Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các chính sách quản lý vĩ mô khác của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Trung ương Việt Nam (Trang 85 - 87)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tớ

2.4.Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các chính sách quản lý vĩ mô khác của Nhà nớc.

2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian tớ

2.4.Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở kết hợp đồng bộ với các chính sách quản lý vĩ mô khác của Nhà nớc.

bộ với các chính sách quản lý vĩ mô khác của Nhà nớc.

Chính sách tỷ giá của Việt Nam đợc xác định là một bộ phận của chính sách tiền tệ và có nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát, góp phần tăng trởng kinh tế ở mức độ cao, bền vững. Với t cách là một chính sách nên tỷ giá phải hớng vào thực hiện những mục tiêu đặc thù của mình:

- ổn định tỷ giá dựa trên mối tơng quan cung cầu trên thị trờng để khuyến khích xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ.

- Từng bớc nâng cao uy tín đồng Việt Nam, đồng thời tạo ra các điều kiện cần thiết để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền chuyển đổi.

- Phối hợp chặt chẽ với chính sách quản lý ngoại hối để khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế.

Từ các mục tiêu trên đòi hỏi chính sách tỷ giá phải đợc xây dựng dựa trên các quan điểm:

+/ Chính sách tỷ giá phải hớng vào xử lý và điều hành tỷ giá theo đúng bản chất vốn có của nó – là một cơ chế thị trờng. Một khi đã xem ngoại tệ là một hàng hoá đặc biệt thì tỷ giá với t cách là giá cả hàng hoá đặc biệt cũng phải vận hành theo quy luật của giá cả thị trờng, việc điều chỉnh tỷ giá phải dựa vào quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng và các nhân tố tác động đến nó. Theo quy luật của giá cả, trong quá trình vận động, tỷ giá cũng có thể hoàn toàn tách rời giá trị của đồng tiền, nhng vì tỷ giá là một trong những vấn đề trung tâm và nhạy cảm nhất của đời sống kinh tế xã hội nên nếu sự tách rời đó vợt quá biên độ cho phép thì lập tức tác động đến các loại giá cả khác trên thị trờng bao gồm thị trờng hàng hoá tiêu dùng, thị trờng tín dụng, thị trờng ngoại hối... Nói cách khác, một sự bất ổn của tỷ giá chắc chắn gây ra nhiều tai hại cho nền kinh tế.

+/ Chính sách tỷ giá phải hỗ trợ tốt nhất cho chính sách khuyến khích xuất khẩu để cải thiện cán cân thanh toán, tăng dự trữ ngoại tệ. Vì tỷ giá là trọng tâm đối với sự vận hành của nền kinh tế thị trờng mở cửa và có ảnh hởng rộng khắp đến khả năng cạnh tranh với bên ngoài, đến tình trạng cán cân thanh toán và mức dự trữ ngoại tệ quốc gia. Một sự thiếu hụt cán cân thanh toán do tỷ giá gây ra chắc chắn sẽ kéo theo sự bất ổn của tiền tệ và làm giảm mạnh lợng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Tất cả sẽ tạo thành vòng xoáy cuốn nền kinh tế vào cuộc khủng hoảng tài chính.

+/Chính sách tỷ giá không đợc tách rời sự quản lý của Nhà nớc. Bởi vì, trong bối cảnh quốc tế hoá và toàn cầu hoá ngày càng gia tăng, sự

vận hành của tỷ giá phải nằm trong sự quản lý của nhà nớc – tỷ giá thả nổi có sự quản lý của Nhà nớc. Nhà nớc phải biết huy động sức mạnh quốc tế để phát triển kinh tế, đồng thời phải có kinh nghiệm nhìn xa trông rộng, tìm cách tiếp cận, điều chỉnh tỷ giá linh hoạt kịp thời theo những biến động trong và ngoài nớc sao cho giữ đợc tỷ giá trong mối quan hệ hài hoà với lãi suất, dự trữ ngoại tệ, cán cân thanh toán, tăng trởng kinh tế, thâm hụt ngân sách và duy trì chúng theo hớng tích cực.

Chính sách tỷ giá của Nhà nớc Việt Nam hiện nay về cơ bản là phù hợp với điều kiện cụ thể của nền kinh tế Việt Nam và tình hình tiền tệ thế giới. Việc Nhà nớc Việt Nam lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà nớc là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, hiện nay chúng ta cha có một chính sách tỷ giá có tính chiến lợc, yếu kém nhất là cha xác định đợc mục tiêu chủ yếu, cụ thể của chính sách tỷ giá và mục tiêu này phải gắn với mục tiêu của chính sách tiền tệ nói riêng và chính sách phát triển kinh tế nói chung. Vì vậy, chúng ta vẫn cha xác định đợc giới hạn can thiệp của NHNN vào thị trờng ngoại hối, hay nói rõ hơn là cha xác định đợc tỷ giá mục tiêu hợp lý cho từng thời kỳ phát triển kinh tế để có chiến lợc điều hành cụ thể. Thực tế cho thấy quá trình điều chỉnh tỷ giá hối đoái của Việt Nam thời gian qua hầu nh mang tính tình thế chứ cha đợc nghiên cứu đầy đủ ở tầm chiến lợc lâu dài.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về điều hành tỷ giá của Ngân hàng Trung ương Việt Nam (Trang 85 - 87)