I. Thực trạng chính sách điều hành tỷ giá hối đoái của Việt Nam trong thời gian qua
3. Giai đoạn từ tháng 01/2003 đến nay
Từ đầu năm đến nay, trên thị trờng thế giới đồng USD liên tục mất giá so với đồng euro, Yên (Nhật), đồng Bạt (Thái Lan) và một số ngoại tệ khác.
Thật vậy, đầu tháng 3 năm 2003, đồng Euro tiếp tục tăng giá mạnh so với USD, gây nhiều lo ngại mới cho giới kinh doanh. Nếu nh ngày 21/1/2003, 1 USD đổi đợc 0,9402 Euro và 118 Yên Nhật, hay 1 Euro đổi đ- ợc 1,0636 USD, khi đó đã đợc coi là mức kỷ lục kể từ khi nó chính thức lu hành. Sau đó có một số đợt biến động giảm, thì cho đến ngày 10/3/2003, đồng Euro lại tăng giá lên mức kỷ lục mới, 1 Euro đổi đợc 1,104 USD. Trong khi cách đây đúng một năm 1 Euro chỉ đổi đợc 1,055 USD.
Đồng Euro trên thị trờng tiền tệ quốc tế tăng cao, các NHTM trong n- ớc cũng nhạy bén kịp thời điều chỉnh tăng tỷ giá mua bán đồng tiền này của mình. Giá bán Euro của Ngân hàng ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank) trong ngày 10/3 tăng thêm 55 đ so với mức tỷ giá ngày 5/3 là 17.031 VND/Euro, lên 17.080 VND/Euro. Còn NHTM cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) thì đa ra dự báo tỷ giá trong vài ngày tới là trên 17.100 VND/Euro. ở thời điểm hiện nay giá bán Euro của các NHTM trong nớc đã tăng tới 5% so với thời điểm đầu năm 2003.
Do đó, việc dự đoán sự biến động của hai đồng tiền chủ đạo của thế giới nói trên thật là khó. Bởi vì đầu tháng 3, nhiều chuyên gia tài chính dự đoán rằng Euro sẽ phải giảm giá so với USD chứ không thể ở mức cao 1 Euro đổi 1,080 thời điểm đó, nhng rồi nó vẫn tiếp tục tăng giá.
Việc tăng giá đồng Euro chủ yếu là do quan hệ cung cầu, tiếp đến là sức mạnh của các nền kinh tế khu vực đồng Euro, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới, đang chiếm 12% GDP toàn cầu, so với những lo ngại về sự yếu đi của nền kinh tế Mỹ và những phản ứng quá mức của thị trờng.
Trong giữa tháng 3, các nhà kinh doanh bán tháo đồng USD để mua đồng Euro vào. Cung USD tăng, cầu giảm; còn Euro thì ngợc lại. Nhng bản
thân việc bán tháo để mua Euro lại do tác động của những diễn biến kinh tế – chính trị có liên quan.
Theo báo cáo của Bộ lao động Mỹ, tỷ lệ ngời thất nghiệp ở nớc này trong tháng 2/2003 đã lên tới 5,8% so với mức 5,7% trong tháng 1/2003, số lợng ngời có việc làm mới giảm, gây tâm lý bi quan cho các nhà đầu t.
Cuộc tấn công quân sự của Mỹ và đồng minh đối với irắc vẫn còn bỏ ngỏ. Theo tính toán, nếu cuộc chiến tranh xảy ra, trong thời gian đầu Mỹ sẽ phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD và con số này sẽ tiếp tục tăng lên nếu cuộc chiến tranh kéo dài. Tình hình đó càng làm cho ngân sách Mỹ vốn đã thâm hụt rồi lại càng thâm hụt nặng nề hơn. Cùng lúc đó, giá dầu mỏ lên tới mức cao, tới 38 USD/thùng, mà Mỹ là quốc gia bị ảnh hởng lớn nhất. Bởi vậy nền kinh tế Mỹ tiếp tục suy yếu là điều dễ hiểu. Trong khi đó biện pháp cắt giảm thấp mức lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) xuống còn 1,25% kéo dài trong các tháng qua vẫn cha có hiệu ứng rõ rệt. Giới phân tích cho rằng có thể FED phải tính toán với việc tiếp tục cắt giảm lãi suất chủ đạo của mình. Trong khi đó thị trờng lại phản ứng quá mức những diễn biến của nó, tức là khi đã có lo ngại của giới đầu t thì có làn sóng nhiều nhà kinh doanh cùng đổ xô đi bán tháo đồng tiền này và cùng mua vào đồng tiền khác, gây sức ép tâm lý lên quan hệ cung cầu.
