I. Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Phú Thọ:
3. Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Phú Thọ:
3. Khái quát về tình hình hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Phú Thọ: Phú Thọ:
3.1. Hoạt động nguồn vốn:
Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, nó quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung và quy mô của tín dụng nói riêng, do vậy nó quyết định tới khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng. Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có u thế trên thị trờng.
Vì vậy chiến lợc huy động vốn là mở rộng kinh doanh tiền tệ của Ngân hàng thơng mại. Nó mang tính thờng xuyên, liên tục, với quy mmo ngày càng mở rộng và khối lợng ngày càng lớn. Nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại là những giá trị tiền tệ do các Ngân hàng thơng mại tập trung huy động từ các tổ chức kinh tế, xã hội, các cá nhân trong xã hội.
Nguồn vốn có vai trò rất quan trọng nếu không nói là quyết định trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
• Nguồn vốn là cơ sở để thành lập và tổ chức các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
• Nguồn vốn quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung và quy mô của tín dụng nói riêng do vậy nó quyết định đến khả năng cạnh tranh của Ngân hàng trên thị trờng. Ngân hàng có nguồn vốn kinh doanh lớn thì sẽ có u thế trên thị trờng.
Nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại lớn thì Ngân hàng thơng mại có thể thoả mãn tối đa nhu cầu vay vốn của khách hàng trên thị trờng mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả do vậy góp phần giữ uy tín cho Ngân hàng trên thị trờng.
Nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại rồi rào sẽ tạo điều kiện cho Ngân hàng thơng mại trong việc điều hành chính sách tiền tệ từ đó giúp cho việc giữ vững giá trị đồng tiền, đảm bảo tình hình lu thông tiền tệ ổn định.
Ngợc lại nếu nguồn vốn của Ngân hàng thơng mại hạn hẹp thì quy mô cho vay của Ngân hàng đó không thể lớn và lợi nhuận thu đợc sẽ ít, kết quả kinh doanh bị hạn chế và có thể Ngân hàng không có đủ uy tín trên thị trờng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã tích cực vận động, khích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, mọi cá nhân có tiền nhàn rỗi gửi vào ngân hàng .Tính đến ngày 30 tháng 06 năm 2000 tại ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ tổng nguồn vốn huy động đạt đợc 187.135 triệu trong đó:
Tiền gửi của tổ chức kinh tế: 13.949 trệu Tiền gửi của dân c: 173.186 triệu
Đổi mới về cơ cấu nguồn vốn huy động theo hớng đa dạng hoá các loại hình huy động vốn đã góp phần làm tăng tỷ lệ vốn lu động từ các tổ chức kinh tế và các tổ chức tín dụng. Chúng ta có thể thấy sự tăng trởng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua hai thời điểm 6 tháng đầu năm 1999 và 6 tháng đầu năm 2000:
Đơn vị: Triệu đồng.
năm 1999 năm 2000 trởng
Tổng nguồn vốn 322.450 347.670 108% - Vốn tự huy động 144.203 187.135 130%
Qua bảng số liệu ta thấy mức độ tăng trởng của nguồn vốn huy động tăng cao hơn so với mức độ tăng trởng của nguồn vốn điều đó chứng tỏ sự phát triển, mở rộng và tự chủ ngày càng cao trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Phú thọ.
Có đợc kết quả đó là do Ngân hàng Đầu t và Phát triển Phú thọ đã biết quan tâm mở rộng phạm vi hoạt động trên địa bàn, tập trung khai thác mọi nguồn vốn, coi công tác huy động vốn là của mọi thành viên trong cơ quan, biết áp dụng các mức lãi suất thích hợp với nhiều hình thức huy động vốn linh hoạt truyền thống nh: tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, phát hành kỳ phiếu , phát hành trái phiếu...
