hàng hoá A xuất khẩu sang Mỹ với giá 1 USD, hay đổira nội tệ là 15.000 VND Khi đó nếu tỷ giá hối đoái tăng lên 1 USD =16.000 thì với mức giá nội tệ không đổi là 15.000 VND, hàng hoá đó xuấtkhẩu sang Mỹ sẽ chỉ có giá: 15.000/16.000 ~ 0,9375 USD – CN9 rẻ hơn sovới mức giá thị trờng thông thờng là 1 USD Giá cả hàng hoá giảm làmtăng khả năng cạnh tranh về giá so với các hàng hoá tơng tự ở thị trờngMỹ Kết quả là các doanh nghiệp xuất khẩu ở Việt Nam có thể tăng doanhsố bán hàng xuất khẩu của mình ở thị trờng nớc ngoài Nếu vẫn bán vớimức giá thị trờng quốc tế thì với mỗi đơn vị hàng hoá A doanh nghiệpxuất khẩu Việt Nam thu thêm một khoản lợi nhuận là 1.000 VND.
Đối với hoạt động nhập khẩu thì ngợc lại Khi tỷ giá hối đoái tăng,giá cả hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng nội địa trở nên đắt tơng đối Kếtquả là hoạt động nhập khẩu bị hạn chế vì lợi nhuận của các doanh nghiệpnhập khẩu giảm: họ mua hàng từ thị trờng nớc ngoài với giá không đổi vàphải bán hàng nhập khẩu trong nớc với giá rẻ hơn (với giả thiết là mức giánhập khẩu không thay đổi) Dựa trên cơ chế ảnh hởng này của tỷ giá hốiđoái các nớc thờng áp dụng chính sách phá giá hối đoái để thúc đẩy xuấtkhẩu, hạn chế việc nhập khẩu những mặt hàng không thuộc diện khuyến
Trang 13khích của Nhà nớc Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái tăng cao cũng ảnh hởng lớntới hoạt động nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, phục vụ cho sự nghiệpphát triển kinh tế – CN9 xã hội Vì vậy phải tuỳ thuộc vào chiến lợc kinh tếcủa quốc gia trong từng giai đoạn mà áp dụng chính sách tỷ giá hối đoáiphù hợp.
Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái giảm, tức là đồng nội tệ lên giá so với
ngoại tệ, thì giá hàng hoá nội địa tính ra ngoại tệ sẽ trở nên đắt hơn, do đócác nhà xuất khẩu sẽ gặp khó khăn khi tiêu thụ sản phẩm trên thị trờngthế giới Hiệu quả kinh tế đạt đợc trong thời kỳ này bị giảm sút bởi sự thuhẹp của các ngành xuất khẩu Mặt khác, do giá cả hàng hoá nhập khẩutính bằng đồng nội tệ trở nên rẻ hơn trên thị trờng nội địa, nhập khẩu sẽ đ-ợc khuyến khích, mở rộng cạnh tranh với hàng hoá đợc sản xuất trong n-ớc Tình hình này có xu hớng làm cho cán cân thơng mại bị thiếu hụt màkhi nhu cầu về ngoại tệ để nhập khẩu vợt quá thu nhập ngoại tệ từ xuấtkhẩu đem lại Sản xuất trong nớc có khả năng bị thu hẹp, nhất là cácngành sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu.Nạn thất nghiệp sẽ gia tăng cùng với xu hớng suy giảm sản lợng trong n-ớc Nh vậy cả trạng thái cân đối bên trong và cân đối bên ngoài của nềnkinh tế sẽ trở nên xấu đi.
2 Tác động của tỷ giá hối đoái đối với đầu t và tín dụng quốc tế
Đầu t quốc tế
Đối với hoạt động đầu t trực tiếp n ớc ngoài (FDI): tỷ giá hối đoái
tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu t nớc ngoài đầu t hoặc góp vốnliên doanh tính theo đồng tiền của nớc nhận đầu t Bên cạnh đó, tỷ giá còntác động tới khoản lợi nhuận chuyển ra nớc ngoài của nhà đầu t và quátrình sản xuất kinh doanh của họ Vì vậy, những biến động của tỷ giá hốiđoái ít nhiều có ảnh hởng tới quyết định đầu t của phía đối tác nớc ngoài.
Đối với hoạt động đầu t gián tiếp: Đây là loại hình đầu t vào lĩnh
vực mua bán, kinh doanh các loại chứng khoán có giá Khi tỷ giá hốiđoái thay đổi, nó sẽ tác động lên giá cả của các loại chứng khoán trên thịtrờng Chẳng hạn, khi tỷ giá hối đoái tăng lên, các nhà đầu t sẽ “đổ dồn”vào mua các loại chứng khoán niêm yết bằng đồng tiền lên giá đó đểnhững biến động về tỷ giá ít ảnh hởng tới quyền lợi của họ Ngợc lại, khitỷ giá hối đoái của một đồng tiền giảm tức là đồng tiền này mất giá so vớingoại tệ, các chủ đầu t sẽ “bán tháo” các chứng khoán niêm yết bằngđồng tiền xuống giá để mua các loại chứng khoán đang có giá trên thị tr-
Trang 14ờng hoặc chuyển sang hình thức đầu t khác Và nếu điều này xảy ra thìtác động tiêu cực của nó tới nền kinh tế sẽ là không nhỏ, đặc biệt ở nhữngnớc có thị trờng chứng khoán phát triển.
Tín dụng quốc tế
Tín dụng quốc tế có thể hiểu là việc chuyển quyền sử dụng vốn củachủ thể nớc này sang cho chủ thể nớc khác nhằm mục đích kinh doanhtheo nguyên tắc hoàn trả, có kỳ hạn và đợc đền bù Trong tín dụng quốctế, những biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hởng tới cả phía ngời chovay và ngời đi vay.
Đối với ngời nớc ngoài cho vay bằng ngoại tệ, tỷ giá hối đoái giảmsẽ làm giảm giá trị khoản tiền cho vay và tiền lãi thu về so với mức đánglẽ họ đợc hởng nếu tỷ giá không biến động nh vậy Ngợc lại, khi tỷ giátăng lên ngời cho vay sẽ đợc lợi từ sự gia tăng của giá trị khoản vốn chovay và tiền lãi thực tế thu đợc.
Đối với ngời đi vay, khi tỷ giá của ngoại tệ (đồng tiền đợc vay) tănglên thì giá trị khoản nợ và tiền lãi (tính ra đồng nội tệ) phải trả đơng nhiêntăng theo Trong trờng hợp này, họ thờng có xu hớng muốn chuyển các tàikhoản của họ ở ngân hàng sang tài khoản ngoại tệ lên giá đó để bảo toànlợng tiền có đợc trớc những biến động tiếp theo của tỷ giá Nếu điều nàyxảy ra thì cầu ngoại tệ sẽ tăng lên - đẩy tỷ giá tiếp tục lên cao.
Nh vậy, những biến động của tỷ giá hối đoái có ảnh hởng tới mọilĩnh vực của đời sống kinh tế đất nớc Và với t cách là một công cụ điềutiết vĩ mô quan trọng của Chính phủ, tỷ giá hối đoái có vai trò đặc biệttrong việc thực hiện các mục tiêu sau đây:
Thứ nhất: ổn định giá trị đồng tiền, nâng cao uy tín của đồng tiền
quốc gia và bảo đảm vấn đề chủ quyền tiền tệ.
Thứ hai: Khuyến khích xuất khẩu, trên cơ sở đó tăng nguồn thu
ngoại tệ cho đất nớc, giảm dần thâm hụt cán cân thơng mại, cải thiện cáncân thanh toán quốc tế.
Thứ ba: Hạn chế nhập khẩu để bảo hộ nền sản xuất trong nớc.
Thứ t: Tạo môi trờng đầu t ổn định, hấp dẫn; góp phần quan trọng
trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài phục vụ cho quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nớc.
