Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

47 559 4
Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ

Trang 1

Lời mở đầu

Đất nuớc ta đang trong giai đoạn đầu của công cuộc công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nên vấn đề vốn đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá là mộtvấn đề cực kỳ quan trọng và cấp bách trong hiện tại và nhiều năm tới Tạo vốnvà sử dụng vốn có hiệu quả là những vấn đề đang đợc chính phủ và ngành ngânhàng đặc biệt quan tâm Trong những năm qua hoà nhập với công cuộc xây dựngvà phát triển kinh tế đất nớc, ngành Ngân Hàng đã có những bớc tiến nổi bật,chuyển biến cả về chất và lợng trong mọi mặt hoạt động Ngân hàng Việt nam cókhả năng tranh thủ mọi cơ hội và bằng nỗ lực chủ quan luôn vơn tới để đủ sức đ-ơng đầu với những thử thách mới trong sự nghiệp phát triển đất nớc ngày nay,bản thân Ngân hàng đang từng ngày từng giờ thực sự tạo ra những chuyển biếnmới góp phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới đất nớc Thành công nổi bậtnhất của Ngân hàng trong thời gian qua là đã cùng các ngành, các cấp kiềm chếđợc lạm phát ở mức cho phép, từng bớc ổn định tiền tệ và góp phần thúc đẩytăng trởng kinh tế Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thành côngtrên là do ngành ngân hàng đã từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đadạng hoá các loại hình tín dụng mà mũi nhọn là đáp ứng nhanh chóng, đầy đủ,kịp thời nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đầu t phát triển cho toànbộ nền kinh tế Trong những năm gần đây tín dụng ngân hàng đã gặt hái đợcnhiều kết quả đáng khích lệ đã đầu t đúng hớng, đúng nơi, đúng chỗ khôngnhững đảm bảo an toàn đồng vốn, có lợi nhuận mà còn tạo điều kiện cho tất cảcác thành phần kinh tế cùng phát triển Các hình thức tín dụng ngày càng đadạng, phong phú từng bớc đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Nh chúng ta đã biết nguồn vốn chủ yếu cho nền kinh tế là do ngành ngânhàng đảm nhận Bằng một loạt các hình thức huy động vốn ngân hàng đã tậptrung về tay mình một lợng vốn lớn và từ đó phục vụ lại nền kinh tế thông quacác hoạt động cho vay Ta có thể hình dung, vốn là một dòng chảy, dòng chảy luthông không bị ách tắc ở cuối dòng, ở đầu ra (khâu sử dụng vốn) thì mọi nguồnvốn chảy vào thuận lợi (Huy động vốn) và ngợc lại một khi đầu ra bị ách tắc (sửdụng không hết hoặc không có hiệu quả) thì dòng chảy bị ngừng trệ, ứ đọng vàcuối cùng sẽ đổi chiều Qua đó ta thấy rằng hoạt động cho vay của các ngânhàng thơng mại có tầm quan trọng nh thế nào trong việc tạo vốn và sử dụng vốncó hiệu quả Thực tế hiện nay hoạt động tín dụng chiếm tới 80% hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thơng mại và cũng chính vì vậy mà công việc của kế toáncho vay rất nặng nề và phức tạp, nó chiếm một phần lớn công việc trong phòngkế toán Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đã đạt đợc thì hiện nay tín dụngngân hàng nói chung và nghiệp kế toán cho vay vẫn còn một số tồn tại cần đợcnghiên cứu và tìm ra biện pháp khắc phục.

Trang 2

Trong thời gian làm việc tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Phú Thọ

và những năm học kết hợp giữa học và hành tôi đã lựa chọn đề tài “Một số vấnđề về kế toán cho vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển tỉnh Phú Thọ” Với

thời gian làm việc và học tập tại trờng do nhận thức và trình độ còn hạn chế khoáluận của tôi không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong đợc sự giúp đỡ củaThầy cô giáo để những nhận thức và khoá luận của tôi đợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy (cô) giáo đã dìu dắt hớng dẫn tôitrong suốt thời gian học tập và viết khoá luận Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo Ngânhàng đầu t và phát triển tỉnh Phú Thọ nơi tôi công tác và thực tập đã giúp tôihoàn thành khoá luận.

Trang 3

I Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân.

1 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế:

Tín dụng là một phạm trù kinh tế nẩy sinh trong điều kiện nền sản suấthàng hoá Sự ra đời và phát triển của tín dụng không chỉ nhằm thoả mãn nhu cầuđiều hoà vốn trong xã hội mà còn là động lực thúc đẩy sự tăng trởng của một n-ớc.

Theo nội dung kinh tế, tín dụng thực chất là một quan hệ phân phối hìnhthức giá trị, tín dụng biểu hiện một hình thái vận động đặc biệt của nguồn tàichính, sự vận động này đợc thực hiện theo một chu kỳ khép kín mang tính quy

luật Nói một cách khác “Tín dụng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thờigiữa ngời cho vay và ngời đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả dựa trên sự tínnhiệm” nhờ có tín dụng mà nguồn tài chính đã luân chuyển sang nền kinh tế

quốc dân từ chủ thể này sang chủ thể khác nhằm thoả mãn nhu cầu phát triểnkinh tế xã hội.

Vai trò của tín dụng đối với sản xuất và sự tăng trởng kinh tế ở mọi quốcgia trên thế giới là không thể phủ nhận đợc Đặc biệt tính chất cạnh tranh vốncủa nền kinh tế thị trờng luôn tạo ra xu hớng đa dạng hoá các loại hình tín dụng Với mục đích sử dụng tín dụng nh là một công cụ khai thác và động viên có hiệuquả nhất những lợng tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, phù hợp với quá trình vận độngcủa vốn tiền tệ trong xã hội thì tín dụng ngân hàng là tiến bộ nhất, có vai tròquan trong nhất.

Tín dụng ngân hàng đợc hình thành từ rất sớm ngay từ khi hình thành cácngân hàng thơng mại Trong thời kỳ này các ngân hàng thơng mại đã luôn tìmkiếm các cơ hội để tiến hành cho vay coi đó nh là một nhu cầu chủ yếu trong

việc duy trì và mở rộng hoạt đông của mình Trên góc độ kinh tế học “Tín dụngđợc hiểu là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa ngân hàng (với t cáchlà ngời đi vay) theo nguyên tắc hoàn trả dựa trên cơ sở sự tín nhiệm nhằm thoảmãn nhu cầu về vốn các doanh nghiệp và các cá nhân trong kinh doanh” Vai trò

của tín dụng ngân hàng trong việc phục vụ phát triển kinh tế nh sau:

1.1 Tín dụng ngân hàng là chiếc cầu nối giữa cung và cầu về vốn từ đógóp phần đầu t phát triển kinh tế

Trang 4

Trong xã hội luôn hình thành các nguồn tiền nhàn rỗi tại các chủ thể khácnhau, những ngời sở hữu các nguồn tiền này luôn mong muốn nó vận động đểsinh lời do vậy họ nẩy sinh ý định cho vay làm hình thành nên khả năng cungứng về vốn tín dụng Mặt khác trong xã hội luôn có những ngời có nhu cầu sửdụng tiền vợt quá khả năng vốn hiện có của họ làm nảy sinh ý định đi vay hìnhthành nên cầu về vốn tín dụng.

Hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại đã thoả mãn đợc nhữnglo lắng của ngời có vốn và đáp ứng đợc nhu cầu của ngời cần vốn có nghĩa là cácngân hàng thơng mại đứng ra làm trung gian nhận tiền gửi từ tất cả các thànhphần kinh tế và cho vay lại các đơn vị cá nhân trong nền kinh tế hay nói cáchkhác: Tín dụng ngân hàng là cầu nối để những ngời có vốn và những ngời cầnvốn gặp nhau.

Qua hoạt động này tín dụng ngân hàng đã góp phần cung ứng và điều hoàvốn trong từng doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế, tạo cho quá trình sản xuấtđợc tiến hành một cách trôi chảy, đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cố định, vốnlu động, bổ xung tăng cờng củng cố tài sản cố định làm cho quá trình sản xuất đ-ợc tuần hoàn, thúc đẩy sản xuất lu thông, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệtrong xã hội, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng.

1.2 Tín dụng góp phần thúc đẩy quá trình tập trung vốn và phục vụ sảnxuất kinh doanh:

Bằng các hình thức huy động vốn ngày càng đa dạng và phong phú cùngvới việc thoả mãn thích đáng nhu cầu lợi ích, nhu cầu cần tiền đột xuất của ngờigửi tiền mà các ngân hàng thơng mại đã thu hút đợc tất cả các nguồn tiền nhànrỗi dù là nhỏ nhất từ trong dân chúng tập trung về tay mình và từ đó đáp ứngđựợc nhu cầu về vốn ngày càng tăng của nền kinh tế hay nói cách khác hoạtđộng của tín dụng đã làm nhiệm vụ thông dòng để vốn chảy từ nơi thừa đến nơithiếu thông qua việc thực hiện hoạt động đi vay và cho vay

Thông qua công tác tín dụng các ngân hàng thơng mại đã và đang thựchiện chức năng xã hội của mình, làm cho sản phẩm xã hội đợc tăng lên, vốn đầut đợc mở rộng, và từ đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế

Việc đáp ứng phần lớn nhu cầu vốn vay của nền kinh tế, tín dụng ngânhàng là kênh quan trọng nhất chuyên cung ứng vốn và giúp các doanh nghiệpkhai thác có hiệu quả kinh tế, kỹ thuật lao động của mình Quá trình đầu t tíndụng không phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu đầu t đợc tập trung chodoanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả Đầu t tập trung là tất yếu trên cơ sởđảm bảo các điều kiện tín dụng sẽ tránh đợc rủi ro và thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Trang 5

Ngân hàng nhận các nguồn vốn tài trợ từ các nớc cấp tín dụng cũng nh cáctổ chức tín dụng Quốc tế đem cho vay tài trợ các hoạt động sản xuất, xuất nhậpkhẩu, đầu t chiều sâu, đổi mới cộng nghệ và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sảnxuất trong nớc thúc đẩy sản xuất trong nớc nhằm phục vụ tốt cho hoạt động xuấtnhập khẩu, góp phần tăng trởng kinh tế

Nh vậy thông qua các hoạt động của mình, tín dụng ngân hàng đã góp mộtphần không nhỏ trong công cuộc đổi mới và chuyển biến nền kinh tế đất nớc

2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với các đơn vị sản xuất kinhdoanh:

Doanh nghiệp ngân hàng cũng nh mọi doanh nghiệp khác hoạt động trênthị trờng đều cần có khách hàng, nó đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tại vàphát triển hoạt động của mọi doanh nghiệp trên thị trờng Đối với ngân hàng,khách hàng gữi vai trò quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, khikhách hàng của ngân hàng hoạt động có hiệu quả phát triển tốt thì ngân hàng sẽcó điều kiện để mở rộng quy mô và chất lợng kinh doanh của mình và ngợc lại.Do đó hoạt động ngân hàng luôn luôn phải gắn chặt vào hoạt động của cácdoanh nghiệp nhằm thoả mãn cao nhất các mong muốn của khách hàng, hơn nữakhách hàng còn là ngời cung cấp vốn để ngân hàng kinh doanh, vì vậy ngânhàng vừa phải thu hút khách hàng để củng cố đầu vào, vừa phải thu hút kháchhàng để củng cố đầu ra

Trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta, các doanhnghiệp có một vị trí, vai trò hết sức quan trọng, nó là điều kiện đảm bảo nhữngcân đối chủ yếu cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên một vấn đề khókhăn lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp là thiếu vốn kinh doanh Họgiải quyết bằng con đờng nào là tối u nhất? Vốn tín dụng có vai trò nh thế nàođối với sự phát triển của doanh nghiệp?

2.1 Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho hoạt động của các doanh nghiệp đ - ợc liên tục:

Trong một nền kinh tế nhu cầu về tín dụng thờng xuyên phát sinh do cácdoanh nghiệp luôn tìm cách phát triển, mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, đổimới các phơng tiện vận chuyển, tin học kỹ thuật đặc biệt đối với nền kinh tế

Trang 6

Việt nam hiện nay, nhu cầu về vốn rất lớn trong lúc các nhà kinh doanh ch a tíchluỹ đợc nhiều, cha có thời gian để tích luỹ vốn, tâm lý đầu t trực tiếp của côngchúng vào các doanh nghiệp còn rất hạn chế Do vậy đầu t trực tiếp vào cácdoanh nghiệp mới chủ yếu dựa vào vốn tự có của các nhà kinh doanh và bộ phậnchủ yếu còn lại phải nhờ vào vốn của hệ thống ngân hàng Vốn tín dụng tạo điềukiện cho các doanh nghiệp đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm máy móc thiết bị,cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, bù đắp các khoản chi phí sản xuất kinhdoanh có vốn các doanh nghiệp sẽ mua đợc nguyên nhiên vật liệu để xây dựngnhà máy, thuê đợc lao động, mua đợc bản quyền phát minh sáng chế, bí quyếtcông nghệ từ đó góp phần thúc đẩy và tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đợcliên tục phát triển.

2.2 Tín dụng ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanhnghiệp:

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các thành phần kinh tế, các loạihình danh nghiệp ngày càng phát triển đa dạng, chính điều này đã đòi hỏi sức v-ơn lên của từng doanh nghiệp bởi khi đã có rất nhiều các doanh nghiệp cùngtham gia vào một thị trờng thì cạnh tranh là qui luật tất yếu của kinh tế thị trờngsẽ xẩy ra Đối với các doanh nghiệp lớn có nhiều u thế trong hoạt động sản xuấtkinh doanh thờng đợc u tiên cấp tín dụng, thậm chí có những u đãi hơn hẳn cácdoanh nghiệp nhỏ kém u thế Do đó với nguồn vốn tín dụng rồi rào tạo điều kiệnthuận cho các doanh nghiệp lớn mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh tăng cờngáp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại nên càng đứng vững trong cạnh tranh với cácdoanh nghiệp khác Các doanh nghiệp vì phải cạnh tranh nhau nên sẽ tạo ranhững sản phẩm hàng hoá có chất lợng cao hợp thị hiếu mọi ngời và cuối cùng làtạo cho ngời tiêu dùng tâm lý yên tâm, tin tởng vào chất lợng hàng hoá tạo ra sựcông bằng giữa ngời tiêu dùng và ngời sản xuất.

