BẢN POWERPOINT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ GIA LÂM – HÀ NỘISinh viên : Lê Thị HảiK56QTKDB HỌc viện nông nghiệp Việt Nam
Trang 1MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI XU HƯỚNG TIÊU DÙNG SẢN PHẨM DỆT MAY MADE IN VIETNAM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THỊ TRẤN
TRÂU QUỲ - GIA LÂM – HÀ NỘI
ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 2Tính cấp thiết của đề tài
Lựa chọn đề tài nghiên cứu: Một số yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam: Trường hợp nghiên cứu tại thị trấn Trâu Quỳ - Gia Lâm – Hà Nội
đó có cả dân cư của thị trấn Trâu Quỳ- Gia Lâm- Hà Nội
Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm hàng dệt may Made In Vietnam của NTD là một vấn đề rất có ý nghĩa giúp cho các doanh nghiệp, nhà sản xuất hàng Việt Nam chiếm lĩnh được thị trường nôi địa
Trang 3Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Trang 4Mô hình nghiên cứu
Xu hướng tiêu dùng
Độ nhạy văn hóa
Tính vị chủng tiêu dùng
Giá trị hàng nội địa
Nguồn thông tin
Chương
trình
khuyến
mại
Trang 5Các biến được sử dụng trong mô hình
Tôi tin rằng ảnh hưởng tiêu cực của phong cách thời trang nước ngoài không de dọa phong cách thời trang của Việt Nam
Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không nên kỳ thị nhau Tôi nghĩ rằng mọi người trên hành tinh này phong cách thời trang cơ bản là như nhau Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác với phong cách thời trang của Việt Nam
Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước khác làm giàu.
Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người trong nước Người Việt Nam chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không thể sản xuất được ở Việt Nam
3 Giá trị hàng nội địa V.3.1:
V.3.2:
V.3.3:
V.3.4:
Quần áo nội địa có chất lượng cao hơn loại ngoại nhập Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo ngoại nhập Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất lượng quần áo ngoại nhập Quần áo nội địa rất đáng đồng tiền
4 Nguồn thông tin
Tôi mua quần áo Made In Vietnam nhiều nhất với chương trình khuyến mại khác
Trang 61 Thông tin thứ cấp
2 Thông tin sơ cấp Phương pháp sử dụng phiếu điều tra
Phương pháp thu thập thông tin
• Bảng câu hỏi chia làm 2 phần, phần 2 các câu hỏi được sử dụng thang đo Likert 5 cấp độ N = 160, chọn mẫu thuận tiện, NTD tại thị trấn Trâu Quỳ-Gia Lâm
Trang 7Phương pháp phân tích
• Phương pháp thống kê mô tả
• Phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha
• Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
• Phương pháp hồi quy đa bội
7
Trang 8Phương pháp phân tích
• Phương pháp đánh giá thang đo Likert 5 cấp độ
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8
Trang 9Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Tổng diện tích tự nhiên : 734,57 ha
Có vị trí địa lý thuận lợi cho quá trình giao lưu phát triển kinh tế
Dân số: 21192 người (năm 2013), 43% hộ nông nghiệp, 38% hộ
phi nông nghiệp, còn lại là hộ kiêm
Tình hình phát triển kinh tế giữ mức phát triển khá ổn định
Trang 10Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.3 Biểu đồ cơ độ tuổi của
đối tượng nghiên cứu Hình 3.4 Biểu đồ cơ cấu giới tính của đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014) (Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn nam
Nhận xét: độ tuổi 31-45 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất, giới tính nữ cao hơn nam
Trang 11Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.5 Biểu đồ cơ cấu trình độ văn
hóa của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.6 Biểu đồ cơ cấu nghề nghiệp
của đối tượng nghiên cứu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, nghề nghiệp đa phần là kinh doanh
Nhận xét: trình độ đại học chiếm tỷ lệ cao nhất, nghề nghiệp đa phần là kinh doanh
Trang 12Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Hình 3.7 Biểu đồ cơ cấu thu nhập
của đối tượng nghiên cứu
Trang phục Mẫu điều tra Lượt trả lời (lần) Tần suất (%)
Bảng 3.8 Thống kê về chọn trang phục của tổng thể mẫu điều
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Nhận xét: Mức thu nhập từ 3-5 triệu đạt tỷ lệ cao nhất, trang phục Made In Vietnam thì trang phục nam được lựa chọn nhiều nhất
Nhận xét: Mức thu nhập từ 3-5 triệu đạt tỷ lệ cao nhất, trang phục Made In Vietnam thì trang phục nam được lựa chọn nhiều nhất
Trang 13Biến N Trung bình Độ lệch chuẩn
- Tôi rất thích xem người dân nước khác thể hiện phong cách thời trang
- Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài
góp phần làm cho phong cách thời trang Việt Nam phong phú hơn 160 3,18 0,937
- Tôi tin rằng ảnh hưởng tiêu cực của phong cách thời trang nước ngoài
không de dọa phong cách thời trang của Việt Nam 160 2,84 1,033
- Tôi cho rằng những người có phong cách thời trang khác nhau không
- Tôi nghĩ rằng mọi người trên hành tinh này phong cách thời trang cơ
- Tôi thích thú nghiên cứu các phong cách thời trang khác phong cách
Mức độ đồng ý của NTD về “Độ nhạy văn hóa”
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Trang 14- Người Việt chân chính luôn mua quần áo sản xuất tại Việt 160 2,68 0,941
- Mua quần áo nhập ngoại chỉ giúp cho nước đó làm giàu 160 2,71 1,007
- Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người Việt 160 2,94 0,989
- Người Việt chỉ nên mua quần áo nhập ngoại khi nó không được sản
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Trang 15Mức độ đồng ý của NTD về “Giá trị hàng nội địa”
bình
Độ lệch chuẩn
- Quần áo nội địa có chất lượng cao hơn loại ngoại
- Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo ngoại
- Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Trang 16Mức độ đồng ý của NTD về “Chương trình khuyến mãi”
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
- Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Trang 17Mức độ đồng ý chung
N Trung bình Độ lệch chuẩn
- Tôi yêu thích dùng quần áo Made In Vietnam 160 3,56 0,671
- Nếu ai đó hỏi tôi có nên dùng quần áo Made In Vietnam
không thì tôi sẽ khuyên họ đó là sự lựa chọn không tồi 160 3,10 0,919
- Nếu mua quần áo tôi sẽ tiếp tục mua quần áo Made In
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Trang 18Những biến có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 sẽ được chấp nhận (Nunnally & Bernstein, 1994)
25 biến
Đánh giá độ tin cậy của bảng câu hỏi
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Kết luận: 5 nhân tố có hệ số Cronbach Alpha >0,6 đạt yêu cầu
Trang 19KMO and Bartlett's Test
Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Đại lượng thống kê Bartlett’s (Bartlett's Test of Sphericity)
Trang 20Phân tích nhân tố
• Nhân tố X1 gồm 4 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X1: “Giá trị hàng nội địa”
• Nhân tố X2 gồm 4 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X2 : “Nguồn thông tin”
• Nhân tố X4 gồm 5 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X4: “Tính vị chủng tiêu dùng”
• Nhân tố X5 gồm 3 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X5: “Độ nhạy văn hóa”
• Nhân tố X3 gồm 2 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X3: “Chương trình tặng quà”
• Nhân tố X6 gồm 2 biến quan sát, đặt tên
cho nhân tố X6: “Chương trình giảm giá”
Các nhân tố Các thang đo X1 X2 X4 X5 X3 X6 v.3.3: Quần áo nội địa có chất lượng đáng tin cậy hơn chất lượng quần áo ngoại nhập 0,852
v.3.1: Quần áo nội dịa có chất lượng cao hơn loại ngoại nhập 0,809
v.3.2: Quần áo nội địa có thiết kế tốt hơn quần áo của ngoại nhập 0,709 v.4.2: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin thương mại
v.4.1: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin cá nhân (gia đình,
v.4.4: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin kinh nghiệm thực
v.4.3: Tôi biết và mua quần áo Việt Nam thông qua nguồn thông tin phổ thông
v.2.5: Mua quần áo nhập ngoại gây ra tổn hại kinh doanh của người Việt Nam 0,734v.2.2: Ủng hộ mua quần áo nhập ngoại là góp phần làm một số người Việt Nam bị
v.1.2: Tôi tin rằng ảnh hưởng tích cực của phong cách thời trang nước ngoài góp
v.5.1: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng
v.5.2: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng
v.5.4: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được giảm
v.5.3: Tôi mua quần áo Việt Nam nhiều nhất với chương trình khuyến mại được tặng
Trang 21Mô hình điều chỉnh
Xu hướng tiêu dùng
Độ nhạy văn hóa
Tính vị chủng tiêu dùng
Giá trị hàng nội địa Nguồn
thông tin
Trang 22Mô hình Summary b
Mô hình (Model) Hệ số tương quan(R)
Bình phương hệ
số tương quan(R
Square)
Hệ số điều chỉnh (Adjusted R Square)
Phần dư chuẩn hóa (Std Error of the Estimate)
1 0,870a 0,757 0,747 0,50289753
R2 (R Square) bằng 0,757>50% nên có nghĩa rằng mô hình hồi quy đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu mẫu là 75,7 Giá trị R2 điều chỉnh = 0,747 điều này nói lên mô hình này cho biết rằng các biến độc lập đã đưa vào mô hình nghiên cứu này giải thích được 74,7% sự thay đổi trong xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD
Phân tích hồi quy
Phương trình hồi quy có dạng:
Y = b0 + b1X1+ b2X2 + b3X3+ b4X4 +… + bnXn.