Nhờ biện pháp này cùng với chính sách khách hàng cởi mở, thái độ phục vụ tận tình chu đáo công tác huy động vốn không những đáp ứng nhu cầu vốn để mở rộng đầu t phát triển của các đơn vị trên địa bàn hoạt động của ngân hàng mình mà còn góp phần điều hoà vốn trong hệ thống. Huy động vốn tốt còn việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả là vấn đề bức thiết và khó khăn buộc ngân hàng phải quan tâm đúng mức để giải quyết kịp thời, chính xác, tránh tình trạng ứ đọng vốn gây thiệt hại cho ngân hàng, ảnh hởng đến thu nhập của mọi cán bộ công nhân viên chức.
3.2. Hoạt động sử dụng vốn:
Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ cho vay vốn đầu t các dự án theo ph- ơng hớng mục tiêu cơ cấu kế hoạch của nhà nớc và định hớng phát triển kinh tế của ngành, địa phơng đợc cấp có thẩm quyền duyệt trong năm, vốn vay để hỗ trợ phần vốn đầu t cho dự án phần vốn thiếu hụt các chủ đầu t phải huy động thêm các nguồn khác để đầu t dứt điểm dự án và cho vay bổ xung vốn lu động đối với mọi thành phần kinh tế.
Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ với nhận thức tín dụng là mặt trận hàng đầu với phơng châm “chất lợng, an toàn và hiệu quả” coi trọng chất lợng hơn số lợng , thực hiện vai trò trung gian “đi vay để cho vay” với mục tiêu “hiệu
quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của ngân hàng” góp phần
thúc đẩy tăng trởng kinh tế kiềm chế lạm phát nâng cao giá trị đồng tiền Việt nam, ổn định giá trị ngoại tệ hợp lý.
Theo báo cáo tổng kết năm 1999 của Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ tính đến hết ngày 31/12/1999 d nợ tín dụng đạt 275.872 triệu so với năm 1998 là 229.516 triệu, mức tăng trởng 20,2%, bình quân mỗi cán bộ ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đạt mức d nợ cho vay 2.900 triệu .
Nhiệm vụ của chi nhánh là thực hiện tín dụng đầu t phát triển, trong năm qua chi nhánh đã góp phần tích cực cung ứng vốn kịp thời cho những công trình chuyển tiếp còn thiếu vốn đồng thời triển khai đa dạng các loại hình tín dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao ở mọi thành phần kinh tế . Chi nhánh tiến hành cho vay đối với các doanh nghiệp bằng cả VND và USD dới nhiều hình thức nh cho vay ngắn hạn, cho vay dài hạn theo kế hoạch nhà nớc, cho vay trung hạn ngoại tệ để đầu t chiều sâu ... Điều này đợc thể hiện trong cơ cấu cho vay theo thời hạn đến 31/12/1999 nh sau (cả ngoại tệ quy ra VND):
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Mức d nợ Tỷ trọng
Cho vay ngắn hạn 125.870 46%
Cho vay trung hạn 37.749 14%
Cho vay dài hạn 112.253 40%
Bên cạnh đó Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã có những biện pháp thích hợp trong cho vay đối với từng thành phần kinh tế. Ngân hàng đã biết kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện chiến lợc lợi nhuận của ngân hàng với các chủ tr- ơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong sự nghiệp đổi mới. Cơ cấu cho vay đối với từng thành phần kinh tế đợc áp dụng hài hoà tạo động lực phát triển cho toàn
bộ nền kinh tế tỉnh Phú thọ, thể hiện trong cơ cấu cho vay với từng loại hình kinh tế nêu ra sau đây:
Đơn vị: Triệu đồng.
Loại hình kinh tế D nợ cho vay Tỷ trọng
DN nhà nớc 255.182 92.5%
DN ngoài quốc doanh 6.896 2.5%
T nhân cá thể 13.794 5%
Cũng nh các ngân hàng thơng mại khác, ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ tập trung đầu t tín dụng chủ yếu vào các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả trong cơ chế thị trờng. Bên cạnh đó ngân hàng đã góp phần phát triển nhanh tín dụng đối với loại hình kinh tế ngoài quốc doanh, t nhân cá thể... loại hình kinh tế này sản xuất kinh doanh hết sức năng động, vòng quay vốn nhanh, lợi nhuận cao nhng đi liền với nó là tỷ lệ rủi ro cũng rất cao và có nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt trong vay vốn ngân hàng. Nhng Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã tìm mọi biện pháp thích hợp tạo lập mối quan hệ tín dụng đối với khu vực kinh tế này ngày càng tốt hơn nên đã phát huy vai trò tín dụng ngân hàng trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, góp phần xây dựng kinh tế tỉnh Phú thọ nhiều thành phần ngày càng phát triển.