2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy củng cố chế độ hạch toánkinh tế:

Đặc trng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả và có lợitức (gốc + lãi) hoạt động của doanh nghiệp tuần hoàn vốn theo chu kỳ sản suất.Khi đi vào sản xuất hoặc mua hàng hoá dự trữ thì cần nhiều vốn Khi tiêu thụ lạid vốn trên tài khoản tiền gửi tại ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại sửdụng vốn của doanh nghiệp khi họ có vốn nhàn rỗi và cho vay khi họ cần vốnsản xuất kinh doanh Nhờ vậy mà hoạt động của tín dụng ngân hàng đã kíchthích các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu qủa.

Khi sử dụng vốn vay của ngân hàng doanh nghiệp phải tôn trọng mọi điềukiện ghi trên hợp động tín dụng trả nợ vay đúng hạn cả gốc và lãi Bằng các hoạtđộng nh vậy đã kích thích doanh nghiệp quan tâm nâng cao hiệu quả sử dụng

Trang 7

vốn , giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợicho doanh nghiệp Ngoài đặc điểm cơ bản nêu trên thông qua cho vay vốn tíndụng đợc cung cấp kịp thời tạo điều kiện thuận lợi chi sản xuất kinh doanh vàngời cho vay còn kiểm soát hoạt động kinh tế đối với các doanh nghiệp vay vốnlàm cho ngời vay vốn có ý thức ngày một hoàn thiện hơn việc quản lý hợp đồngvốn thông qua quá trình hạch toán kinh tế, góp phần củng cố chế độ hạch toánkinh tế thêm vững chắc.

II Nhiệm vụ của kế toán trong việc cấp tín dụng.

Kế toán là công việc tính toán, ghi chép bằng con số biểu hiện bằng giá trịtiền tệ tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong các cơ quan, xí nghiệp.

Hạch toán kế toán là khoa học quản lý, nghiên cứu quá trình tái sản xuấtxã hội Để quản lý tốt nền kinh tế đa đất nớc phát triển đúng mục tiêu của Đảngnhà nớc đề ra sao cho phù hợp với qui luật kinh tế trong bất kỳ hoàn cảnh nàochúng ta đều phải thực hiện tốt Về góc độ kinh tế mọi hoạt động phải dựa trêncơ sở thực hiện chế độ hạch toán kinh tế Một doanh nghiệp phát triển tốt sảnxuất kinh doanh đơn vị phải duy trì hình thức tiền tệ để hạch toán các hoạt độngkinh doanh của mình Có nh vậy doanh nghiệp đạt hiệu quả cao, đứng vữngtrong cơ chế thị trờng.

Điều này đợc khẳng định thông qua “Điều lệ tổ chức kế toán nhà nớc” ban

hành kèm theo Nghị định số 25/HĐBT ngày 18-03-1989 của Hội đồng Bộ trởng

đã nêu rõ: “ Kế toán là công cụ quan trong để tính toán xây dựng kiểm tra việcchấp hành ngân sách nhà nớc để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân.Đối với các tổ chức xí nghiệp kế toán là công cụ quan trọng để điều hành quảnlý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra bảo vệ sử dụng tài sản , vật t tiềnvốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và tự chủ tàichính của doanh nghiệp”

Nghiên cứu các hoạt động của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụngchúng ta thấy rõ tầm quan trọng của kế toán ngân hàng nói chung và kế toáncho vay nói riêng trong các mặt hoạt động đó.

1 Nhiệm vụ của kế toán ngân hàng :

Kế toán ngân hàng ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc vàcác thể lệ chế độ kế toán ngân hàng Trên cơ sở đó để bảo vệ an toàn tài sản củabản thân ngân hàng cũng nh tài sản của toàn xã hội bảo quản tại ngân hàng.

Phân loại nghiệp vụ tổng hợp số liệu theo đúng phơng pháp kế toán vàtheo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ , chính

Trang 8

Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học văn minh, giúpđỡ khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ ngânhàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ kế toán nói riêng góp phần thực hiện chiếnlợc khách hàng của ngân hàng.

2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay trong việc cấp tín dụng:

Kế toán cho vay là công việc tính toán ghi chép bằng con số tất cả cáckhoản vay, thu nợ thuộc nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Cùng với nghiệp vụ kếtoán ngân hàng kế toán cho vay tham gia trực tiếp vào quá trình hoạt động nguồnvốn và sử dụng vốn nhằm giúp các hoạt động đó thực hiện chính xác kịp thời,đầy đủ Nội dung đó đặt ra cho kế toán cho vay có những nhiệm vụ cơ bản sau:

Kế toán cho vay thực hiện việc ghi chép đầy đủ, kịp thời các nghiệp vụphát sinh trong quá trình cho vay thu nợ của ngân hàng Bảo vệ an toàn vốn ngânhàng đầu t vào các ngành kinh tế

Tính và thu lãi cho vay đầu t, chính xác để đảm bảo thu nhập

Quản lý toàn bộ hồ sơ cho vay, hợp đồng tín dụng quản lý các khoản vayđem lại hiệu quả cao của mỗi món vay Từ đó tạo hình ảnh đẹp cho ngân hàngnói riêng, toàn bộ nền kinh tế nói chung.Kế toán cho vay đã tạo cho ngân hàngnhững nguồn thu nhập lớn trên cở đó ngân hàng thực hiện đợc chức năng kinhdoanh và cung ứng vốn cho nền kinh tế.

Với vai trò quan trọng, hệ thống ngân hàng phải hoàn thiện hơn nũa đểđáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế.

III Các phơng thức và tài khoản kế toán cho vay:

1 Phơng thức cho vay:

Hiện nay các tổ chức tín dụng áp dụng các phơng thức cho vay theo quyếtđịnh số 284/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam.

Trên cơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng vàkhả năng kiểm tra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn của tổ chức tín dụng,

Trang 9

1.3 Cho vay theo dự án đầu t: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn đểthực hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự ánđầu t phục vụ đời sống.

1.4 Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với mộtdự án vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng ; trong đó, có một tổ chứctín dụng làm đầu mối dần xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác

1.5 Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác địnhvà thoả thuận số tiền lãi vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợtheo kỳ hạn nợ trong thời hạn cho vay

1.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng : Tổ chức tín dụng cam kếtđảm bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhấtđịnh Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mứctín dụng dự phòng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

1.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chứctín dụng chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạnmức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máyrút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng Khi chovay phát hành và sử dụng thẻ tín dụng, tổ chức tín dụng và khách hàng phải tuântheo các quy định của chính phủ và Ngân hàng nhà nớc về phát hành và sử dụngthẻ tín dụng.

Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các tổ chức kinh tế, t nhân cá thể baogồm tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn.

Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ xung vốn lu động cho các đợn vị, cá nhân cóđủ vốn để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh Tín dụng trung hạn, dài hạnnhằm cung cấp vốn đầu t cơ bản hoặc cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sảnxuất của các tổ chức kinh doanh Mỗi loại tín dụng có một nội dung kinh tế vàyêu cầu nghiệp vụ kỹ thuật riêng, theo đó việc tổ chức hạch toán kế toán cho vaycũng đòi hỏi phải có kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp.

Trang 10

Trong đề tài này chỉ nghiên cứu về kế toán cho vay ngắn hạn (cho vay bổxung vốn lu động) đối với các tổ chức kinh tế và cá thể có nhiều phơng thức chovay nhng hiện nay các ngân hàng thơng mại chủ yếu áp dụng hai phơng thức chovay Phơng thức cho vay từng lần (cho vay theo món) và phơng thức cho vaytheo hạn mức tín dụng.

Phơng thức cho vay là một nội dung quan trọng thuộc kỹ thuật cung ứngvốn tín dụng đối với các tổ chức kinh tế, khi xác định đợc phơng thức cho vaythích hợp với một tổ chức kinh tế sẽ tạo điều kiện tốt nhất để thực hiện cácnghiệp vụ tín dụng, gắn sự vận động của tín dụng với sự vận động của đối tợngvay vốn Tuỳ mỗi phơng thức cho vay mà ngời ta có cách áp dụng từng loại tàikhoản phản ánh nghiệp vụ cho vay riêng để theo dõi các món vay Tài khoản nàythuộc tài sản có của ngân hàng, nó dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiềnmà ngân hàng đã cho vay đối với ngời đi vay đồng thời cũng ghi chép, phản ánhsố tiền mà ngời đi vay đã trả nợ ngân hàng theo những kỳ hạn nhất định.

Việc bố trí các tài khoản cho vay trong hệ thống tài khoản kế toán ngânhàng nh thế nào là tuỳ thuộc vào yêu cầu của việc chỉ đạo hoạt động tín dụng củangân hàng phục vụ nền kinh tế từng thời kỳ và yêu cầu bảo vệ an toàn tài sản củangân hàng.

Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp cá nhân có đủ điều kiệnvay vốn ngân hàng và đợc ngân hàng cho vay thì kế toán ngân hàng sẽ mở chomỗi ngời vay một tài khoản vay thích hợp ứng với hai phơng thức cho vay, sửdụng hai loại tài khoản cho vay.

a) Phơng thức cho vay từng lần (cho vay theo món):

Phơng thức cho vay từng lần là phơng thức cho vay để bổ xung nhu cầuvốn lu động thiếu hụt trong sản xuất đợc áp dụng đối với những khách hàng sảnxuất kinh doanh không ổn định, nhu cầu vay trả không thờng xuyên (sản xuấtkinh doanh mang tính thời vụ) có nhu cầu đề nghị vay vốn từng lần, không có tínnhiệm cao với Ngân hàng trong quan hệ tín dụng để từ đó Ngân hàng căn cứ vàotừng đề án, từng kế hoạch, từng hoạt động king doanh cụ thể của ngời vay màcho vay Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm luân chuyển vốn củatừng khách hàng mà Ngân hàng có thể cho vay theo kế hoạch hoặc không theokế hoạch.

Đối với những khách hàng đợc Ngân hàng cho vay theo kế hoạch là nhữngkhách hàng có nhu cầu vay vốn tơng đối thờng xuyên, có tín nhiệm tơng đối vớiNgân hàng và đặc biệt có thể lập đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạchvay vốn

Quy trình xét duyệt cho vay

Trang 11

Thông thờng trớc duyệt kế hoạch (quý, mùa, vụ,năm…) khoảng 15 ngày) khoảng 15 ngàykhách hàng phải lập kế hoạch vay vốn gửi tới ngân hàng, đồng thời phải gửi choNgân hàng các tài liệu:

Đối với khách hàng là doanh nghiệp: Những tài liệu liên quan đến việcthuyết minh về tình hình tài chính của doanh nghiệp (bảng tổng kết tài sản, báocáo chi tiết về lãi, về lỗ, công nợ ) những tài liệu liên quan đến việc thuyếtminh về kế hoach vay vốn, hợp đồng mua sắm tài sản Những tài liệu liên quanđến tài sản tín dụng

Đối với khách hàng là cá nhân thì phải có đầy đủ năng lực pháp lý và nănglực hành vi.

Khái quát quy trình cho vay:

Trong kỳ mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn để thanh toán tiền mua vật thàng hoá và trang trải những nhu cầu tài chính khách hàng phải làm giấy đềnghi vay vốn gửi tới Ngân hàng cùng các chứng từ thanh toán tiền hàng hoá,dịch vụ Cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định lại và đối chiếu với các quyđịnh trong cho vay Ngân hàng sẽ giải quyết cho vay nếu nhu cầu vay vốn đóhợp lệ và còn mức cho vay.

Mỗi món vay Ngân hàng phải xác định thời hạn cho vay, thời hạn đó phảiđợc ghi trong hợp đồng tín dụng.

Về thu nợ:

Đến hạn trả ngời vay thực hiện bằng 2 cách:

 Khách hàng cố thể chủ động trả nợ bằng cách nộp tiền mặt hoặcngân phiếu thanh toán vào Ngân hàng.

 Khách hàng có thể chủ động đề nghị khách hàng trích tài khoản đểthu nợ.

Nếu đến hạn khách hàng không chủ động trả nợ, Ngân hàng có quyền chủđộng trích tài khoản tiền gửi của họ để thu nợ đối với khách hàng có tài khoảntiền gửi tại Ngân hàng và phải có số d Nếu tài khoản tiền gửi thanh toán khôngcó tiền thì Ngân hàng xử lý theo 2 phơng pháp là cho gia hạn nợ nếu khách hànglàm đơn xin gia hạn nợ, giải trình lý do đợc Ngân hàng chấp nhận và thẩm địnhđúng thì Ngân hàng cho ra hạn nợ, nếu không thì Ngân hàng sẽ chuyển món nợđó sang tài khoản nợ quá hạn

b) Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng:

Trang 12

Là phơng thức cho vay mà việc cho vay và thu nợ gắn liền với việ luânchuyển vốn của Ngân hàng Ngân hàng cho vay khi khách hàng phát sinh nhucầu vay vốn và thu nợ khi khách hàng có thu nhập

Để quản lý chỉ đạo cho vay theo kế hoạch Ngân hàng thờng xác định chokhách hàng một hạn mức tín dụng đó chính là mức d nợ tối đa trên tài khoản vay

Ngân hàng thờng áp dụng phơng thức cho vay này đối với những kháchhàng thoả mãn điều kiện: Sản xuất kinh doanh ổn định, nhu cầu vay trả thờngxuyên, vòng quay vốn lu động và vòng quay vốn tín dụng thông thờng lớn hơnhoặc bằng 3 vòng/quý, có tín nhiệm cao trong quan hệ tín dụng với Ngân hàngđợc biểu hiện trong quan hệ vay trả sòng phẳng