Trang 15III Những nhân tố ảnh hởng lên tỷ giá1 Quan hệ cung – CN9 cầu về ngoại hối trên thị trờng
Cung và cầu ngoại hối trên thị trờng là nhân tố ảnh hởng trực tiếp vànhạy bén đến sự biến động của tỷ giá hối đoái Các nhân tố ảnh hởng đếnquan hệ cung và cầu trên thị trờng ngoại hối có thể gồm:
- Tình hình d thừa hay thiếu hụt của cán cân thanh toán quốc tế Nếucán cân thanh toán quốc tế d thừa thì có thể dẫn đến khả năng cung ngoạihối lớn hơn cầu ngoại hối Ngợc lại, thì cầu ngoại hối lớn hơn cung ngoạihối.
- Thu nhập thực tế (tức mức độ tăng GNP thực tế) tăng lên sẽ làmtăng nhu cầu về hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu, do đó làm cho nhu cầungoại hối để thanh toán hàng nhập khẩu tăng lên.
- Những nhu cầu ngoại hối bất thờng tăng lên do thiên tai, hạn hán,bão lụt, mất mùa, chiến tranh v.v cũng nh do nạn buôn lậu hàng nhậpkhẩu gây ra.
ảnh hởng của tăng trởng kinh tế đến tỷ giá hối đoái
- OQ = Lợng USD - OP = Tỷ giá USD/VND - D1D1 = Đờng cầu 1 - SS = Đờng cung ổn định - D2D2 =Đờng cầu 2 tăng lên do kinh tế tăng trởng
- E = Giao điểm đờng cung và cầu trong điều kiện kinh tế phát triểnbình thờng với tỷ giá USD/VND = 10.000,00
- A = Giao điểm đờng cầu tăng lên với đờng cung nh cũ cho tỷ giáUSD/VND tăng lên = 11.200,00
ảnh hởng của suy thoái kinh tế đến tỷ giá hối đoái
Lợng USD
Trang 16*/ Khi lãi suất tăng
Lãi suất là giá cả của tiền Lãi suất cao, tiền lên giá (tức tỷ giá cóthể giảm), ngợc lại, lãi suất giảm, tiền xuống giá (tỷ giá có thể tăng) Mứclãi suất cao là công cụ can thiệp của chính phủ để chống lạm phát trongnền kinh tế nội địa Chính sách lãi suất cao ở chừng mực nhất định còn cótác dụng thu hút các luồng vốn t bản nớc ngoài chảy vào trong nớc, trựctiếp hỗ trợ sự lên giá của đồng bản tệ Đồng tiền lên giá tạo cho giá cảhàng hoá nhập khẩu trở nên rẻ hơn, trong khi đó làm tăng chi phí sản xuấthàng hoá nội địa, tức làm giảm sức cạnh tranh của hàng sản xuất trong n-ớc Điều này dẫn đến thu hẹp sản xuất trong nớc và kìm hãm tốc độ tăngtrởng kinh tế.
*/ Khi lãi suất giảm
Quá trình diễn ra theo hớng ngợc lại với trờng hợp lãi suất tăng.
3 Mức chênh lệch lạm phát
QLợng USD
11.200,00USD/VND
Trang 17Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian Lạmphát ảnh hởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của hàng hoá của một nớcvới hàng hoá cùng loại hoặc tơng tự của nớc khác và là một nhân tố ảnhhởng quan trọng đến tỷ giá.
*/ Trờng hợp lạm phát chỉ xảy ra ở một nớc.
Đồng tiền của nớc có lạm phát bị giảm giá với tỷ lệ tơng ứng tỷ lệlạm phát, lợng tiền đợc trao đổi sẽ đợc tăng tơng đơng tỷ lệ lạm phát.Điều đó có nghĩa là một đồng ngoại tệ thu về từ xuất khẩu đợc chuyển ranhiều đồng nội tệ hơn, đồng ngoại tệ lên giá, đồng nội tệ giảm giá Vậylạm phát ở một nớc làm đồng tiền nớc này giảm giá với tỷ lệ tơng đơng tỷlệ lạm phát.
Ví dụ: Trớc khi lạm phát giá gạo là 2000đ/kg, sau khi lạm phát20%, mặt bằng giá tăng 20%, giá gạo tăng là 2400đ/kg; giả sử giá gạo ởMỹ là 1 USD/1kg thì xuất khẩu trớc khi lạm phát là 1 USD = 2000 VND.Sau khi lạm phát nhà xuất khẩu Việt Nam phải thu mua 2.400 VND=1USD, giá trị VND giảm tơng đơng tỷ lệ lạm phát.
*/ Trờng hợp lạm phát xảy ra đồng thời ở cả hai nớc.
Lạm phát ở cả hai nớc và lạm phát chỉ ở một nớc có ảnh hởng khácnhau đến tỷ giá và đợc thể hiện ở chỗ: Trong trờng hợp lạm phát ở cả hainớc ta phải đề cập đến việc tăng giá hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu quytính bằng USD Giả sử tỷ lệ lạm phát ở Mỹ cũng là 20%, do lạm phát nêngiá gạo tính bằng USD cũng tăng 20% tức là 1,20 USD/kg Vì giá gạo củaViệt Nam và Mỹ cùng tăng một tỷ lệ trong cùng một thời gian nên làmcho tỷ giá không thay đổi; 1,2 USD = 2.400 VND = 1kg, do đó 1 USD =2000 VND Vậy có thể nói rằng khi cả hai nớc đồng thời cùng bị lạmphát, với mức lạm phát tơng đơng nhau, thì tỷ giá đợc giữ nguyên khôngthay đổi Đây là điểm khác biệt so với trờng hợp lạm phát chỉ xảy ra ở
một nớc và ta có thể kết luận một cách tổng quát nh sau: đồng tiền của
một nớc sẽ giảm giá nếu tỷ lệ lạm phát của nớc này cao hơn so với các ớc khác, và tỷ lệ giảm giá là tơng đơng với phần chênh lệch lạm phát giữahai nớc Tuy nhiên, kết luận này chỉ đúng khi các nhân tố khác có ảnh h-
n-ởng đến tỷ giá là không thay đổi.
Trang 18Theo số liệu thống kê của IMF đến tháng 06/1997, các chế độ tỷ giáđợc các nớc áp dụng nh sau:
Trang 19Bảng 1: Tổng hợp các chế độ tỷ giá
Tỷ giá đợc neo cốđịnh với
Đồng tiền khác 9 nớcHỗn hợp các đồng tiền 18 nớc
Thả nổi hạn chế Từng đồng tiền 4 nớcThả nổi tập thể 12 nớc
Thả nổi Hoàn toàn 51 nớcCó điều tiết 49 nớc
1 Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là chế độ, trong đó tỷ giá đợc xácđịnh hoàn toàn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại hối màkhông có bất cứ sự can thiệp nào của NHTW Trong chế độ tỷ giá thả nổihoàn toàn, sự biến động của tỷ giá luôn phản ánh những thay đổi trongquan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối Chính phủ tham gia thị trờngngoại hối với t cách là một thành viên bình thờng, nghĩa là chính phủ cóthể mua vào hay bán ra một đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đíchhoạt động của chính phủ chứ không nhằm mục đích can thiệp ảnh hởnglên tỷ giá hay để cố định tỷ giá.