3.3. Công tác kế toán thanh toán:
Bên cạnh nghiệp vụ tín dụng, các dịch vụ ngân hàng cũng đợc Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ mở rộng và phát triển nh chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ... Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ cũng nh các ngân hàng khác trên địa bàn đều trang bị hệ thống máy vi tính, lắp đặt nối mạng cục bộ đa máy vi tính giao dịch tại quầy,và nối mạng qua mô đen với các chi nhánh ngân hàng khác trong hệ thống rút ngắn thời gian chuyển tiền, trớc đây một món chuyển tiền mất từ một đến vài ngày nay chỉ cần một vài tiếng. Nghiệp vụ thanh toán bù trừ ngày càng phát triển và có hiệu quả tốt, là một trong số các thành viên tham gia thanh toán bù trừ tại trung tâm thanh toán ngân hàng nhà nớc tỉnh Phú thọ, Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ có thể xử lý tức thời các khoản phải thu, phải trả của khách hàng ngay trong phiên thanh toán bù trừ. Do đó việc thanh toán liên ngân hàng nhanh gọn, chính xác hàng ngày.
Có đợc thành tích trên là do ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã thực hiện tốt việc chỉ đaọ của tổng giám đốc ngân hàng đầu t và phát triển Việt nam biết đầu t đúng hớng, từng bớc hiện đại hoá công nghệ ngân hàng nhất là trong khâu thanh toán. Nhờ áp dụng thành tựu tin học vào các lĩnh vực dù phạm vi thanh toán nội tỉnh hay thanh toán giữa các tỉnh thành phố, ngân hàng đã thu đợc những kết quả tích cực nh vừa thu hút mở rông chiến lợc khách hàng, vừa thúc đẩy các mặt nghiệp vụ ngân hàng khác cùng phát triển. Trong năm 1999 Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã đạt những kết quả khả quan: tổng mức thanh toán trong năm 1999 là: 2.725 tỷ trong đó thanh toán không dùng tiền mặt là2.519 tỷ.
Cùng với kết quả trong công tác thanh toán ngân hàng đầu t Phú thọ đã tăng cờng nguồn thu tiền mặt đáp ứng kịp thời và thoả mãn mọi nhu cầu chi tiền mặt của khách hàng kể cả các dịp lễ tết. Trong năm 1999
Tổng thu tiền mặt là: 289.583 triệu. Tổng chi tiền mặt là: 286.088 triệu. Bội thu tiền mặt là: 3.495 triệu.
3.4. Các mặt hoạt động khác:
Để thích ứng hơn nữa với cơ chế thị trờng, Ngân hàng đáp ứng đợc tốt hơn nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng đồng thời thực hiện Quyết định số 126-QĐ/NH14 ngày 16/9/1994 của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành “Quy chế về các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng” Trong năm 1999 ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã bảo lãnh thực hiện hợp đồng thi công, bảo lãnh đấu thầu cho các đơn vị xây lắp đợc 55 món với số tiền bảo lãnh 24.026 triệu. Tất cả các hợp đồng đều có kết quả tốt giúp các đơn vị duy trì sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho các đơn vị đồng thời cũng tạo thu nhập cho ngân hàng.
Bên cạnh đó để mở rộng các nghiệp vụ của ngân hàng, hoạt động tiền tệ tín dụng ngân hàng bớc đầu xác lập thêm nhgiệp vụ kinh doanh mua bán ngoại tệ. Tính đến 31/12/1999 Ngân hàng đầu t và phát triển Phú thọ đã mua vào 7.504.578 USD bán ra 7.430.411 USD.
Về hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, chuyển tièn kiều hối Ngân hàng đầu t và phát triển mới triển khai thực hiện, kết quả đạt đợc ban đầu có nhiều khả