Lập xét duyệt kế hoạch cho vay:

Thông thờng trớc kỳ kế hoạch 15 ngày khách hàng phải làm đơn xin vaylập kế hoạch vay vốn cho kỳ kế hoạch gửi tới Ngân hàng cùng các tài liệu theoyêu cầu Ngân hàng nh kế hoạch phơng án sản xuất

Do tính chất, đặc điểm và yêu cầu của loại vay này, nên hiện nay cácNgân hàng thơng mại chủ yếu áp dụng hình thức cho vay từng lần mà không ápdụng nhiều hình thức cho vay theo hạn mức tín dụng Nhất là trong điều kiệnkinh tế nớc ta vừa bớc sang nền kinh tế thị trờng còn gặp nhiều khó khăn kể cảt liệu sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý và nguồn tài nguyên nên các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh cha ổn định do đó không đủ khả năng để thoả mãncác điều kiện mà phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đa ra.

2 Chứng từ và tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay:

2.1 Chứng từ kế toán cho vay:

Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ đảm bảo về mặtpháp lý các khoản cho vay của ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoản chovay hay trả nợ đều đợc giải quyết trên cơ sở các chứng từ kế toán cho vay.Chứng từ kế toán cho vay đợc chia làm nhiều loại:

 Chứng từ gốc gồm có: Giấy đề nghị vay vốn, hợp đồng tín dụng,giấy nhận nợ.

 Chứng từ ghi sổ là những chứng từ dùng làm căn cứ và phản ánhcác khoản cho vay vào các tài khoản cho vay nh: Giấy lĩnh tiền mặt(Trong hợp đồng vay bằng tiền mặt),các chứng từ thanh toán khôngdùng tiền mặt nh Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc thanh toán(trong trờng hợp vay bằng chuyển khoản).

Trang 13

Đối với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng khi cho vay phải ký kếthợp đồng tín dụng tính pháp lý của các khoản vay đợc thể hiện ngay trên cácchứng từ phát tiền vay nh Uỷnhiệm chi, Uỷ nhiệm thu, Séc thanh toán

Các giấy tờ trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý đợcthể hiện trong chứng từ kế toán cho vay đó chính là các yếu tố xác định quyềnchủ thể cho vay của Ngân hàng, chỉ rõ ngời chịu trách nhiệm nhận nợ và ngờicam kết trả nợ gốc và lãi theo đúng hạn mà hợp đồng tín dụng đã đợc Ngân hàngvà ngời vay ký Việc lu giữ các giấy tờ trong sản xuất kinh doanh, hợp đồng muabán hàng hoá, bảng tổng kết tài sản, báo cáo tài chính

Sau khi nhận đợc hồ sơ vay vốn của khách hàng thì Ngân hàng phải tiếnhành thẩm định về tính khả thi của dự án, t cách pháp nhân của ngời vay vốn,tình hình sản xuất kinh doanh Trên cơ sở thẩm định đó Ngân hàng cùng kháchhàng tính toán nhu cầu vay vốn của kỳ kế hoạch.

Công thức xác định nhu cầu vay vốn:Nhu cầu vay

vốn lu động kỳkế hoạch

Nhu cầu vốn lu động bìnhquân cho sản xuất kinh

doanh kỳ kế hoạch

-Vốn luđộng tự

khácTrớc khi quyết định hạn mức tín dụng Ngân hàng phải tiến hành cân đốinguồn vốn của mình để trên cơ sở đó thoả thuận với khách hàng hạn mức tíndụng của kỳ kế hoạch.

Sau khi xác định đợc các chỉ tiêu kế hoạch thì Ngân hàng cùng với kháchhàng ký hơp đồng tín dụng để xác định trách nhiệm giữa hai bên trong quan hệtín dụng của kỳ kế hoạch Cụ thể trách nhiệm của khách hàng là phải đảm bảovòng quay vốn tín dụng và phải có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng theo đúng hợpđồng đã ký và phải tạo điều kiện cho Ngân hàng kiểm tra, kiểm soát việc sửdụng vốn vay của mình.

Trong kỳ kế hoạch mỗi khi phát sinh nhu cầu vay vốn để thanh toán tiềnmua vật t hàng hoá và trang trải các nhu cầu tài chính khác, khách hàng phải gửiđến Ngân hàng các chứng từ thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ Mỗi lần vaykhách hàng phải lập giấy nhận nợ với Ngân hàng kèm theo

Bảng kê sử dụng tiền vay, cán bộ tín dụng và lãnh đạo phòng tín dụngkiểm tra các tài liệu đó, nếu đảm bảo phù hợp với nội dung sử dụng vốn vay theocác điều khoản đã ghi trong hợp đồng tín dụng thì ký vào giấy nhận nợ củakhách hàng.

Hồ sơ vay vốn của khách hàng do cán bộ kế toán cho vay lu giữ là mộttrong những vấn đề quan trọng của kế toán cho vay phải thực hiện tốt.

Trang 14

2.2 Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay:

Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng(Nghiệp vụ bên có) nó dùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay củaNgân hàng đối với khách hàng vay Đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiềnmà khách hàng vay để trả nợ Ngân hàng theo những kỳ hạn nhất định.

Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế quốc doanh, các doanh nghiệp t nhân, côngty TNHH, t nhân có đủ điều kiện vay vốn và đợc ngân hàng cho vay thì kế toántrởng mở cho ngời vay một tài khoản thích hợp (Tài khoản cho vay).

Tài khoản cho vay có kết cấu nh sau:

Bên Nợ: Phản ánh số tiền cho vay của Ngân hàng đối với các đơn vị vayBên Có: Phản ánh số tiền đơn vị hoàn trả nợ Ngân hàng

Phản ánh số tiền chuyển sang Nợ quá hạnD Nợ: Phản ánh số tiền đơn vị vay còn nợ Ngân hàng

Khi đến hạn trả nợ khách hàng phải chủ động trả nợ Ngân hàng cả gốc vàlãi theo đúng qui định, nếu khách hàng không chủ động trả nợ thì Ngân hàng cóquyền trích trên TK Tiền gửi của đơn vị để thanh toán cả gốc và lãi Trờng hợptrên TK Tiền gửi thanh toán của khách hàng không đủ tiền để thanh toán chokhoản vay đó mà không đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ thì kế toán cho vay sẽlàm thủ tục chuyển số nợ đó sang tài khoản Nợ quá hạn và đơn vị vay phải chịumức lãi suất nợ quá hạn kể từ ngày chuyển sang nợ quá hạn.

Trong quan hệ tín dụng giữa ngời đi vay và ngời cho vay cụ thể là Ngânhàng cho khách hàng vay không phải bao giờ ngời vay cũng trả nợ Ngân hàngđúng kỳ hạn Trờng hợp đến hạn trả nợ mà ngời vay không đủ khả năng trả nợ vàcũng không đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ cho khoản vay đó thì số nợ đó phảichuyển sang TK Nợ quá hạn để kế toán cho vay theo dõi và tính mức lãi suất caohơn mức lãi suất bình thờng.

