Hạch toán và theo dõi các khoản lãi cha thu:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 47 - 50)

Tình trạng "lãi cha thu" tồn tại khá phổ biến ở các Ngân hàng Thơng mại, Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ cũng không tránh khỏi tình trạng trên, từ đó ảnh h- ởng đến những nguồn thu nhập của Ngân hàng. Để động viên và thúc đẩy khách hàng thực hiện nhanh hơn và tốt hơn trong quá trình trả nợ cũng nh trả lãi cho Ngân hàng, hạn chế phần nào thiệt hại cho Ngân hàng. Giải thích cho khách hàng vay tiền và khách hàng gửi tiền đều có quyền lợi và nghĩa vụ bình đẳng. Khách hàng gửi tiền đến kỳ hạn đợc rút gốc + lãi một cách nhanh chóng, đầy đủ; còn khách hàng vay Ngân hàng nói chung đa số cũng trả nợ sòng phẳng cả gốc + lãi. Nhng bên cạnh đó cũng có ngời vay rất "chây ỳ" không muốn trả gốc + lãi cho Ngân hàng. Tôi xin đa ra kiến nghị áp dụng kỷ luật phạt đối với những khoản lãi tiền vay mà khách hàng trả cho Ngân hàng không đúng qui định nh sau:

Khoản "lãi cha thu" đợc coi nh một khoản nợ mới phát sinh, đây lại là khoản khách hàng đã cam kết mà cha trả đợc do vậy cần phải áp dụng một tỷ lệ

phạt thích hợp. Việc làm trên không những làm giảm thiệt hại cho Ngân hàng mà còn tác động thúc đẩy khách hàng nhanh chóng trả lãi cho Ngân hàng đúng thời hạn. Khách hàng càng trả chậm lãi thì khoản phạt đó càng tăng. Đây là biện pháp nhằm mục đích đôn đốc khách hàng thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các khoản trong hợp đồng tín dụng.

Tỷ lệ phạt áp dụng theo lãi xuất Ngân hàng tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng... ở thời điểm phát sinh lãi cha thu, thời gian tính phạt kể từ ngày ghi nhập vào tài khoản "lãi cha thu" đến khi ngời vay hoàn thành trả lãi.

VD1:

- Số lãi ghi nhập tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" số tiền 20.000.000,0đ - Ngày nhập tài khoản ngoại bảng là ngày 01/6

- Ngày ngời vay trả lãi là ngày 01/7

- Lãi xuất tiền gửi không kỳ hạn là 0,3%/tháng

Số tiền phạt= (20.000.000,0đ x 0,3% x 30 ngày)/30= 60.000,0đ

Sau khi tính toán sẽ hạch toán

Xuất: Tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" (số tiền 20.000.000,0đ Nợ: Tài khoản tiền mặt (nếu nộp bằng tiền mặt): 20.060.000,0đ

Hoặc tài khoản tiền gửi ngời vay (bằng chuyển khoản): 20.060.000đ.

Có: Tài khoản thu lãi cho vay: 20.000.000,0đ Tài khoản thu khác: 60.000,0đ

VD2:

Cũng tơng tự nh VD1 thời hạn nhập lãi cha thu là 3 tháng lãi suất 0,4%/tháng:

20.000.000,0đ x 0,4% x 3 tháng= 240.000,0đ Nếu thời hạn là 6 tháng lãi xuất 0,45%:

20.000.000,0đ x 0,45% x 6 tháng= 540.000,0đ

Qua ví dụ trên ta thấy số lãi phạt cũng là một con số không nhỏ ta cần tính toán chi tiết thì mới có thể, thể hiện công bằng giữa Ngân hàng và khách hàng, giữa khách hàng vay tiền và khách hàng gửi tiền.

Để đảm bảo sự thống nhất trong hoạt động này khi vay tiền thì trên Hợp đồng tín dụng thờng ghi thời hạn là: số tháng và lãi suất cũng ghi là tính theo tháng khi kế toán tính lãi và thu lãi thì kê số theo số ngày thực tế trong tháng và mẫu số thì luôn cố định là 30 ngày do đó tháng nào có 31 ngày thì số tiền lãi phải trả tính ra sẽ cao hơn so với lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng , còn tháng 28 ngày thì phải trả ít hơn. Vậy tôi xin đề xuất cách tính lãi nh sau nếu lãi suất ghi trong hợp đồng tín dụng là lãi suất tính theo tháng thì tháng nào có 30 ngày thì mẫu số chia cho 30 ngày, tháng nào có 28 ngày thì chia cho 28 còn tháng nào 31 ngày thì chia cho 31.

VD: Tháng 6 có 30 ngày, tiền vay là 10.000.000,0đ, lãi xuất vay 0,78%/tháng. Vay thời hạn là 1 tháng. Số tiền lãi cụ thể phải trả là:

(10.000.000,0đ x 0.78% x 30): 30 = 78.000, đồng Tháng 2 có 28 ngày (tơng tự VD trên)

Cách Ngân hàng áp dụng:

(10.000.000,0đ x 0.78% x 28): 30 = 72.800,0 đồng Nếu mẫu số chia cho 28 thì:

(10.000.000,0đ x 0.78% x 28): 28 = 78.000,0 đồng

Chênh lệch: 78.000,0đ - 72.800,0đ = 5.200,0 đồng => phần Ngân hàng đợc lợi

- Cũng Ví Dụ 1 nhng tháng 5 có 31 ngày Cách Ngân hàng đang áp dụng

(10.000.000,0đ x 0.78% x 31): 30 =80.600,0đ Nếu mẫu số chia cho 31:

(10.000.000,0đ x 0.78% x 31): 31 = 78.000,0đ

Chênh lệch: 8.600,0đ - 78.000,0đ = 2.600,0đ => phần khách hàng đợc lợi.

Với cách tính trên sẽ đảm bảo sự chặt chẽ trong hoạt động Ngân hàng, thực hiện sự công bằng giữa Ngân hàng và khách hàng đồng thời cũng giảm bớt đợc phần nào khó khăn cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w