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn có tác động tích cực và tiêu cựcđến quá trình phát triển kinh tế:
*/ Tác động tích cực:
- Với cơ chế thả nổi hoàn toàn, tỷ giá hối đoái sẽ tự động điều chỉnhđể đảm bảo cân bằng thờng xuyên giữa cung và cầu ngoại tệ Nếu mộtquốc gia có thâm hụt trong cán cân vãng lai, tỷ giá hối đoái sẽ tự độngtăng lên (giảm giá nội tệ) để hạn chế nhập khẩu và khuyến khích xuấtkhẩu cho đến khi sự cân bằng của cán cân thanh toán đợc thiết lập lại ởmức mong đợi Hay nói cách khác, tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn đảmbảo cho sự cân bằng giữa cung và cầu ngoại tệ: d cầu lớn dẫn đến sự tănglên, trong khi cung lớn dẫn đến sự giảm xuống của tỷ giá hối đoái Sự tự
Trang 20điều chỉnh của tỷ giá hối đoái theo tình hình thâm hụt của cán cân thanhtoán sẽ tránh cho Nhà nớc phải thực hiện những biện pháp can thiệp khảdĩ có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế
- Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn đảm bảo sự độc lập về tiền tệ.Một trong những lý lẽ chủ yếu đa ra ủng hộ cho tỷ giá thả nổi hoàn toànnói là nó cho phép mỗi quốc gia thi hành những chính sách tiền tệ độclập, thiết lập quyền tự chủ về tiền tệ và có thể tự quyết định mức tỷ lệ lạmphát phù hợp Quốc gia nào muốn giữ tỷ lệ lạm phát ở mức thấp thì xúctiến những chính sách kinh tế chặt chẽ từ kinh nghiệm tăng giá trị tiền tệ.Còn quốc gia nào thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng thì phải chấp nhậntỷ lệ lạm phát cao cũng nh sự mất giá dần của đồng tiền Điều này hoàntoàn trái ngợc dới cơ chế tỷ giá cố định, các quốc gia phải thi hành mộtchính sách tiền tệ giống nhau nếu muốn giữ một tỷ lệ lạm phát thông th-ờng nhằm duy trì cạnh tranh
- Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn bảo vệ nền kinh tế Một ý kiếnnữa đợc đa ra ủng hộ tỷ giá thả nổi hoàn toàn là nó có thể tránh cho nềnkinh tế khỏi ảnh hởng của những cú sốc về giá cả từ các nền kinh tế khác.Nếu giá cả hàng hoá ở những nớc khác tăng lên, tỷ giá thả nổi hoàn toànsẽ tự điều chỉnh mức tỷ giá theo thuyết ngang giá sức mua, đồng tiềntrong nớc lên giá sẽ tránh ảnh hởng của lạm phát từ các nớc khác.
- Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn củng cố sự ổn định của nền kinhtế Milton Friedman (1953) đã đa ra một luận điểm có tính thuyết phụccao để ủng hộ cho tỷ giá hối đoái linh hoạt khi cho rằng nếu để tỷ giá hốiđoái tự điều chỉnh theo biến động của nền kinh tế thì sẽ tốt hơn là cố địnhnó và can thiệp trực tiếp đến kinh tế Ông cho rằng tỷ giá thả nổi hoàntoàn dễ dàng đa đến sự ổn định hơn tỷ giá cố định Vì tỷ giá hối đoái rấtnhạy cảm và có thể lên xuống nhanh chóng trong khi giá cả rất khó giảmnên nếu sức cạnh tranh của hàng nội địa giảm thì việc để tỷ giá hối đoáităng lên sẽ tốt hơn là việc cố duy trì mức tỷ giá cố định để rồi sau đó thựchiện việc giảm giá nội tệ nhằm tăng sức cạnh tranh Nếu giá cả trong nớcgiảm xuống sẽ kéo theo tỷ lệ thất nghiệp cao để đạt mức tiền lơng và mứcgiá thấp cần thiết cho cạnh tranh.
*/ Tác động tiêu cực:
Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn khiến rủi ro tỷ giá cao, mức tỷ giátrong tơng lai sẽ không chắc chắn, điều đó sẽ khó khăn cho việc lập kếhoạch và tính toán giá cả Những hệ quả về biến động không chắc chắn
Trang 21của tỷ giá có thể đợc bù trừ và khắc phục bằng các công cụ phòng tránhrủi ro (nh hoạt động mua bán ngoại tệ kỳ hạn, quyền lựa chọn) nhng sẽgây ra thay đổi rất lớn trong giá thành sản phẩm Sự tự do hoạt động độclập của chính sách tiền tệ trong nớc có thể bị lạm dụng, chẳng hạn nhchính phủ, do không có trách nhiệm phải ngăn chặn sự mất giá của đồngtiền, nên có thể dễ thực hiện việc lạm phát qua ngân sách và tiền tệ
2 Chế độ tỷ giá cố định
Một quốc gia thi hành chế độ tỷ giá cố định tức là neo đồng tiền
của mình vào vàng, vào một đồng tiền nào đó hoặc một nhóm các đồngtiền Sự duy trì chế độ tỷ giá cố định hết sức khó khăn, nó đôi khi đòi hỏitiềm lực rất lớn từ phía chính phủ Nhìn chung, khi có sức ép giảm giá nộitệ, chính phủ sẽ tung dự trữ ngoại tệ ra bán trên thị trờng ngoại hối Việclàm này dẫn đến sự thu hẹp mức cung nội tệ và tăng cung ngoại tệ từ đóổn định đợc tỷ giá Tơng tự nh vậy, khi có dấu hiệu làm tăng giá nội tệ,chính phủ sẽ bán đồng nội tệ để thu ngoại tệ và kết quả sẽ là ổn định đợctỷ giá.
Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải can thiệp trên thị ờng ngoại hối để duy trì tỷ giá biến động xung quanh tỷ giá cố định (gọilà tỷ giá trung tâm) trong một biên độ hẹp đã đợc định trớc Nh vậy, trongchế độ tỷ giá cố định, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệnhằm giới hạn sự biến động của tỷ giá trong biên độ đã định Để tiến hànhcan thiệp trên thị trờng ngoại hối đòi hỏi NHTW phải có sẵn nguồn dự trữngoại hối nhất định Do mỗi đồng tiền quốc gia đều có tỷ giá với các đồngtiền khác, do đó, tỷ giá của một đồng tiền có thể đợc thả nổi với đồng tiềnnày nhng lại đợc neo cố định với một đồng tiền khác Ví dụ, giá trị củađồng Peso Argentina đợc thả nổi với đồng Franc Pháp nhng lại chính thứcneo cố định với đô la Mỹ.
tr-Chế độ tỷ giá cố định cũng có tác động cả mặt tích cực, lẫn mặtkhông tích cực đến quá trình phát triển kinh tế.
Một mặt, chế độ tỷ giá cố định tạo thuận tiện cho việc tham gia kinhdoanh và các giao dịch tài chính Tỷ giá luôn cố định trong suốt thời giankể từ khi tính toán bắt đầu giao dịch, cho đến khi kết thúc giao dịch, giảmbớt rủi ro về kinh tế, nh vậy thúc đẩy đầu t và thơng mại quốc tế
Mặt khác, tỷ giá cố định trong thời gian dài thờng không thể phảnánh đúng sức mua thực tế của đồng tiền đó tại nhiều thời điểm, từ đó kéotheo những hệ quả tiêu cực của việc định giá kéo dài quá cao hoặc quá
Trang 22thấp giá trị đồng nội tệ, mà cuộc khủng hoảng tài chính – CN9 tiền tệ khu vựcvừa qua là minh chứng điển hình Hơn nữa, dù là chế độ tỷ giá cố định,song rủi ro tỷ giá vẫn không đợc loại trừ, do sự điều chỉnh tỷ giá của Nhànớc thờng diễn ra bí mật, dễ làm phát sinh nạn đầu cơ ngoại tệ, phát triểnthị trờng chợ đen, gây mất ổn định tiền tệ, buộc NHTW phải can thiệp thịtrờng bằng một khoản dự trữ quốc gia đáng kể nhằm giữ giá đồng tiền,(cũng chính vì thế mà NHTW cần thiết phải duy trì một mức nhất định vềdự trữ ngoại hối, khiến chi phí về quản lý tài sản sẽ lớn)
Khi sức ép giảm giá nội tệ tăng, trong khi dự trữ ngoại tệ hạn chế,muốn duy trì đợc tỷ giá cố định thì chính phủ buộc phải làm một hayđồng thời các giải pháp sau đây:
- Vay nợ nớc ngoài, biện pháp này có hiệu quả tức thời vì nó làmtăng cung ngoại tệ, nhng rõ ràng về mặt dài hạn nó lại dẫn đến một luồngngoại tệ ra lớn hơn (cả vốn lẫn lãi) với tất cả những hệ quả tiêu cực kháckèm theo.
- Thực hiện chính sách ngoại hối thắt chặt, giảm chi tiêu Nhà nớc,tăng thuế, kiểm soát giá cả và tiền lơng Kết quả tất yếu là làm giảmđộng lực tăng trởng nền kinh tế.
