Về phơng pháp thu lãi đối với từng món vay:

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 50 - 51)

Nh phân tích ở chơng 2, tôi đã đề cập 2 khía cạnh liên quan trực tiếp đến phơng pháp thu lãi ở Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ, đó là việc thu lãi hàng tháng ít nhiều có ảnh hởng đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị vay vốn nhất là các đơn vị có vòng quay vốn chậm, chu kỳ sản xuất kinh doanh theo mùa vụ có ảnh hởng đến việc thu nợ vì có thể tập trung vào thu lãi mà "lãng quên" thu nợ gốc. Đối với những món vay có giá trị nhỏ thì việc thu lãi hàng tháng không chỉ gây phiền hà cho ngời vay mà làm cho chi phí cũng nh công việc của kế toán Ngân hàng tăng lên một cách không cần thiết.

Trớc tình hình thực tế trên tôi xin đa một số biện pháp hạn chế nh sau:

1. Về phơng pháp thu lãi đối với từng khách hàng vay:

Hiện nay tại Ngân hàng ĐT&PT Phú Thọ đang áp dụng thu lãi hàng tháng còn gốc chỉ đến khi sát kỳ hạn trả nợ, cán bộ tín dụng mới đôn đốc khách hàng trả nợ. Để đảm bảo tính linh hoạt trong thu lãi, phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi cho từng loại hình đơn vị vay vốn tôi đề nghị:

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng chu chuyển vốn nhanh (trên 3vòng một quý) có số thu nhập thờng xuyên ổn định thì vẫn áp dụng tính và thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tính số nh hiện nay. Đối với những đơn vị cá nhân này áp dụng thu lãi hàng tháng vừa có lợi cho Ngân hàng vì nó đảm bảo thu nhập háng tháng, hạn chế rủi ro vì ngăn ngừa đợc khách hàng không có ý định sử dụng

số tiền vào mục đích khác, vừa có lợi cho ngời vay vì số tiền trả lãi đợc trả dần trong từng tháng.

- Đối với những đơn vị hay cá nhân có vòng luân chuyển vốn chậm, sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ thì không áp dụng thu lãi hàng tháng, mà sẽ thu cùng ngày khi ngời vay trả nợ gốc.

Làm nh vậy không những Ngân hàng hạn chế đợc việc theo dõi ở tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" mà giúp đơn vị yên tâm sản xuất, tạo điều kiện để họ có thể trả cả nợ gốc và lãi đúng hạn hết mùa vụ họ thu hoạch và tiêu thụ đợc sản phẩm.

2. Về phơng pháp thu lãi đối với những món vay có giá trị nhỏ:

Đối với món vay có giá trị nhỏ, mặc dù thời hạn trả nợ của món vay đó là 6 tháng, 9 tháng đến 1 năm, songvì giá trị món vay nhỏ nên số lãi hàng tháng khách hàng phải trả cho Ngân hàng cũng không đáng kể.

Nh vậy có thể qui định thu lãi vào ngày cuối cùng của kỳ hạn nợ khi thu gốc hoặc sau 1 kỳ hạn nhất định (3 tháng 1 lần) khách hàng mới cần đến Ngân hàng để trả số tiền lãi đó. Hàng tháng khi có phiếu tính lãi, kế toán cho vay vẫn hạch toán vào tài khoản ngoại bảng "lãi cha thu" nhng có thuận lợi là thay vì trớc đây tháng nào nhân viên kế toán cũng phải theo dõi thu lãi thì giờ cứ 3 tháng kế toán mới phải theo dõi một lần. Điều này không những làm giảm các chi phí, thủ tục hành chính không cần thiết, mà vẫn không ảnh hởng đến hoạt động của Ngân hàng nói chung, của Phòng kế toán nói riêng mà còn giúp khách hàng, hàng tháng không phải đến Ngân hàng để trả lãi, giảm đợc những chi phí không đáng có trong quá trình đi lại, giao dịch với Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về kế toán cho vay tại ngân hàng NHĐT&PT (BIDV) tỉnh Phú Thọ.DOC (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w