Y: Xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến phụ thuộc)
Xi: Các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam (biến
Trang 23Mô hình (Model)
Tổng độ lệch bình phương (Sum of Squares)
Df
Độ lệch bình phương (Mean Square)
Kết quả phân tích số liệu
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2014)
Bảng 3.26: Phân tích phương sai ANOVA
Trang 24Nhân tố
Mô hình (Model)
Độ nhạy văn hóa X5 -0,115 -0,115 0,005 1,000 Chương trình giảm giá X6 0,057 0,057 0,155 1,000
Nhìn bảng trên các hệ số phóng đại có phương sai rất nhỏ (VIF < 10) nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra giữa các biến Với mức ý nghĩa (Sig<0,05) nhân tố độc lập có ý nghĩa thống kê giải thích cho nhân tố phụ thuộc, tuy nhiên có 3 biến là: chương trình tặng quà, nguồn thông tin, chương trình giảm giá có Sig>0,05 nên không phải là các yếu tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng trong nghiên cứu này
Trang 25Kết quả hồi quy cho thấy, tất cả 3 nhóm nhân tố là: giá trị hàng nội địa, tính vị chủng tiêu dùng và độ nhạy văn hóa có ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD thị trấn Trâu quỳ.
Phương trình hồi quy đối với các biến đã được chuẩn hóa có dạng như sau:
Y = -1,160 + 0,123 * X1 + 0,848 * X4 + (-0,115)*X5
Căn cứ vào hệ số β, chúng ta có thể xác định được tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam của NTD, nếu hệ số hồi quy chuẩn hóa β càng lớn thì yếu tố đó càng có tác động mạnh tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm Vậy xu hướng tiêu dùng của NTD
bị tác động mạnh nhất bởi nhóm nhân tố X4 (tính vị chủng tiêu dùng), sau là nhân tố X1 (giá trị hàng nội địa), cuối cùng là X5 (độ nhạy văn hóa)
Kết quả phân tích số liệu
Trang 26Giải pháp
Giải pháp cho nhóm nhân tố
“Độ nhạy văn hóa”
Các doanh nghiệp các nhà sản xuất Việt Nam cần nâng cao hơn nữa việc tìm hiểu, đánh giá tâm lý NTD trong nước
Các nhà sản xuất nên ứng dụng những cái phù hợp, những cái tốt đẹp của các phong cách thời trang khác để tạo ra các sản phẩm tốt cho NTD, tránh việc sai lầm khi du nhập những cái tiêu cực, những cái trái với bản sắc văn hóa Việt Nam, làm hại tới NTD
Giải pháp cho nhóm nhân tố
“Tính vị chủng tiêu dùng”
Nhà sản xuất cần làm tốt hơn nữa việc tạo ra các sản phẩm quần áo Made In Vietnam có chất lượng tốt, đáp ứng, thỏa mãn được nhu cầu của NTD, sao cho NTD luôn tin tưởng, đánh giá quần áo Made In Vietnam cao hơn quần áo ngoại nhập và có xu hướng tiêu dùng quần áo Made In Vietnam cao hơn,
Trang 27Giải pháp
Giải pháp cho nhóm nhân tố
“Giá trị hàng nội địa”
Phát huy hơn nữa khả năng cạnh tranh, đổi mới thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ mới, cải tiến kỹ thuật, có các kế hoạch để nâng cao chất lượng sản phẩm, có các chính sách, phương pháp tốt hơn trong kiểm tra, đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Cần có kế hoạch sao cho giá thành của quần áo Made In Vietnam phù hợp với chất lượng của nó hơn nữa để có thể cạnh tranh được với quần áo ngoại nhập, thông qua các biện pháp như: nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí trong sản xuất, trong quản lý, giảm tiêu hao năng lượng, chia sẻ giữa các doanh nghiệp chi phí tiếp thị, chi phí thông tin thị trường,…vv
Các doanh nghiệp sản xuất cần nâng cao hơn nữa trình độ thiết kế, tạo mẫu mã sản phẩm bắt mắt, nghiên cứu phát triển sản phẩm mới theo hướng đa dạng hóa sản phẩm để đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu tiêu dùng
Trang 28Kết quả điều tra nghiên cứu cho thấy được 3 nhân tố ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng sản phẩm dệt may Made In Vietnam gồm: Tính vị chủng tiêu dùng, giá trị hàng nội địa và độ nhạy văn hóa Trong đó tính vị chủng tiêu dùng có ảnh hưởng mạnh nhất.
Đề suất một số giải pháp cho các nhà sản xuất
Trang 29Hiểu “thông thổ” thị trường, tận dụng thế mạnh ấy để phát triển sản phẩm
Tạo ra các sản phẩm để chiếm
lĩnh thị trường
Người tiêu dùng cần tuyên truyền, vận động chia sẻ cho người thân, bàn bè biết và cùng
nhau sử dụng hàng việt
Trang 30Em xin chân thành cảm
ơn thầy cô đã lắng nghe!