3 Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết
Xu thế hiện nay là nhiều nớc thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có điềutiết Đây là một chế độ hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷgiá thả nổi hoàn toàn Nhng khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chếđộ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại khi NHTW tiến hành can thiệp trên thịtrờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá Với chế độ này tỷ giá đợc xácđịnh theo cơ chế thị trờng và cho phép nó đợc biến động trong biên độnhất định Nếu vợt quá biên độ này chính phủ thông qua chính sách tiềntệ để điều tiết nhằm giữ cho tỷ giá biến động trong phạm vi quy định Nhvậy vấn đề cốt lõi cần quan tâm là chính sách tiền tệ, chính sách quản lýngoại hối nh thế nào Nếu chính sách tiền tệ không đúng đắn thì mọi biệnpháp can thiệp vào tỷ giá đều ít có hiệu quả và vấn đề bội chi ngân sách làkhó tránh khỏi, có khi còn trầm trọng hơn Ngợc lại, nếu chính sách tiềntệ trong nớc đó đúng đắn, có hiệu quả thì nền kinh tế tăng trởng ổn định,phát triển hài hoà giữa kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại, đồng tiền quốcgia ổn định lành mạnh và sự can thiệp của chính phủ vào tỷ giá là việcrất hãn hữu, có thể là không cần thiết Bởi vậy việc xác định một chínhsách tiền tệ một cách đúng đắn trong đó có chính sách quản lý ngoại hối
Trang 23hữu hiệu là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất cứ loạihình kinh tế nào.
Từ đó có thể nói rằng chế độ tỷ giá hỗn hợp kết hợp giữa tỷ giá linhhoạt theo cơ chế thị trờng với sự quản lý điều tiết của Nhà nớc là phù hợpvà đạt hiệu quả tốt hơn cả, nhất là đối với các nớc có nền kinh tế đangchuyển đổi theo cơ chế thị trờng.
Tóm lại, chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn hoặc chế độ tỷ giá cố địnhhoặc chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết cũng đều có những u điểm và hạnchế riêng Việc lựa chọn chế độ tỷ giá nào phụ thuộc vào từng quốc giavới những điều kiện, mục tiêu kinh tế và thị trờng cụ thể khác nhau Pháthuy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế của mỗi cơ chế để vậndụng thích hợp với mỗi bối cảnh kinh tế chính trị và xã hội khác nhau lànội dung u tiên trong điều hành chính sách tài chính – CN9 tiền tệ vĩ mô củaNhà nớc.
II Hoạt động điều hành tỷ giá của NHTW
Ngày nay, tỷ giá đã trở thành một công cụ điều tiết vĩ mô quan trọngcủa mỗi quốc gia và là vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thơng mại hếtsức khốc liệt trên thế giới Nhằm đạt đợc một số mục tiêu kinh tế, chínhtrị nào đó, NHTW các nớc thờng can thiệp vào thị trờng hối đoái để làmdịch chuyển tỷ giá hối đoái đến mức phù hợp theo mục đích đề ra của họ
1 Mục đích can thiệp của NHTW
Mặc dù đều nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đề ra, nhng mụcđích can thiệp của NHTW không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia.Nó phụ thuộc vào tình hình thực tế và ý đồ chiến lợc của mỗi nớc trongmỗi thời kỳ khác nhau.
ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, mục đích can thiệpcủa NHTW là để duy trì một cách hợp lý các quan hệ thị trờng có tổ chứcvà khắc phục những biến động lớn của tỷ giá.
Trong khi đó ở nhiều nớc khác, đặc biệt là những nớc đang pháttriển, mục tiêu can thiệp của NHTW lại là tạo ra một chế độ tỷ giá hốiđoái phù hợp, đáp ứng các mục tiêu ổn định, phát triển kinh tế đất nớc vàgiảm đến mức thấp nhất những rủi ro, thiệt hại do biến động của tỷ giágây ra Đối với những nớc này vai trò điều tiết vĩ mô của chính phủ là rấtquan trọng.
2 Các hình thức can thiệp của NHTW
Trang 24Hoạt động can thiệp của NHTW thờng đợc thực hiện dới các hìnhthức sau đây:
2.1 Nghiệp vụ thị trờng mở
Là biện pháp trực tiếp tác động vào tỷ giá hối đoái NHTW hay cáccơ quan ngoại hối của Nhà nớc dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán ngoạihối để điều chỉnh tỷ giá Khi tỷ giá hối đoái tăng lên, NHTW bán ngoạihối ra để kéo tỷ giá giảm xuống Ngợc lại, khi tỷ giá hối đoái của mộtngoại tệ giảm, NHTW sẽ mua vào ngoại tệ đó để giảm bớt sự d cungngoại tệ trên thị trờng, góp phần đẩy tỷ giá tăng lên.
Có hai dạng can thiệp của NHTW trên thị trờng hối đoái:
- Can thiệp hữu hiệu: Là sự can thiệp của NHTW trên thị trờng hốiđoái thông qua việc mua, bán ngoại tệ làm thay đổi cung tiền tệ.
- Can thiệp vô hiệu: Là sự can thiệp của NHTW trên thị trờng hốiđoái mà không làm thay đổi cung tiền tệ Can thiệp vô hiệu đợc thực hiệnbằng cách tiến hành đồng thời hai giao dịch: một giao dịch trên thị trờnghối đoái và một giao dịch trên thị trờng trái phiếu kho bạc.
Chẳng hạn, khi hệ thống dự trữ liên bang Mỹ (Fed) muốn làm sụtgiá đồng USD mà không làm ảnh hởng tới cung tiền tệ về USD, Fed cóthể bán USD ra và đồng thời phát hành trái phiếu kho bạc bằng đồngUSD.
Nhằm mục đích duy trì sự ổn định của tỷ giá hối đoái, các nghiệp vụmua bán ngoại tệ đợc thực hiện trên cơ sở cung cầu thị trờng, diễn biếngiá cả ngoại tệ trên thị trờng và ý đồ can thiệp mang tính chủ quan củaNhà nớc Việc can thiệp này không có tính chất áp đặt một cách máy mócvà vi phạm các quy luật kinh tế cuả kinh tế thị trờng, mà đây là hành độngcó cân nhắc, tính toán kỹ lỡng những nhân tố của thực tại cũng nh chiềuhớng phát triển trong tơng lai của toàn bộ nền kinh tế Do vậy, việc lựachọn các thời điểm cần mua, cần bán ngoại tệ trên thị trờng với tỷ giá nàođể đạt đợc mục tiêu đề ra – CN9 chính là một trong những vấn đề có ý nghĩaquyết định.
2.2 Chính sách chiết khấu:
Là chính sách của NHTW dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu(của NHTW) để điều chỉnh lãi suất trên thị trờng tín dụng, do đó ảnh h-ởng gián tiếp đến tỷ giá hối đoái trên thị trờng Khi tỷ giá hối đoái lên caođến mức nguy hiểm muốn làm cho tỷ giá hạ xuống thì NHTW nâng cao
Trang 25tỷ suất chiết khấu lên, do đó lãi suất thị trờng cũng tăng lên, kết quả làvốn ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ chạy vào nớc mình để thu lãi cao.Lợng vốn chạy vào sẽ góp phần làm dịu căng thẳng của cầu ngoại hối, dođó tỷ giá hối đoái có xu hớng hạ xuống.
Chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hởng nhất định và có hạn đốivới tỷ giá hối đoái bởi vì giữa tỷ giá và lãi suất không có quan hệ nhânquả (lãi suất không phải là nhân tố duy nhất quyết định sự vận động vốngiữa các nớc).
Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn chovay Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quânvà trong một tình hình đặc biệt có thể vợt quá tỷ suất lợi nhuận bình quân.Còn tỷ giá hối đoái do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định mà quanhệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán d thừa hay thiếu hụt quyếtđịnh Nh vậy nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, dođó mà biến động của lãi suất (lên cao) chẳng hạn không nhất định đa đếntỷ giá hối đoái biến động theo (hạ xuống chẳng hạn)
Lãi suất lên cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nớc ngoài chạyvào, nhng khi tình hình chính trị, kinh tế, tiền tệ trong nớc đó không ổnđịnh thì không nhất thiết thực hiện đợc, bởi vì đối với vốn nớc ngoài, vấnđề lúc đó lại đặt ra trớc tiên là sự bảo đảm an toàn cho số vốn chứ khôngphải là vấn đề thu đợc lãi nhiều.