Euro tăng giá có ảnh hởng nhất định đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở nớc ta tuy không nhiều. Bởi vì phần lớn các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu của nớc ta sử dụng đồng USD, trong khi đó USD khá ổn định so với VND. Chỉ một bộ phận doanh nghiệp có quan hệ nhập khẩu các mặt hàng: thuốc chữa bệnh, nguyên liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, dụng cụ và vật t y tế, hoá chất... với thị trờng khu vực đồng tiền chung Châu Âu, có thanh toán bằng Euro là bị ảnh hởng. Mức độ ảnh hởng là tính ra VND giá vật t hàng hoá nhập khẩu tăng thêm 5% so với đầu năm. Tuy nhiên các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng Châu Âu đợc thanh toán
bằng Euro thì hởng lợi. Tất nhiên doanh số thanh toán bằng đồng tiền này không nhiều.
Việc ảnh hởng tiếp theo đó là các khoản nợ của Việt Nam đợc ghi bằng Euro, bao gồm cả nợ của doanh nghiệp và nợ công đều bị ảnh hởng khi đồng tiền này tăng giá quá cao trong thời gian qua.
Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế trong nền kinh tế mở rủi ro tỷ giá là điều khó tránh khỏi không chỉ đối với các doanh nghiệp thơng mại mà cả các nhà ngân hàng kinh doanh tiền tệ, bởi vì sự lên giá của đồng tiền này hay mất giá của đồng tiền khác rất khó dự đoán. ở nớc ta để bảo hiểm rủi ro tỷ giá, vừa qua Ngân hàng Nhà nớc đã cho phép eximbank thí điểm thực hiện nghiệp vụ quyền lựa chọn, giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro này, trên cơ sở đó có thể mở rộng cho các NHTM khác. Tuy nhiên, chỉ có những NHTM có kinh nghiệm và có mối quan hệ chặt chẽ với đối tác nớc ngoài mới dám thực hiện nghiệp vụ quyền lựa chọn ngoại tệ đối với doanh nghiệp. Song giải pháp tối u là các doanh nghiệp nên tìm đến các NHTM giàu kinh nghiệm trong kinh doanh hối đoái để đợc t vấn về lựa chọn loại ngoại tệ trong từng thời điểm để dự trữ hay thanh toán.
Đối với quỹ dự trữ ngoại tệ quốc gia, nhiều nớc đã tính đến cả một tỷ lệ nhất định cơ cấu đồng Euro ngay khi nó bắt đầu đợc lu hành cha đầy đủ t cách pháp lý vào đầu năm 1999. Một số chuyên gia tài chính Châu Âu thời điểm đó cũng khuyên Việt Nam nên làm theo hớng nói trên. Hiện nay NHTW các nớc Canada, Trung Quốc, vùng lãnh thổ Đài Loan, đặc khu hành chính Hồng Kông đang hớng tới đồng Euro. Đối với NHTM Nga, tỷ lệ dự trữ đồng Euro đã tăng từ 10-20% trong cơ cấu dự trữ ngoại tệ của nớc này và có thể tăng lên trong thời gian tới để hạn chế rủi ro. Theo dự báo của nhiều chuyên gia, đồng Euro có thể chiếm tới 20% tổng lợng dự trữ ngoại tệ toàn cầu, so với mức 10% cách đây 1 năm.
Tóm lại, tỷ giá là một vấn đề nhạy cảm và mọi dự đoán có thể không đúng với thực tế. Sự tăng, giảm của tỷ giá hãy để cho chính thị trờng trả lời. Mặt khác, trên thực tế không phải NHNN ngồi im để mặc sức thị trờng chi phối tỷ giá. Có thể khẳng định rằng, vào thời điểm này, NHNN hoàn toàn đủ khả năng kiểm soát tỷ giá (ngay cả thông qua các công cụ thị trờng), nh- ng còn cần thiết tuyên truyền rộng rãi để giới kinh doanh và công chúng có nhận thức đúng đắn về diễn biến tỷ giá cũng nh những chính sách phản ứng phù hợp với tình hình.