Kết cấu tài khoản Nợ quá hạn:

Bên Nợ: Phản ánh số tiền cho vay đã quá hạn từ TK cho vay tronghạn chuyển sang

Bên Có: Phản ánh số tiền thu nợ quá hạn hoặc số tiền đợc điều chỉnhlại sang TK cho vay trong hạn.

D nợ: Phản ánh số nợ quá hạn mà đơn vị cha trả Ngân hàng

Các TK cho vay, Nợ quá hạn đều đợc mở cho từng loại vay (ngắn hạn,trung hạn, dài hạn) và theo từng đơn vị vay để theo dõi.

Trang 15

IV Quy trình kế toán cho vay và thu nợ:

1 Qui trình kế toán cho vay, thu nợ đối với hình thức tài khoản cho vaytừng lần:

1.1 Kế toán giai đoạn cho vay:

Mỗi lần vay tiền ngời vay phải làm giấy đề nghị vay vốn gửi tới Ngânhàng để Ngân hàng xem xét quyết định việc cho vay Nếu đợc Ngân hàng duyệtcho vay thì ngời vay sẽ tiến hành lập Hợp đồng Tín dụng và giấy nhận nợ đểchính thức nhận tiền vay.

Sau khi ngời vay hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theo đúng quiđịnh sẽ tiến hành lập các chứng từ kế toán để nhận tiền vay Căn cứ vào chứngtừ kế toán hạch toán:

Nợ: TK cho vay của ngời vay

Có: TK tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)

TK ngân phiếu (nếu cho vay bằng Ngân phiếu)

TK tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu cho vay bằng chuyển khoản) TK thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu ngời thụ hởng có

1.2 Kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi:

Một trong những đặc điểm của phơng thức tín dụng thông thờng ( cho vaytheo món) là mỗi lần cho vay hay phát tiền vay đều phải định thời hạn trả nợ chokhoản vay đó, đến thời hạn trả nợ ngời vay phải có trách nhiệm trả nợ ngân hàng.Nếu đến kỳ hạn trả nợ mà ngời vay không chủ động trả nợ ngân hàng thì kế toánngân hàng chủ động trích tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu hồi nợ Các búttoán phản ánh khi thu nợ thu lãi.

- Thu nợ cả gốc và lãi của một món vay cùng một lúc:

Trang 16

- Thu nợ gốc và lãi của vay không cùng một lúc:

Nhân viên kế toán sẽ thu lãi hàng tháng theo số d nợ tài khoản cho vaytheo phơng pháp tích số, do vậy việc thu nợ và thu lãi sẽ đợc hạch toán ở các thờiđiểm riêng.

+ Hạch toán giai đoạn thu lãi:

Nợ: TK tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt)

TK ngân phiếu (nếu thu bằng ngân phiếu):

TK tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu thu từ tài khoản TGTT ): TK thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu ngời vay có tk

ở khác ngân hàng)

Có: TK thu nhập của ngân hàng+ Hạch toán giai đoạn thu nợ gốc

Nợ: TK tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) TK ngân phiếu (nếu thu bằng ngân phiếu)

TK tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu thu từ TKTG TT ): TK thanh toán qua lại giữa các ngân hàng (nếu ngời vay có tk

ở khác ngân hàng)

Có: TK cho vay của ngời vay

Khi thu hồi nợ, kế toán phải xoá nợ trên hợp đồng tín dụng, những hợpđồng tín dụng thu hết nợ sau khi đã xoá nợ song sẽ đóng vào tập chứng từ, nhữnghợp đồng tín dụng chỉ thu có một phần thì sau khi thu nợ sẽ lu trở lại hồ sơ vayvốn của ngời vay vốn để tiếp tục theo dõi thu nợ

Trang 17

Trờng hợp ngời vay có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh khi vay thì khitrả hết nợ kế toán phải ghi xuất tài khoản ngoại bảng”Tài sản thế chấp”để tấttoán tài khoản này.

- Chuyển nợ quá hạn.

Đến hạn trả nợ, nếu tài khoản tiền gửi của ngời vay đã hết số d, ngời vaykhông đủ khả năng trả nợ vay cũng nh khoản vay đó không đợc ra hạn nợ thì kếtoán sẽ làm thủ tục chuyển sang nợ quá hạn.Khi chuyển sang nợ quá hạn kế toánghi

Nợ: Tài khoản nợ quá hạn

Có: Tài khoản cho vay của ngời vay- Xử lý lãi khi chuyển nợ quá hạn.

Đây chính là khoản lãi cha thu khi chuyển gốc sang quá hạn theo chế độquy định thì khoản lãi này vẫn theo dõi ngoại bảng và đợc hạch toán trên tàikhoản ngoại bảng “Lãi cha thu”.

2 Quy trình kế toán cho vay theo phơng thức cho vay theo hạn mức tíndụng:

Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng áp dụng với khách hàng có nhucầu vay vốn thờng xuyên, đều đặn, sản xuất kinh doanh ổn định, có uy tín trongquan hệ tín dụng với Ngân hàng Hình thức này thờng áp dụng đối với các doanhnghiệp nh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, các công ty kinh doanh thơng mại,xuất nhập khẩu Vì đối với các loại hình doanh nghiệp này sự biến động củavốn thờng rất lớn, mức tăng giảm nhu cầu vốn có thể kế hoạch hoá đợc.

2.1 Kế toán giai đoạn cho vay:

Căn cứ vào kế hoạch phát tiền vay của tài khoản cho vay theo hạn mức tíndụng hay tài khoản tín dụng vốn lu động là hạn mức đã đợc thoả thuận giữaNgân hàng và đơn vị vay vốn ghi trong hợp đồng tín dụng trong kỳ Nh vậy tráchnhiệm của kế toán phải theo dõi chặt chẽ d nợ tài khoản cho vay để d nợ của tàikhoản cho vay không vợt quá hạn mức tín dụng đã ký kết trong hợp đồng chovay

Khi hợp đồng tín dụng đã đợc ký kết giữa khách hàng và Ngân hàng thìmỗi lần nhận tiền vay đơn vị vay vốn chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ kếtoán thích hợp nh: Giấy lĩnh tiền mặt, Uỷ nhiệm chi để nhận tiền vay Kế toáncho vay sau khi đã kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ và đốichiếu với hạn mức tín dụng Nếu khách hàng có đủ điều kiện thì mới căn cứ vàochứng từ để phát tiền vay

Trang 18

- Hạch toán quá trình phát tiền vay nh sau: Nếu cho vay bằng tiền mặt

Nợ: Tài khoản cho vay (Tài khoản ngời vay ) Có: Tài khoản tiền mặt tại quỹ

 Nếu cho vay bằng chuyển khoản

Nợ: Tài khoản cho vay (Tài khoản ngời vay )

Có: Tài khoản ngời thụ hởng (Nếu thanh toán cùng Ngân hàng )Tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (Nếu thanhtoán khác Ngân hàng).