Tuy nhiên không nên hoàn toàn coi thờng chính sách chiết khấu.Nếu tình hình các nớc đều đại thể nh nhau thì phơng hớng đầu t ngắn hạnvẫn hớng vào những nớc có lãi suất cao Do đó hiện nay chính sách chiếtkhấu vẫn có ý nghĩa của nó.
Ví dụ: năm 1964, Ngân hàng Anh quốc nâng tỷ suất chiết khấu từ5% lên 7%, do đó đã thu hút vốn ngắn hạn chạy vào nớc Anh, góp phầngiải quyết những khó khăn của cán cân thanh toán quốc tế của vơng quốcnày.
2.3 Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái là hình thức biến tớng của chính sáchhối đoái Mục đích của nó là nhằm tạo ra một cách chủ động một lợng dựtrữ ngoại hối để ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái thông quanghiệp vụ thị trờng mở.
Trang 26Về nguyên tắc thì NHTW các nớc không chịu trách nhiệm điều tiếtsự biến động của tỷ giá thả nổi Song do khủng hoảng ngoại hối trầmtrọng, tiền tệ của các nớc ngày một mất giá và tỷ giá biến động mãnh liệtđã ảnh hởng đến sản xuất và lu thông hàng hoá, các nớc đã thành lập quỹbình ổn hối đoái để điều tiết tỷ giá của đồng tiền nớc mình.
Kinh nghiệm đã chỉ ra rằng, tác dụng của quỹ bình ổn hối đoái rấtcó hạn, vì một khi đã bị khủng hoảng kinh tế và khủng hoảng ngoại hối, l-ợng dự trữ theo quỹ đó cũng giảm đi và không đủ sức điều tiết tỷ giá Quỹnày chỉ có tác dụng khi khủng hoảng ngoại hối ít nghiêm trọng và cónguồn tín dụng hỗ trợ.
2.4 Phá giá tiền tệ
Trong những điều kiện của cuộc đấu tranh về kinh tế, chính trị củacác nớc vì thị trờng ngoài nớc, cũng nh trong những điều kiện mức độ lạmphát rất khác nhau ở các nớc đã phát sinh vấn đề cần thiết phải xem xét lạitỷ giá tiền tệ của nớc này hoặc nớc khác.
Trong tình trạng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng ngoại hối, khimà sức mua của tiền tệ giảm sút mạnh và không thể đại biểu cho sức muadanh nghĩa của nó, khi mà trong suốt thời gian dài tỷ giá hối đoái biếnđộng mạnh thì vấn đề xác định lại tỷ giá hối đoái là điều không thể tránhkhỏi Song “phải phá giá tiền tệ lúc nào, mức độ ra sao” lại phụ thuộc vàomục đích kinh tế và chính trị của từng quốc gia Ngày nay, phá giá tiền tệđã trở thành một chính sách kinh tế, tài chính của các chính phủ để tácđộng đến tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán quốc tế.
Phá giá tiền tệ có thể hiểu là sự đánh sụt sức mua của tiền nớc mìnhso với ngoại tệ hay nâng cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
Ví dụ tháng 12– CN9 1971, đô la phá giá 7,89%, tức là giá của một bảngAnh tăng từ 2,40 USD lên 2,605 USD hay là sức mua của USD giảm từ0,416 GBP còn 0,383 GBP.
Tác dụng của phá giá tiền tệ đối với nớc tiến hành phá giá có thể là:- Khuyến khích xuất khẩu hàng hoá, hạn chế nhập khẩu hàng hoá,do đó có tác dụng khôi phục lại sự cân bằng của cán cân Ngoại thơng,nhờ vậy góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Trang 27- Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối và hạn chế xuất khẩu vốnra bên ngoài cũng nh chuyển tiền ra ngoài nớc, do đó làm tăng khả năngcung ngoại hối, giảm nhu cầu ngoại hối, nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảmxuống.
- Khuyến khích du lịch vào trong nớc, hạn chế du lịch ra nớc ngoài.Nh vậy quan hệ cung cầu ngoại hối bớt căng thẳng.
- Cớp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm đồng tiền bịphá giá trong tay
Tác dụng chủ yếu của biện pháp phá giá tiền tệ là nhằm cải thiệntình hình của cán cân ngoại thơng.
Ví dụ: do kết quả phá giá bảng Anh 14,3% tháng 11– CN9 1967 nêntrong năm 1968-1969 sự thiếu hụt của cán cân ngoại thơng của nớc Anhđã giảm đi rõ rệt và trong hai năm 1970-1971 cán cân ngoại thơng củaAnh đã d thừa 12 triệu bảng Anh và 285 triệu bảng Anh.
Tuy vậy, tác dụng cải thiện cán cân ngoại thơng có trở thành hiệnthực hay không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của nớctiến hành phá giá tiền tệ và năng lực cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩucủa nớc đó.
2.5 Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ là việc nâng giá chính thức đơn vị tiền tệ nớc mìnhso với ngoại tệ Tỷ giá của ngoại hối so với đồng tiền nâng giá bị sụtxuống, hay là hạ thấp tỷ giá hối đoái xuống.
ảnh hởng của nâng giá tiền tệ đối với ngoại thơng của một nớc hoàntoàn ngợc lại với phá giá tiền tệ Nâng giá tiền tệ trong điều kiện hiện naycó thể xảy ra dới áp lực của nớc khác - khi mà các nớc này muốn tăng khảnăng cạnh tranh của hàng hoá nớc mình vào các nớc có cán cân thanhtoán và cán cân thơng mại d thừa.
Ngoài ra, những nớc có nền kinh tế phát triển quá “nóng” nh NhậtBản chẳng hạn, muốn làm “lạnh” nền kinh tế để tránh khủng hoảng thì sẽdùng biện pháp nâng giá tiền tệ để giảm đầu t vào trong nớc, tăng xuấtkhẩu vốn và giảm xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài.
Trong quá trình điều hành tỷ giá hối đoái, ngoài các hình thức canthiệp trên, NHTW còn sử dụng một số biện pháp hành chính nh: quản lý
Trang 28ngoại hối để ổn định thị trờng ngoại hối, góp phần thực hiện tốt các mụctiêu của chính sách tỷ giá.
Hoạt động quản lý ngoại hối thờng đợc thực hiện dới các hình thứcsau đây:
- Hạn chế số lợng ngoại tệ đợc phép mang ra nớc ngoài hoặc mangvào trong nớc.
- Quản lý việc thu chi ngoại tệ của các doanh nghiệp, thậm chí ởmột số nớc chỉ cho phép dùng một số đồng tiền nhất định trong các hợpđồng mua bán ngoại thơng.
- Hạn chế một phần tính chuyển đổi của đồng tiền (Nhiều quốc giachỉ đảm bảo chuyển đổi ngoại tệ cho các giao dịch mang tính thơng mạicó đầy đủ các chứng từ cần thiết).
Tóm lại, tỷ giá hối đoái là một phạm trù kinh tế rất phức tạp và cũngrất nhạy cảm Một chính sách tỷ giá đúng đắn, phù hợp sẽ trở thành mộtđộng lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trởng kinh tế Ngợc lại, một chính sáchtỷ giá không phù hợp sẽ gây nên những hậu quả khó lờng không chỉ đốivới quốc gia đó mà còn có thể ảnh hởng đến các quốc gia khác trên thếgiới Vì vậy, vấn đề đặt ra với mỗi quốc gia là cần lựa chọn một chínhsách tỷ giá với chiến lợc và mục tiêu nh thế nào, cơ chế điều hành tỷ giára sao, dùng phơng thức và công cụ nào can thiệp để đạt đợc mục tiêuphát triển kinh tế của đất nớc.
III Vai trò của NHTW trong các chế độ tỷ giá1 Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu
1.1 Đờng cầu ngoại hối (cầu USD):
Đờng cầu USD trên thị trờng ngoại hối là đờng cầu phát sinh; điềunày có nghĩa là không tồn tại cầu về chính USD bởi vì tự bản thân nókhông có giá trị nội tại, mà chúng ta cầu USD bởi vì thông qua USD cóthể mua đợc hàng hoá và dịch vụ ở nớc ngoài Bảng dới đây là ví dụ môphỏng miêu tả nhu cầu phát sinh về USD trong mối quan hệ với sự thayđổi của tỷ giá USD/VND.
Bảng 1: Nhu cầu phát sinh về USD
Giá hànghoá NKtính bằng
Tỷ giá VND/USD
Giá hànghoá NK tính
bằng VND
Khối lợngcầu NK của
Việt Nam
Cầu USDcủa Việt
Nam
Trang 29Khi USD lên giá từ 14.000 VND đến 20.000 VND làm cho giá hànghoá nhập khẩu tính bằng VND tăng lên từ 140.000 VND lên 200.000VND, dẫn đến khối lợng nhập khẩu của Việt Nam giảm từ 1.400 xuống600 Do khối lợng nhập khẩu của Việt Nam giảm, làm cho cầu USD cũnggiảm từ $14.000 xuống $6.000 Bởi vì giá USD tăng làm cho cầu USDgiảm, do đó, đờng cầu USD là một đờng có độ nghiêng đi xuống từ tráiqua phải nh đợc biểu diễn bằng đồ thị dới đây:
Đồ thị 1: Đờng cầu USD
Trong mô hình đơn giản này, cầu USD phụ thuộc vào cầu nhập khẩuhàng hoá của Việt Nam Tại mỗi mức tỷ giá nhất định, bất cứ nhân tố nàolàm tăng cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đều làm cho cầu USDtăng lên và làm dịch chuyển đờng cầu D sang phải Những nhân tố làmdịch chuyển đờng cầu USD sang phải có thể là: thu nhập của dân chúngViệt Nam tăng lên, giá hàng hoá Việt Nam tăng tơng đối so với hàng hoánớc ngoài, dân chúng Việt Nam thích dùng hàng ngoại hơn, và hoạt độngcan thiệp của NHTW trên thị trờng ngoại hối Tất cả những nhân tố nàyđều làm tăng cầu nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam, do đó, làm tăng cầuUSD, kết quả là đờng cầu USD dịch chuyển sang phải.
Tỷ giáVND/USD
6.000 10.000 14.000 Lợng USDD
0
Trang 301.2 Đờng cung ngoại hối (cung USD):
Về thực chất, cung USD chính là cầu về VND Bảng dới đây biểudiễn đờng cung USD đợc bắt nguồn từ nhu cầu của ngời nớc ngoài muốnnhập khẩu hàng hoá Việt Nam.
Giá hànghoá XKcủa VNtính bằng
Tỷ giáVND/USD
Giá hànghoá XK của
VN tínhbằng USD
Khối ợngXK của
Cầu VND CungUSD
Chúng ta thấy rằng, khi USD lên giá làm cho hàng hoá xuất khẩucủa Việt Nam trở nên rẻ hơn đối với ngời nớc ngoài, dẫn đến kết quả là:cầu hàng hoá xuất khẳu của Việt Nam tăng, do đó, cầu VND cũng tăngtrên thị trờng ngoại hối, nghĩa là cung USD cũng tăng lên để thoả mãnnhu cầu tăng về USD Nh vậy, khi USD lên giá (giá USD tăng) thì cungUSD cũng tăng, điều này nói lên rằng đờng cung USD là đờng có độnghiêng đi lên từ trái qua phải nh đợc biểu diễn bằng đồ thị dới đây.
Đồ thị 2: Đờng cung USD
Tỷ giáVND/USD
16.00020.000
Trang 31Nh vậy, đờng cung USD phụ thuộc vào cầu nhập khẩu của nớc ngoàiđối với hàng hoá của Việt Nam Tại mỗi nớc tỷ giá nhất định, bất nhân tốnào làm tăng cầu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, đều làm cho cungUSD tăng lên và làm dịch chuyển đờng cung S sang phải Những nhân tốlàm dịch chuyển đờng cung USD sang phải có thể là: thu nhập của ngời n-ớc ngoài tăng, giá hàng hoá ở nớc ngoài tăng tơng đối so với Việt Nam,ngời nớc ngoài thích dùng hàng của Việt Nam hơn, và hoạt động canthiệp của NHTW trên thị trờng ngoại hối Tất cả những nhân tố này đềulàm tăng cầu xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam, do đó, làm tăng cầu vềVND và tăng cung USD, kết quả là đờng cung USD dịch chuyển sangphải.
I.3 Hình thành tỷ giá theo quan hệ cung cầu:
Điểm giao nhau của đòng cầu D và đòng cung S xác định tỷ giá trênthị trờng ngoại hối Tại điểm giao nhau: cung cầu USD là bằng nhau và là10.000 USD; tỷ giá cân bằng và là 1 USD = 16.000 VND.
Đồ thị 3: Sự hình thành tỷ giá cân bằng trên thị trờng ngoại hối
Một trong những nội dung then chốt của Hệ thống Bretton Woods làhệ thống chế độ tỷ giá cố định Tỷ giá của mỗi đồng tiền quốc gia đợc neocố định với USD và chỉ đợc dao động trong một biên độ hẹp so với tỷ giá
0 8.571 10.000 13.500 Lợng USD
Tỷ giáVND/USD
Lợng USD0
Trang 32trung tâm Vào năm 1973 Hệ thống Bretton Woods sụp đổ, tỷ giá của hầuhết các đồng tiền chính đợc thả nổi, tức đợc xác định tự do bởi các lực l-ợng thị trờng theo quy luật cung cầu Điểm khác nhau căn bản giữa chếđộ tỷ giá thả nổi và chế độ tỷ giá cố định đợc phản ánh thông qua vai tròcủa NHTW trong các chế độ tỷ giá này và đợc phân tich trên cơ sở quanhệ cung cầu dới đây.
2 Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn
Trong chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, NHTW không can thiệpnhằm ảnh hởng lên tỷ giá thông qua hoạt động mua vào hay bán ra đồngnội tệ trên thị trờng ngoại hối NHTW để cho tỷ giá đợc xác định hoàntoàn tự do bởi quy luật cung cầu trên thị trờng ngoại hối, nh đợc mô tảbằng đồ thị dới đây.
Đồ thị 4: Chế độ tỷ giá thả nổi: cầu tăng.
Trên đồ thị 4: trạng thái tỷ giá cân bằng ban đầu đợc xác định bởiđiểm giao nhau của đờng cầu D1 và đờng cung S ở mức 1USD =16.000VND Do cầu nhập khẩu hàng hoá nớc ngoài của Việt Nam tăng làm dịchchuyển đờng cầu D1 đến D2 Do cầu tăng, làm cho USD tăng giá từ 16.000VND lên 18.000 VND, đồng thời lợng USD giao dịch trên thị trờng cũngtăng từ Q1 lên Q2 Nh vậy, trong chế độ tỷ giá thả nổi, khi cầu một đồngtiền trên thị trờng ngoại hối tăng làm cho:
Lợng USDTỷ giá
16.00018.000
Trang 33- Đồng tiền này lên giá (USD lên giá).
- Khối lợng giao dịch bằng đồng tiền này (USD) trên thị trờng ngoạihối tăng.
Đồ thị 5: Chế độ tỷ giá thả nổi : Cung tăng
Đồ thị 5 biểu diễn ảnh hởng của tăng cung USD lên tỷ giá Do cầuhàng hoá xuất khẩu của Việt Nam tăng (tức cầu VND tăng) làm tăng cungUSD trên thị trờng ngoại hối; cung USD tăng làm dịch chuyển đờng cungtừ S1 đến S2 Kết quả là USD giảm giá từ 16.000 VND xuống 14.000VND, đồng thời số lợng USD giao dịch trên thị trờng ngoại hối cũng tăngtừ Q1 lên Q2 Nh vậy, trong chế độ tỷ giá thả nổi, khi cung một đồng tiềntrên thị trờng ngoại hối tăng làm cho:
- Đồng tiền này giảm giá.
- Khối lợng giao dịch bằng đồng tiền này trên thị trờng ngoại hốităng.
Qua phân tích cho thấy, bản chất của chế độ tỷ giá thả nổi là việc
tỷ giá tự điều chỉnh để phản ánh những thay đổi trong quan hệ cungcầu trên thị trờng ngoại hối và vai trò của NHTW trên thị trờng ngoạihối là hoàn toàn trung lập.
3 Vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định
Giả sử tại thời điểm xuất phát, NHTW (ở Việt Nam là NHNN) ấnđịnh tỷ giá cố định (gọi là ấn định tỷ giá trung tâm) ở mức tỷ giá cân bằngcủa thị trờng tại điểm giao nhau của đờng cầu D1 và đờng cung S1 là1USD = 16.000 VND Để đơn giản chúng ta giả định rằng NHTW không
Tỷ giáVND/USD
Lợng USDD
Q1 Q2
0
Trang 34quy định biên độ giao động xung quanh tỷ giá trung tâm Sau đây chúngta sẽ xem xét vai trò của NHTW trong chế độ tỷ giá cố định khi các lực l-ợng cung cầu trên thị trờng ngoại hối thay đổi.
Trờng hợp cầu ngoại hối tăng:
Đồ thị 6: Chế độ tỷ giá cố định: Cầu tăng.
Từ đồ thị 6 cho thấy, cầu USD tăng làm dịch chuyển đờng cầu sangphải từ D1 đến D2; cầu USD tăng tạo áp lực nâng giá (revalue) USD, tứctạo áp lực phá giá VND Để duy trì tỷ giá cố định (tránh phải nâng giáUSD), NHNN phải can thiệp lên thị trờng ngoại hối bằng cách bán ra mộtlợng USD băng khoảng cách Q1Q2 để mua USD vào Hành động can thiệpcủa NHNN làm dịch chuyển đờng cung USD từ S1 đến S2 Nh vậy, thôngqua can thiệp, NHNN đã thoả mãn toàn bộ lợng cầu USD phụ trội so vớicung, do đó tỷ giá vẫn đợc duy trì không đổi ở mức là 1 USD = 16.000VND Hành động can thiệp của NHNN đã làm giảm dự trữ ngoại hốiquốc tế bằng USD của Việt Nam, đồng thời làm cho lợng tiền VND tronglu thông co lại Do lợng tiền trong lu thông co lại, cho nên để tránh hậuquả giảm phát, NHNN phải tiến hành một giao dịch trên thị trờng mởbằng cách mua các chứng khoán vào để bơm thêm tiền vào lu thông tơngđơng với lợng VND thu đợc từ bán USD.
Trờng hợp cung ngoại hối tăng:
Đồ thị 7: Chế độ tỷ giá cố định: Cung tăng.
Tỷ giáVND/USD
Lợng USD16.000
0 Q1 Q0 Q2Can thiệp
D2
Trang 35Từ đồ thị 7 cho thấy, cung USD tăng (tức cầu VND tăng) làm dịchchuyển đờng cung sang phải từ S1 đến S2; cung USD tăng tạo áp lực phágiá (devalue) USD, tức tạo áp lực nâng giá VND Để duy trì tỷ giá cố định(tránh phải nâng giá VND), NHNN phải can thiệp lên thị trờng ngoại hốibằng cách mua vào một lợng USD bằng khoảng cách Q3Q4 Hành độngcan thiệp của NHNN làm dịch chuyển đờng cầu USD từ D1 đến D2 Nhvậy, thông qua can thiệp, NHNN đã hấp thụ toàn bộ lợng cung USD phụtrội so với cầu, do đó tỷ giá vẫn đợc duy trì không đổi ở mức là 1 USD =16.000 VND Hành động can thiệp của NHNN đã làm tăng dự trữ ngoạihối quốc tế bằng USD của Việt Nam, đồng thời làm cho lợng tiền VNDtrong lu thông tăng lên Do lợng tiền trong lu thông tăng lên, cho nên đểtránh hậu quả lạm phát, NHNN phải tiến hành một giao dịch trên thị trờngmở bằng cách bán các chứng khoán ra để hấp thụ tiền từ lu thông tơng đ-ơng với lợng VND dùng để mua USD.
Qua phân tích cho thấy, trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW phảiduy trì một lợng ngoại hối nhất định để can thiệp trên thị trờng ngoại hốinhằm duy trì tỷ giá cố định Khác với chế độ tỷ giá thả nổi, trong chế độtỷ giá cố định NHTW là ngời can thiệp để duy trì tỷ giá cố định trên thịtrờng Cũng giống nh trên các thị trờng hàng hoá khác, khi chính phủ cốđịnh giá cả thì luôn tồn tại một độ lệch nhất định giữa cung và cầu trên thịtrờng Trên thị trờng ngoại hối, để cho thị trờng cân bằng, NHTW buộcphải hấp thụ toàn bộ mức chênh lệch giữa cung và cầu ngoại hối bằngcách mua vào hay bán ra đồng nội tệ của mình Ngợc lại, trong chế độ thảnổi hoàn toàn, tỷ giá đợc tự do biến động và NHTW không can thiệp trênthị trờng ngoại hối, nên cung cầu ngoại hối trên thị trờng luôn ở trạng tháicân bằng Trong chế độ tỷ giá thả nổi, NHTW không bắt buộc phải mua
Lợng USD0
Trang 36vào hay bán ra đồng nội tệ, nên về mặt lý thuyết thì NHTW không phảinắm giữ bất cứ một dự trữ ngoại hối nào.
Tóm lại, trong chế độ tỷ giá cố định, các lực lợng thị trờng làm chođờng cung và đờng cầu ngoại hối dịch chuyển, làm cho dự trữ ngoại hốicủa NHTW thay đổi Điều này là khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn,khi đờng cung và đờng cầu dịch chuyển, làm cho tỷ giá thay đổi chứkhông phải dự trữ ngoại hối của NHTW.
Trong thực tế, NHTW tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hốingay cả trong trờng hợp NHTW không cam kết duy trì tỷ giá cố định; chếđộ tỷ giá nh vậy gọi là chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết nh đã đề cập ởtrên Trong chế độ này, những thay đổi trong quan hệ cung cầu trên thị tr-ờng ngoại hối là tín hiệu khởi sự cho hành động can thiệp của NHTW, kếtquả là cả tỷ giá và dự trữ ngoại hối đều đồng thời thay đổi Trong trờnghợp tỷ giá trung tâm do NHTW ấn định (= 16.000 VND) thấp hơn tỷ giácân bằng đợc hình thành theo quan hệ cung cầu trên thị trờng ngoại hối(điểm giao nhau giữa đờng cung và đờng cầu), thì USD đợc coi là đồngtiền đợc định giá thấp và VND đợc coi là đồng tiền đợc định giá cao sovới tỷ giá cân bằng Ngợc lại, nếu tỷ giá trung tâm cao hơn tỷ giá cânbằng thì USD đợc coi là đồng tiền đợc định giá cao và VND đợc coi làđồng tiền đợc định giá thấp so với tỷ giá cân bằng.
Để xác định đợc trạng thái và mức độ của một đồng tiền là đợc địnhgiá cao hay đợc định giá thấp so với tỷ giá cân bằng là một vấn đề khôngđơn giản chút nào Lý do là vì trong chế độ tỷ giá cố định, chúng ta khôngthể biết đợc tỷ giá cân bằng chính xác là bao nhiêu Vì vậy, đối với nhữngquốc gia không có thị trờng ngoại hối tự do, thì chúng ta chỉ quan sát đợctỷ giá chính thức do NHTW ấn định; còn tỷ giá cân bằng chỉ có thể dựđoán mà thôi Một thực tế là, tỷ giá cân bằng rất khó có thể dự đoán chínhxác đợc, bởi vì nó luôn biến động để phản ánh những thay đổi trong cungcầu trên thị trờng ngoại hối Do đó, có thể nói chỉ khi NHTW thả nổi tỷgiá, thì đồng nội tệ mới có thể đợc coi là không đợc định giá thấp haykhông đợc định giá cao.