2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ thu lãi:

Theo nguyên tắc chung thì bên vay vốn đã đợc Ngân hàng chấp thuận chovay để họ tiến hành sản xuất kinh doanh theo phơng án đã đợc ghi trong hợpđồng tín dụng, lúc họ có hàng bán thì Ngân hàng sẽ tiến hành việc thu nợ Có 2cách thu nợ

Cách 1: Thu nợ trực tiếp tức là toàn bộ số tiền thu bán hàng của ngời vayvốn đợc nộp vào bên có của tài khoản cho vay Khi hết nợ (Hếtsố d tài khỏan cho vay) thì không thu tiếp nữa.

Cách 2: Thu nợ gián tiếp thu qua tiền gửi thah toán của khách hàng Khikhách hàng có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh haytiền bán hàng nộp vào Ngân hàng thì ké toán cho vay sẽ ghi vàobên có tài khoản tiền gửi của khách hàng sau đố kế toán mớitrích từ tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng để thu nợ.Việc kế toán trích bao nhiêu % của số tiền mà khách hàng gửivào tài khoản tiền gửi thanh toán đợc chia làm hai trờng hợp :Trích theo tỷ lệ % của số thu từ sản xuất kinh doanh hoặc tríchtheo tỷ lệ % của số d có trên tài khoản tiền gửi thanh toán.

Đến kỳ trả nợ kế toán cho vay hạch toán thu nợ của khách hàng theo sốtiền mà khách hàng vay nộp vào Ngân hàng.

 Khi bán hàng nộp tiền bán hàng vào tài khoản tiền gửi:Nợ: Tài khoản tiền mặt

Có: Tài khoản tiền gửi Khi thu nợ hạch toán:

Trang 19

Nợ: Tài khoản tiền gửi ngời vay

Có : Tài khoản cho vay của ngời vay

Việc thu lãi đợc tiến hành hàng tháng theo phơng pháp tích số trích từ tàikhoản tiền gửi thanh toán hay khách hàng nộp tiền mặt Nếu đến ngày Ngânhàng thu lãi mà khách hàng không trả lãi thì kế toán cho vay ghi số lãi đó vào tàikhoản ngoại bảng “Lãi cha thu”.

Hết tháng đơn vị vay vốn không hoàn thành kế hoạch trả nợ Ngân hàng thìkế toán cũng không chuyển sang thu nợ tiếp ở tháng sau mà kế toán cho vay làmthủ tục chuyển số nợ đó sang tài khoản nợ quá hạn để áp dụng lãi suất nợ quáhạn đối với khoản mà khách hàng còn nợ Ngân hàng.

Trang 20

1 Một số nét về tình hình kinh tế xã hội tại địa bàn tỉnh Phú Thọ:

Phú Thọ là một tỉnh miền núi đất rộng, ngời đông, dân c phân bố khôngđều, trình độ dân trí còn hạn chế,cơ sở hạ tầng còn thấp kém, kinh tế chủ yếu lànông nghiệp, phát triển cha đồng đều giữa các vùng Bên cạnh những khu côngnghiệp lớn dân c đông đúc, kinh tế văn hoá phát triển Còn nhiều huyện miền núidân c tha thớt, sống chủ yếu bằng nông nghiệp, ngời dân còn nhiều lạc hậu.Songtỉnh Phú thị đã biết phát huy những mặt mạnh, hạn chế những mặt yếu đa kinh tếPhú thọ ngày một phát triển Ta có thể thấy sự phát triển của tỉnh Phú thọ quacác chỉ tiêu sau (so với năm 1998):

- Giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của tỉnh tăng 10% - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%.

- Giá trị của sản xuất nông nghiệp tăng 5%.- Giá trị ngành sản xuất dịch vụ tăng 14%.

- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 460 triệu USD.

Kết quả trên là do sự đóng góp chung của các ngành, các cấp trên địa bàntỉnh Phú Thọ.

Về hoạt động Ngân hàng, mạng lới ngân hàng thơng mại và các tổ chứctín dụng ở Phú thọ phát triển mạnh, phục vụ tăng trởng kinh tế của tỉnh Các tổchức tín dụng không ngừng mở rộng kinh doanh đa năng tổng hợp và phát triểndịch vụ ngân hàng nhng mỗi tổ chức tín dụng đều có u thế riêng Ngân hàng Đầut và Phát triển hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển phục vụ đắc lựccho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc Trong năm 1999 trêntoàn tỉnh Phú thọ ngành ngân hàng đã tích cực huy động các nguồn vốn để chovay phát triến sản xuất kinh doanh, tổng nguồn vốn huy động đạt 605 tỷ tăng18,2%, d nợ cho vay tăng 1.025 tỷ tăng 21,6% so với năm 1998 Cơ cấu cho vay:doanh nghiệp nhà nớc 55%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 45%, vay ngắn hạn63%, vay trung và dài hạn 37%, xu thế vay trung và dài hạn ngày càng tăng.

Thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát và kiểm soát lạm phát ngay từ đầunăm 1999 ngành Ngân hàng tỉnh Phú thọ đã đề ra nhiều giải pháp trong việcthực hiện chính sách tiền tệ, góp phần đáng kể vào việc ổn định giá trị đồng tiền.

Trang 21

Ngành Ngân hàng Phú thọ đã tổ chức việc điều hoà tiền mặt, đáp ứng đủ mọinhu cầu của sản xuất kinh doanh và đời sống, lu thông tiền mặt ổn định , năm1999 tổng thu tiền mặt 1.900 tỷ tăng 5,9%, tổng chi tiền mặt 2.160 tỷ giảm 1%,bội chi tiền mặt 260tỷ giảm 32% so với năm 1997 Vai trò tiền tệ tín dụng Ngânhàng tiếp tục đợc phát huy trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnhtheo đúng định hớng về công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế.

Tỉnh Phú Thọ có những khu công nghiệp lớn: thành phố Việt trì , huyệnPhong châu với nhiều nhà máy lớn nh : Nhà máy giấy Bãi bằng, nhà máy supephốt phát Lâm thao nhu cầu lớn về vốn để đầu t và sản xuất kinh doanh là th-ờng xuyên Dựa vào thế mạnh trên Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã tìmmọi biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngân hàng mình Tại các trungtâm công nghiệp của tỉnh Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đều có các chinhánh trực thuộc Ngân hàng tỉnh đặt tại đó để cung ứng vốn tín dụng cả ngắn,trung, dài hạn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế tỉnh Phú thọ.

Kết quả đó là do sự chỉ đạo sáng suốt của ban lãnh đạo Ngân hàng đầu tvà phát triển tỉnh Phú thọ theo đúng các chủ trơng định hớng của Đảng, Nhà nớcvà hệ thống ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam, trong đó có sự đóng gópnhiệt tình và có kết quả của tất cả các phòng ban và cán bộ nhân viên Ngân hàngđầu t và phát triển Phú thọ.