Điều chỉnh tỷ giá trung tâm
Trong chế độ tỷ giá cố định, NHTW thờng xuyên can thiệp để duytrì cố định tỷ giá trung tâm Do các lực lợng cung cầu trên thị trờng thờngxuyên thay đổi, do đó giữa cung cầu ngoại hối luôn luôn có một độ lệchnhất định Độ lệch càng lớn thì NHTW càng phải chống đỡ can thiệp càng
Trang 37nhiều; khi độ lệch trở nên gay gắt và dự trữ ngoại hối cạn kiệt, buộcNHTW phải thay đổi tỷ giá trung tâm ở nhiều nớc đang phát triển, tỷ giátrung tâm đợc neo cố định với USD và đợc điều chỉnh từ từ theo chu kỳ.Đôi khi, NHTW điều chỉnh tỷ giá trung tâm theo lịch đợc công bố trớc.Trong chế độ này, tỷ giá trung tâm đợc điều chỉnh từ từ theo từng chu kỳvới cùng một mức độ, cho nên ngời ta gọi chế độ này là “chế độ tỷ giá cốđịnh bò trờn- crawling peg regime”.
Một câu hỏi đợc đặt ra là những nhân tố nào buộc NHTW phải thayđổi tỷ giá trung tâm? Ngoài ra các yếu tố về chính trị và xã hội, thì trị tr -ờng luôn là yếu tố thờng trực và tỏ ra khó triệt tiêu khiến NHTW phải tiếnhành can thiệp Chúng ta hãy xét trờng hợp, nếu NHTW ấn định tỷ giángoại tệ (USD) quá thấp (thấp hơn 16.000 VND), để duy trì tỷ giá cốđịnh, buộc NHTW phải bán ngoại tệ ra và mua nội tệ vào Nếu quan hệcung cầu trên thị trờng vẫn không thay đổi, thì dự trữ ngoại hối củaNHTW sẽ cạn dần Nếu dự trữ thực sự khánh kiệt, một cuộc khủng hoảngngoại hối có thể xuất hiện, bởi vì NHTW không còn sức lực kéo dài hànhđộng can thiệp bán ngoại tệ trên thị trờng ngoại hối, do đó buộc NHTWphải tiến hành áp đặt các biện pháp kiểm soát ngoại hối hay phải đóngcửa thị trờng ngoại hối Bởi vì các giải pháp này sẽ dẫn đến phá vỡnghiêm trọng thơng mại quốc tế mà chính phủ không hề muốn, do đó, đểtránh đợc tai hoạ, NHTW buộc phải điều chỉnh tỷ giá trung tâm tăng lênsát với tỷ giá cân bằng Khi tỷ giá trung tâm bằng với tỷ giá cân bằng thìdự trữ ngoại hối của NHTW dừng không giảm nữa Tỷ giá trung tâm tănglàm cho giá của ngoại tệ tính bằng nội tệ tăng và ngời ta gọi hành độngđiều chỉnh tăng tỷ giá trung tâm của NHTW là “phá giá” nội tệ KhiNHTW điều chỉnh tỷ giá trung tâm giảm xuống làm cho giá của ngoại tệtính bằng nội tệ giảm xuống và ngời ta gọi hành động này của NHTW là“nâng giá” nội tệ ở đây cần lu ý rằng “phá giá” làm cho nội tệ “giảmgiá” và “nâng giá” làm cho nội tệ “lên giá” Các thuật ngữ đợc sử dụngkhác nhau là do chúng đợc áp dụng cho các chế độ tỷ giá khác nhau “Phágiá” và “nâng giá” đợc áp dụng trong chế độ tỷ giá cố định khi NHTWđiều chỉnh tỷ giá trung tâm, còn “lên giá” và “giảm giá” đợc dùng trongchế độ tỷ giá linh hoạt khi tỷ giá trên thị trờng thay đổi Sự khác nhaugiữa phá giá (nâng giá) và giảm giá (lên giá) chỉ là về mặt thuật ngữ.Trong thực tế những thuật ngữ này thờng đợc sử dụng hoán đổi cho nhau.
ở các nớc đang phát triển, biện pháp phá giá tiền tệ là một quyếtđịnh ảnh hởng mạnh đến chính trị nên nó đợc cân nhắc rất kỹ lỡng trớc
Trang 38khi hành động Một thực tế rằng, công chúng thờng nhìn nhận hành độngphá giá là biểu hiện yếu kém của chính phủ trong việc thực hiện các chínhsách kinh tế Phá giá làm cho hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ trở nênđắt hơn, tạo áp lực đẩy mặt bằng giá tăng lên Lạm phát làm sói mòn sứcmua của nội tệ, nên trực tiếp ảnh hởng tiêu cực đến đời sống của đại bộphận ngời lao động làm giảm lòng tin của công chúng vào chính phủ.
Nếu dự trữ ngoại hối của NHTW giảm liên tục trong quá trình canthiệp để duy trì tỷ giá cố định, thì để tránh phải phá giá, chính phủ thờngáp đặt các biện pháp kiểm soát ngoại hối Kiểm soát ngoại hối bao gồmnhững biện pháp của chính phủ:
- Nhằm hạn chế mức độ chuyển đổi nội tệ sang ngoại tệ, nh: hệthống cấp phép đối với các thể nhân và pháp nhân khi muốn mua ngoại tệ.- Quy định buộc các thể nhân và pháp nhân có nguồn thu ngoại tệphải kết hối trong một thời gian nhất định
- áp dụng hệ thống đa tỷ giá.
Ngoài ra, chính phủ có thể áp dụng các biện pháp khác có tính giántiếp nh: áp dụng thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch xuất nhập khẩu, danhsách mặt hàng xuất nhập khẩu và áp dụng các chính sách phi thuế quannh: tiêu chuẩn văn hoá, thẩm mỹ, chất lợng, vệ sinh thực phẩm và các tiêuchí khác
Mục đích của kiểm soát ngoại hối trớc mắt là để tăng cung, giảmcầu về ngoại tệ và đồng thời giảm hao hụt trong dự trữ ngoại hối củaNHTW Tuy nhiên, những bằng chứng cho thấy rằng các biện pháp kiểmsoát ngoại hối chỉ có tác dụng làm chậm lại thời điểm tiến hành phá giánội tệ mà thôi Thông thờng, các biện pháp kiểm soát ngoại hối không thểngăn ngừa đợc một cuộc phá giá thực sự đối với đồng tiền đợc định giáquá cao, bởi vì những hậu quả sai lệch về kinh tế do các biện pháp kiểmsoát ngoại hối đa lại càng trở nên nghiêm trọng đối với chính phủ trongdài hạn Những vấn đề này bao gồm; những trở ngại phát sinh do quanliêu, hối lộ, tham nhũng trong khâu cấp phép; hạn chế các luồng thơngmại quốc tế; làm tăng chi phí cho các hoạt động kiểm soát thị trờng chợđen và các giao dịch chuyển tiền quốc tế bất hợp pháp Khi cuộc phá giáthực sự xảy ra, thì các biện pháp kiểm soát ngoại hối thờng cũng đợc dỡbỏ và kích thích thơng mại quốc tế phát triển.
Trang 39Chơng III:
Thực tiễn và một số giải pháp nhằm nângcao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối
đoái trong thời gian tới
I Thực trạng chính sách điều hành tỷ giá hối đoáicủa Việt Nam trong thời gian qua
1 Giai đoạn từ năm 1997 đến tháng 2/1999
Có thể nói toàn bộ việc điều hành tỷ giá hối đoái của NHNN từ năm1990 đến trớc tháng 3/1997 là áp dụng chính sách tỷ giá cố định có điềutiết nhẹ của Nhà nớc, chủ yếu dựa vào neo giữ và quy đổi VND theo USDqua một rổ ngoại tệ hẹp (chủ yếu là USD, DEM, FRF, GBP, JPY), trongđó USD chiếm tỷ trọng lớn Thực tiễn đã chứng tỏ chính sách này chỉ phù