2 Khái quát lịch sử phát triển và mô hình tổ chức Ngân hàng Đầu t và Phát triến Phú Thọ:

Nghị định 53/HĐBT tiếp đó là các pháp lệnh Ngân hàng và hiện nay luậtNgân hàng Đã ra đời Ngân hàng nhà nớc đã ban hành nhiều loạt văn bản về cơchế nghiệp vụ cũng nh cơ chế tổ chức Theo đó trên địa bàn tỉnh Phú thọ đã hìnhthành ra hai hệ thống ngân hàng với chức năng nhiệm vụ khác nhau Ngân hàngnhà nớc với chức năng quản lý nhà nớc đối với mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ,tín dụng cung ứng và điều hoà lu thông tiền tệ Các Ngân hàng thơng mại vớichức năng kinh doanh tiền tệ tín dụng hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tàichính.

Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ thành lập tháng 5 năm 1957 là mộttrong bảy chi nhánh đợc thành lập sớm nhất trên miền bắc hoàn toàn giải phóng.Đến nay Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã trải qua hơn 43 năm với 3 lầnđổi tên Chức năng nhiệm vụ có những thay đổi bổ xung , song bản chất vẫn làmột ngân hàng quốc doanh , hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu t phát triển.Ngay từ ngày thành lập ngân hàng đầu t và phát triển có nhiệm vụ là cấp phát vàthanh toán vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nuớc Từkhi có pháp lệnh Ngân hàng (tháng 5-1990) chức năng quản lý nhà nớc và chứcnăng kinh doanh trong Ngân hàng đợc phân định rõ hơn Ngân hàng đầu t và

Trang 22

phát triển thành một ngân hàng chuyên doanh vừa phục vụ đầu t phát triển và mởrộng kinh doanh đa năng tổng hợp mở rộng hoạt động trong nớc và vơn ra nớcngoài Sau khi có quyết định 654/QĐ-TTg tháng11-1994 của Thủ tớng Chínhphủ và Quyết định số 293 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam.Từ đầunăm 1995 đến nay Ngân hàng đầu t phát triển chấm dứt việc cấp phát vốn đầu txây dựng cơ bản bằng vốn ngân sách , chuyển ngân hàng đầu t phát triển sangkinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng với chức năng chủ yếu là đầu t phát triểnđồng thời kinh doanh đa năng tổng hợp.

Để phục vụ cho quá trình hoạt động Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọvới đội ngũ cán bộ 93 ngời , có hai chi nhánh trực thuộc và hội sở chính tại Đạilộ Hùng vơng thành phố Việt trì tỉnh Phú thọ.

- Ban lãnh đạo điều hành gồm có Giám đốc và hai Phó Giám đốc - Các phòng nghiệp vụ gồm có:

 Phòng Tín dụng I chuyên sâu về tín dụng trung và dài hạn. Phòng Tín dụng II chuyên sâu về tín dụng ngắn hạn.

 Phòng Kế toán tài vụ chuyên sâu về nghiệp vụ kế toán thanhtoán.

 Phòng Thanh toán quốc tế chuyên sâu về nghiệp vụ thanh toánvới nớc ngoài.

3 Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Phú Thọ:

3.1 Hoạt động nguồn vốn:

Trang 23

Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là cơ sở để tổ chức mọi hoạt độngkinh doanh, nó quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung vàquy mô của tín dụng nói riêng, do vậy nó quyết định tới khả năng cạnh tranhcủa Ngân hàng trên thị trờng Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có uthế trên thị trờng.

Vì vậy chiến lợc huy động vốn là mở rộng kinh doanh tiền tệ của Ngânhàng thơng mại Nó mang tính thờng xuyên, liên tục, với quy mmo ngày càngmở rộng và khối lợng ngày càng lớn Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại lànhững giá trị tiền tệ do các Ngân hàng thơng mại tập trung huy động từ các tổchức kinh tế, xã hội, các cá nhân trong xã hội.

Nguồn vốn có vai trò rất quan trọng nếu không nói là quyết định tronghoạt động kinh doanh của Ngân hàng

 Nguồn vốn là cơ sở để thành lập và tổ chức các hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng.

 Nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nóichung và quy mô của tín dụng nói riêng do vậy nó quyết định đến khảnăng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng Ngân hàng có nguồnvốn kinh doanh lớn thì sẽ có u thế trên thị trờng.

Nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại lớn thì Ngân hàng thơng mại cóthể thoả mãn tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trờng mà vẫn có đủdự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả do vậy góp phần giữ uy tín choNgân hàng trên thị trờng.

Nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại rồi rào sẽ tạo điều kiện choNgân hàng thơng mại trong việc điều hành chính sách tiền tệ từ đó giúp cho việcgiữ vững giá trị đồng tiền, đảm bảo tình hình lu thông tiền tệ ổn định.

Ngợc lại nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại hạn hẹp thì quy mô chovay của Ngân hàng đó không thể lớn và lợi nhuận thu đợc sẽ ít, kết quả kinhdoanh bị hạn chế và có thể Ngân hàng không có đủ uy tín trên thị trờng.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn ngân hàng đầu t và pháttriển Phú thọ đã tích cực vận động, khích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thànhphần kinh tế, mọi tổ chức, mọi cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng Tínhđến ngày 30 tháng 06 năm 2000 tại ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ tổngnguồn vốn huy động đạt đợc 187.135 triệu trong đó:

Tiền gửi của tổ chức kinh tế: 13.949 trệuTiền gửi của dân c: 173.186 triệu

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:39

Hình ảnh liên quan

Qua bảng số liệu ta thấy mức độ tăng trởng của nguồn vốn huy động tăng cao hơn so với mức độ tăng trởng của nguồn vốn điều đó chứng tỏ sự phát triển,  mở rộng và tự chủ ngày càng cao trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phú  thọ. - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

ua.

bảng số liệu ta thấy mức độ tăng trởng của nguồn vốn huy động tăng cao hơn so với mức độ tăng trởng của nguồn vốn điều đó chứng tỏ sự phát triển, mở rộng và tự chủ ngày càng cao trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phú thọ Xem tại trang 28 của tài liệu.
bộ nền kinh tế tỉnh Phú thọ, thể hiện trong cơ cấu cho vay với từng loại hình kinh tế nêu ra sau đây: - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

b.

ộ nền kinh tế tỉnh Phú thọ, thể hiện trong cơ cấu cho vay với từng loại hình kinh tế nêu ra sau đây: Xem tại trang 30 của tài liệu.
đồng vốn đợc phát ra dới bất kể hình thức tín dụng nào cũng thu đợc cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

ng.

vốn đợc phát ra dới bất kể hình thức tín dụng nào cũng thu đợc cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định Xem tại trang 33 của tài liệu.
Tình hình li ch ãa thu 6 tháng đầu năm 2000 - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

nh.

hình li ch ãa thu 6 tháng đầu năm 2000 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Tình hình nợ quá hạn - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

nh.

hình nợ quá hạn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tại ngân hàng ĐT & PT Phú thọ qua 6 tháng đầu năm 2000 tình hình trả nợ trớc hạn nh sau: - Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC

i.

ngân hàng ĐT & PT Phú thọ qua 6 tháng đầu năm 2000 tình hình trả nợ trớc hạn nh sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan