Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT khu kinh tế mở chu lai- Quảng Nam (full)

127 541 2
Luận văn thạc sĩ Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại chi nhánh ngân hàng NN&PTNT khu kinh tế mở chu lai- Quảng Nam (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỒ THỦY TIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN HỒ THỦY TIÊN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THẾ GIỚI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Hồ Thủy Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Rủi ro tín dụng NHTM 1.1.2 Quản trị rủi ro tín dụng việc cho vay doanh nghiệp NHTM 17 1.2 NỘI DUNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Nhận dạng nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 22 1.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp 26 1.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 33 1.2.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 35 1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP 36 1.3.1 Mức giảm tỷ lệ nợ hạn 36 1.3.2 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu 36 1.3.3 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng so với tổng dư nợ 37 1.3.4 Mức giảm tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD 37 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NHTM 38 1.4.1 Nhóm nhân tố bên 38 1.4.2 Nhóm nhân tố bên 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 44 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 44 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 44 2.1.2 Bộ máy tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam 46 2.1.3 Chính sách tín dụng Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam 48 2.1.4 Khái quát hoạt động kinh doanh Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai năm 2011 - 2013 49 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TẠI KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 52 2.2.1 Đánh giá toàn hoạt động doanh nghiệp địa bàn Khu Kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam 52 2.2.2 Đánh giá chế sách có tác động đến hoạt động doanh nghiệp địa bàn 54 2.3 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI AGRIBANK KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI 55 2.3.1 Tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp nói chung 56 2.3.2 Tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn cho vay 57 2.3.3 Tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo ngành 58 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 60 2.4.1 Công tác nhận dạng rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp Agribank khu kinh tế mở Chu Lai 60 2.4.2 Công tác đo lường đánh giá rủi ro tín dụng doanh nghiệp 64 2.4.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng doanh nghiệp 72 2.4.4 Tài trợ rủi ro tín dụng doanh nghiệp 76 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 78 2.5.1 Những kết đạt công tác quản trị rủi ro tín dụng 78 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân công tác quản trị rủi ro tín dụng 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 87 3.1 MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 87 3.1.1 Định hướng chung 87 3.1.2 Mục tiêu hoạt động thời gian đến 88 3.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM 90 3.2.1 Nhóm giải pháp xây dựng hồn thiện sách tín dụng doanh nghiệp 90 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thi quy trình tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai 92 3.2.3 Nhóm giải pháp nhân cấu tổ chức 100 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ 105 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 106 3.3.1 Về phía doanh nghiệp 106 3.3.2 Đối với Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai 107 3.3.3 Đối với NHNN 109 3.3.4 Đối với Chính phủ 112 KẾT LUẬN CHƯƠNG 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CBQHKH : Cán quan hệ khách hàng CBTD : Cán tín dụng DPRR : Dự phịng rủi ro HĐKD : Hoạt động kinh doanh GHTD : Giới hạn tín dụng KTNB : Kiểm tra nội NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại QĐ : Quyết định QHKH : Quan hệ khách hàng RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần TM-DV : Thương mại – dịch vụ TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn thành viên TSBĐ : Tài sản bảo đảm UBND : Ủy ban nhân dân XLRR : Xử lý rủi ro XNK : Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Trang Thứ tự xếp hạng RRTD doanh nghiệp theo Moody’s S&P 32 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh qua năm 2011-2013 50 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng rủi ro tín dụng doanh nghiệp qua năm 2011-2013 2.3 Tình hình rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo thời hạn qua năm 2011-2013 2.4 56 57 Tình hình nợ hạn nợ xấu doanh nghiệp theo ngành qua năm 2011-2013 58 2.5 Nguyên nhân gây nợ hạn doanh nghiệp 63 2.6 Bảng tổng hợp chấm điểm khách hàng doanh nghiệp qua năm 2011-2013 68 2.7 Tỷ lệ tài sản đảm bảo khách hàng doanh nghiệp 74 2.8 Bảng tổng hợp khách hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng 2.9 75 Bảng tổng hợp tình hình xử lý nợ xấu 77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm qua hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài Việt Nam nói chung thị trường tài ngân hàng có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển lượng lẫn chất hệ thống ngân hàng Việt Nam Hội nhập quốc tế động lực thúc đẩy hệ thống ngân hàng Việt Nam bước cải cách nâng cao lực cạnh tranh thị trường khu vực giới Một hệ thống ngân hàng hữu hiệu trở thành kênh dẫn vốn quan trọng đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn, cung ứng sản phẩm dịch vụ cho kinh tế để đạt đến thành cơng cơng nghiệp hố đại hóa đất nước Việc gia nhập WTO mở hội phát triển cho thị trường tài Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh đó, đầu tư lĩnh vực tài - ngân hàng đặt nhiều thách thức rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam Trong thời gian qua, hoạt động ngân hàng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên kinh tế nhiều biến động rủi ro điều tránh khỏi tất thành phần kinh tế Do đó, kinh doanh ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro ngoại hối… Trong tất loại rủi ro kể rủi ro tín dụng loại rủi ro chiếm tỷ trọng lớn phức tạp Rủi ro tín dụng xảy khơng gây nên tổn thất tài mà cịn gây nên thiệt hại to lớn uy tín ngân hàng làm giảm sút niềm tin công chúng hệ thống ngân hàng Do tính chất lây lan nó, rủi ro tín dụng đầu mối khủng hoảng tài khủng hoảng kinh tế - xã hội Theo lộ trình hội nhập quốc tế Việt Nam hội nhập thị trường dịch vụ ngân hàng Các ngân hàng nước phải đối mặt với 104 giác, chủ động, tính có trách nhiệm kiểm sốt tín dụng Các giải pháp đề nghị: - Giám đốc/Trưởng phịng tín dụng cần thường xun nhắc nhở, lưu ý cán tín dụng việc kiểm sốt tín dụng, giảm thiểu rủi ro việc cấp tín dụng - Tổ chức buổi hội thảo, thảo luận kiểm sốt rủi ro tín dụng, nhấn mạnh sai phạm hậu gặp phải hệ thống để phòng tránh Thảo luận đưa biện pháp kiểm sốt tín dụng linh hoạt an tồn cho trường hợp cụ thể - Loại bỏ tâm lý cho vay dựa vào tài sản đảm bảo mà phải thực nguyên tắc: cho vay phải dựa vào hiểu biết khách hàng, kiểm sốt hoạt động tín dụng cho vay v Bố trí nhân hợp lý, tránh tình trạng thiếu nhân - Lượng hóa cơng việc cách hợp lý, cụ thể để đo lường suất làm việc nhân viên, từ bố trí nhân cho phù hợp Tránh tình trạng làm việc mức, gây chán nản nhân viên, động lực làm việc không đủ thời gian để tiếp xúc khách hàng theo dõi khoản vay - Bên cạnh đó, phải có chế độ đãi ngộ hợp lý, với cam kết ban đầu thỏa thuận nhận việc Tránh tình trạng ký phụ lục hợp đồng lao động cách tuỳ tiện để thay đổi điều khoản ban đầu Trường hợp bất khả kháng nên giải thích cách hợp lý, bố trí nhân viên chuyên trách/người có trách nhiệm để giải thích với nhân viên cách hợp lý, tránh gây chán nản nhân viên - Có chế độ đãi ngộ hợp lý, tránh tình trạng “chảy máu chất xám” Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai đào tạo để có nguồn nhân 105 3.2.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ a Đối với Hội sở Ngân hàng Nơng nghiệp - Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin: Chương trình thơng tin khách hàng tiền vay đáp ứng cho nhu cầu truy xuất số liệu thống kê, phục vụ cho công tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp nói riêng quản trị kinh doanh ngân hàng nói chung - Ban sách Quản lý tín dụng đầu mối, tích cực rà sốt lại văn bản, quy chế, quy định liên quan đến hoạt động tín dụng cho chuẩn hóa tồn hệ thống Sau rà soát, phổ biến đến khối cần xây dựng lại thành Sổ tay tín dụng có hiệu lực tồn hệ thống thơng đạt đến tồn thể nhân viên Cịn văn hướng dẫn chi tiết thay đổi thời kỳ, cần cập nhật liên tục theo dõi hệ thống mạng nội để thuận tiện cho việc cập nhật văn bảo mật thơng tin Đặc biệt lưu ý tránh tình trạng văn ban hành mâu thuẫn Khối, phòng ban + Khi sạo thảo văn hướng dẫn thực phải rõ ràng, tránh dùng từ đa nghĩa, tránh soạn thảo văn chung chung, gây hiểu nhầm thực Phải ghi rõ ràng tên số điện thoại nhân viên phụ trách giải đáp thắc mắc trình thực hiện, tránh đùn đẩy công việc nhân viên phận, gây khó khăn cho chi nhánh + Khi có phản hồi chi nhánh phải gấp rút phân công nhân viên chuyên trách giải đáp thắc mắc cách rõ ràng phân phối toàn hệ thống để chi nhánh khác không hỏi lại câu trùng lắp, đồng thời tham khảo chi nhánh phát sinh Đặc biệt giai đoạn nay, mà tình hình kinh tế khơng ổn định sách NHNN thay đổi liên tục - Cải tiến hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho phù hợp với thực tế + Chỉnh sửa hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo hướng điều 106 chỉnh, bổ sung số ngành nghề tiêu phi tài cho phù hợp với tình hình thực tế + Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp có quy mơ nhỏ theo hướng giảm tỷ trọng phi tài xây dựng tiêu phù hợp với đặc điểm kinh doanh loại hình doanh nghiệp + Xây dựng tiêu đánh giá suy giảm khả trả nợ khách hàng không đủ điều kiện xếp hạng theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội - Ban hành quy chế xử lý trách nhiệm hoạt động cấp tín dụng để có chế tài đe xử phạt cá nhân tập thể vi phạm để xảy tổn thất b Đối với Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai - Tuân thủ Quy chế cho vay Quy trình cấp tín dụng: Để đảm bảo an tồn, giảm rủi ro q trình cấp tín dụng, cán ngân hàng phải tuân thủ Quy chế cho vay NHNN Quy trình cấp tín dụng Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai - Nâng cao ý thức trách nhiệm cán việc nghiêm túc tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng Ký cam kết bồi thường trách nhiệm vật chất hành vi vi phạm q trình cấp tín dụng gây nợ xấu - Tránh tình trạng lạm dụng chức vụ, quyền hạn cấp khoản tín dụng khơng hợp lý, lập hồ sơ giả, làm gia tăng rủi ro tín dụng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Về phía doanh nghiệp a Phát triển doanh nghiệp theo hướng liên kết hợp tác - Hiện đa số doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ nhỏ, vốn ít, trình độ học vấn, kiến thức kinh doanh, hiểu biết pháp luật (nhất luật pháp quốc tế) khơng cao, trình đọ tay nghề người lao động thấp…Trong 107 điều kiện này, để hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường Sự hợp tác liên kết khơng phải phép tính cộng tổng số doanh nghiệp, mà tạo sức mạnh nhóm, tập đoàn kinh tế sản xuất kinh doanh một(hoặc số) sản phẩm định thực chiến lược thương hiệu, xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm thị trường b Nâng cao khả quản lý kinh doanh - Trong điều kiện, doanh nhân, nhà quản lý cần phải thường xuyên nâng cao trình độ học vấn, hiểu biết kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp…thường xuyên cập nhật tri thức mới, kỹ cần thiết để có đủ sức cạnh tranh thị trường tiếp cận kinh tế tri thức nhằm nâng cao khả quản lý kinh doanh cho doanh nghiệp c Nâng cao lực cạnh tranh Để có đủ sức cạnh tranh lâu dài tự tin bước vào kinh tế tri thức doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược phát triển bền vững Trong đó, đặc biệt trọng đến chiến lược cạnh tranh kỹ mang tính chiến lược như: Quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tính nhạy cảm quản lý, phân tích kinh doanh, dự báo định hướng chiến lược phát triển d Minh bạch báo cáo tài Các doanh nghiệp cần minh bạch tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh, thực kiểm toán năm để ngân hàng nắm tình hình tài chính, lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.3.2 Đối với Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai a Thực đạo, hướng dẫn kịp thời chủ trương, sách Chính phủ NHNN Với chủ trương hướng đến chuẩn mực quốc tế, 108 quy định NHNN, Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai ban hành văn quy chế cho vay theo hướng chặt chẽ Tuy nhiên thời gian ban hành quy định hướng dẫn lâu, chí số quy định Nhà nước bãi bỏ Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai chưa có thay đổi hướng dẫn đó, dẫn đến việc thực quy định lúng túng Do kiến nghị Agribank Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống văn hướng dẫn thi hành, đảm bảo cập nhật thay đổi cho phù hợp với quy định pháp luật b Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Để nâng cao khả phịng ngừa nữa, cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng cần thiết, đặc biệt ý đến vấn đề dự báo hệ thống hóa vấn đề thực tiễn sở ứng dụng công nghệ, đưa tiêu, tỷ số bình quân ngành để có sở tham khảo, so sánh thẩm định tín dụng Cần hồn chỉnh chương trình, bổ sung hệ thống báo cáo tín dụng quan trọng để giúp cán thu nhập thơng tin xác, xử lý thông tin kịp thời c Cập nhật bổ sung thường xuyên cẩm nang tín dụng Cẩm nang tín dụng hướng dẫn cho cán vấn đề tác nghiệp Năm 2003 Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai ban hành cẩm nang tín dụng để nâng cao hiểu biết nghiệp vụ cán tín dụng Từ đến nay, có nhiều thay đổi quy trình tín dụng, văn pháp lý, phát triển sản phẩm tín dụng mới…nhưng chưa có cập nhật thay đổi, bổ sung kịp thời Điều khiến cho cán gặp nhiều khó khăn việc năm bắt vấn đề nghiệp vụ tín dụng Vì vậy, Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai cần thực việc rà sốt, tái có điều chỉnh cẩm nang tín dụng nhằm cập nhật bổ sung thường xuyên cẩm nang tín dụng để đáp ứng yêu cầu đào tạo nghiên cứu chuyên môn 109 3.3.3 Đối với NHNN v Cần đẩy nhanh tiến trình cấu lại lành mạnh hóa tài ngân hàng quốc doanh cổ phần nhằm xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, tăng cường tính minh bạch, hiệu cạnh tranh đảm nhận tốt vai trò trung gian việc huy động phân bổ vốn Tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay khoản vay để trả nợ cho ngân hàng khác (đảo nợ), hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn khiến chon nguy RRTD tăng cao Do NHNN cần có kiểm ta, kiểm soát hoạt động kinh doanh NHTM đảm bảo phát triển bền vững an toàn v Nghiên cứu khai thác cơng cụ bảo hiểm tín dụng Hốn đổi tín dụng (credit swap)… Đây cơng cụ thị trường tài phát triển cao giúp NHTM phòng ngừa bảo hiểm rủi ro, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản vay ngân hàng v Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng: + Sớm hoàn thiện dự án Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng, Luật Bảo hiểm tiền gửi Luật Giám sát an toàn hoạt động ngân hàng + Phối hợp với quan việc xử lý nợ xấu, tháo gỡ khó khăn thủ tục trình phát tài sản đảm bảo Nên có hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm TCTD, quan Cơng an, quyền sở, Sở Tài ngun môi trường làm sở pháp lý để đến ban hành Thông tư liên ngành hướng dẫn thêm nhằm nâng cao hiệu công tác phối hợp đẩy nhanh tiến độ, cụ thể hóa cơng việc thi hành án + Nghiên cứu, chỉnh sửa, hoàn thiện quy định ngoại hối, phân loại nợ, đảm bảo an tồn… phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế điều kiện thực tế Việt Nam + NHNN cần trọng việc rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành 110 văn liên quan đến hoạt động tín dụng NH theo hướng thơng thống, linh hoạt, đơn giản thật hiệu thủ tục, điều kiện, quy trình cho vay tín dụng DN, đưa chế cho vay DN khác với loại hình DN khác, giảm thiểu thời gian thẩm định tín dụng hợp lý Kết kiểm toán theo chuẩn mực Việt Nam chuẩn mực quốc tế có khác biệt số tiêu số liệu dự phòng RRTD, nguồn vốn chủ sở hữu… NHNN cần phối hợp với Bộ Tài sửa đổi, bổ sung hồn thiện chế độ kế tốn cho phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế, ban hành chuẩn mực kiểm toán độc lập với TCTD - Điều hành sách tiền tệ hiệu quả: + Điều hành linh hoạt sách lãi suất công cụ khác nhằm hỗ trợ ngân hàng thương mại đảm bảo khả khoản an toàn hoạt động kinh doanh + Điều hành tỷ giá linh hoạt theo tín hiệu thị trường, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, có biện pháp can thiệp kịp thời để ổn định thị trường ngoại hối + Theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát diễn biến kinh tế, tiền tệ nước giới, đặc biện lĩnh vực tín dụng để đưa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề Đồng thời, đảm bảo cho TCTD hoạt động định hướng NHNN hạn chế rủi ro - Công tác tra: + Tiếp tục triển khai, đổi công tác tra, giám sát ngân hàng Cần nâng cao chất lượng tra cách nắm bắt kịp thời nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ NH đại, áp dụng công nghệ nhằm giám sát NHTM hai hình thức tra chỗ giám sát từ xa Thanh tra chỗ nâng cao hiệu lực cho việc xử lý vi phạm dựa tài liệu 111 chứng minh không tuân thủ quy định pháp luật nguyên khách quan hay chủ quan làm sở để áp dụng chế tài cụ thể Giám sát từ xa giúp cảnh báo kịp thời sai phạm để NHTM có biện pháp ngăn ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Triển khai tra, giám sát cách thống nhất, có trọng tâm, trọng điểm TCTD Xử lý kiên quyết, kịp thời sai phạm phát qua tra + Nghiên cứu, xây dựng, ban hành văn pháp lý liên quan đến hoạt động tra, giám sát ngân hàng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thông tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức; nội dung tra phải cải tiến để đảm bảo kiểm sốt NHTM, thể vai trị cảnh bảo, ngăn chặn phịng ngừa rủi ro, khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM + Ổn định máy tổ chức Cơ quan tra, giám sát ngân hàng Tăng cường số lượng, chất lượng cán công tác tra, giám sát ngân hàng Thực có hiệu việc phân cơng cán tra theo dõi chịu trách nhiệm an toàn chi nhánh, đơn vị tổ chức tín dụng địa bàn Đồng thời, cần hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo môi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi thêm nghiệp vụ, xử lý tình - Hồn thiện lại hệ thống thơng tin tín dụng ngành NH (CIC) + Nhằm bước hoàn thiện phát triển hệ thống thơng tin tín dụng ngành NH, NHNN Việt Nam cần ban hành quy chế bắt buộc TCTD doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, cung cấp thơng tin tín dụng cho CIC ngành NH, phải có quy định chế tài TCTD cung cấp thơng tin tín dụng khơng đầy đủ, kịp thời, xác Những trường hợp phát thơng tin khơng xác, NHTM phải chịu phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại cho NHTM khác sử dụng thông tin khơng xác 112 gây Bên cạnh cần có quy định khen thưởng NHTM chấp hành tốt quy chế hoạt động thơng tin tín dụng nhằm động viên NHTM nâng cao chất lượng thông tin cung cấp + Thông tin cung cấp nên có phần nhận xét định tính KH vay bên cạnh tiêu định lượng nay, chi tiết khoản có liên quan, ví dụ như: tư cách người vay, tình hình bảo lãnh vay vốn, tài sản đảm bảo, dư nợ vay chất lượng tín dụng thời kỳ,… + CIC nên tăng cường chức kiểm tra tính xác, đầy đủ thông tin NHTM cung cấp Trên sở định kỳ hàng q có thơng báo tồn ngành nhận xét tình hình chấp hành quy chế, xử phạt hành NHTM vi phạm quy chế + Để nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc, nghiên cứu trung tâm chuyển đổi thành hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn NHTM Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ hoạt động cho NHTM dựa tiếp thu học tập mơ hình giới 3.3.4 Đối với Chính phủ a Chính phủ cần khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề Để tạo gắn kết trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành cầu nối doanh nghiệp ngành với thị trường bên – có bên cung ứng vốn ngân hàng Chính phủ nên khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề Các hiệp hội tự thực nhiệm vụ: nghiên cứu thị trường, xúc tiến đầu tư, dự báo phát triển ngành…Để hoạt động có hiệu quả, hiệp hội nên hoạt động độc lập mặc trị với mục tiêu phục vụ cho phát triển lên ngành b Chính sách, quy chế phải rõ ràng, minh bạch Sửa đổi Luật Đất đai, Luật phá sản doanh nghiệp cần liền đồng 113 với quy định, hướng dẫn chi tiết Quản lý quy hoạch đất đai lĩnh vực yếu Việt Nam từ trước đến ngun nhân để làm tình trạng nợ xấu Tình trạng chậm trễ việc cấp phát quyền sử dụng đất nguyên nhân trực tiếp làm cho khoản nợ ngân hàng có tính lưu hoạt chậm khơng có khả lý Luật Phá sản đời 10 năm doanh nghiệp Việt Nam phá sản Điều khơng phản ánh doanh nghiệp Việt Nam khỏe mạnh mà lại phản ánh Luật Phá sản doanh nghiệp Việt Nam khơng có tính thực tiễn Nhiều doanh nghiệp lẽ phá sản không thực kết khoản nợ xấu nguyên tài khoản ngân hàng c Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án Chính phủ cần ban hành chế cho phép khuyến khích hoạt động thu hồi nợ ngồi tịa án, linh hoạt việc chi hoa hồng, thu hồi mua bán khai thác tài sản xiết nợ, tránh việc hình hóa hoạt động Tạo điều kiện pháp lý tốt cho cơng ty xử lý nợ chủ động phát tài sản tự chịu trách nhiệm hoạt động mình, chế đấu giá, phát tài sản cầm cố, thê chấp, chuyển nhượng quyền sử dụng đất, phát tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp nhà nước d Tạo điều kiện để thành lập doanh nghiệp thẩm định giá Do vai trị cơng tác thẩm định giá hoạt động ngân hàng ngày quan trọng nên việc thành lập doanh nghiệp thẩm định giá cần thiết thời gian tới Doanh nghiệp thẩm định giá với khả chun mơn sâu rộng thay cho ngân hàng chịu trách nhiệm việc thẩm định giá trị tài sản chấp, cầm cố, dự án đầu tư, giá trị doanh nghiệp…một cách xác, trung thực, hợp pháp nhằm giải toàn khó khăn mà ngân hàng gặp phải Vì vậy, 114 Chính phủ cần nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống văn pháp quy cho hoạt động thẩm định giá, tạo điều kiện dễ dàng để thành lập doanh nghiệp thẩm định giá e Chính Phủ quan ngang Bộ cần nghiên cứu ban hành văn Luật, quy định vấn đề mới, mang tính cấp thiết hoạt động tín dụng Ban hành văn quy định kiểm toán bắt buộc tất doanh nghiệp, đặc biệt công ty cổ phần để NHTM dựa vào quy định báo cáo tài cơng ty vay vốn phải có xác nhận tổ chức kiểm tốn độc lập, điều kiện thiếu vay vốn - Xây dựng đề án xác định hệ thống tiêu thẩm định mang tính chuẩn mực ngưỡng đánh giá cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng bản… sở để so sánh, đánh giá dự án KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu mục tiêu phát triển tín dụng doanh nghiệp Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai – Quảng Nam thời gian đến Trên sở hạn chế hướng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai, chương đưa giải pháp cụ thể sách tín dụng, quy trình tín dụng, kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, trình độ chun mơn phẩm chất đạo đức cán tín dụng… nhằm thực tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh Bên cạnh đó, chương đề xuất kiến nghị phía Doanh nghiệp, Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai, Chính Phủ để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai thực hiệu công tác hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp 115 KẾT LUẬN Là ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước lớn địa bàn tỉnh Quảng Nam Trong năm qua, Agribank Khu kinh tế mở Chu Lai góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thành mục tiêu kinh tế tỉnh Trong kinh tế thị trường theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế, tác động quy luật kinh tế khách quan chắn có tác động khơng nhỏ đến hiệu kinh doanh ngân hàng Do đó, hoạt động tín dụng – hoạt động chủ yếu ngân hàng có nhiều hội thách thức xảy Rủi ro tín dụng thực tế khác quan, song hoạt động ngân hàng hoạt động nhạy cảm có tác động lớn đến hoạt động kinh tế xã hội Do vậy, quản lý giám sát hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt hoạt động tín dụng ưu tiên hàng đầu quốc gia, quan quản lý Nhà nước Rủi ro tín dụng biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng thu hút quan tâm quan quản lý Tại Việt Nam môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng tác động q trình hội nhập tồn diện vào kinh tế giới Để đảm bảo an toàn hoạt động nâng cao lực cạnh tranh mơi trường tồn cầu hóa, ngân hàng cần phải khuyến khích áp dụng chuẩn mực quốc tế giám sát quản trị rủi ro tín dụng Trên sở chuẩn mực chung, ngân hàng cần phải xây dựng sách tín dụng phù hợp, quy trình quản trị rủi ro thực tế hiệu quả, cấu tổ chức quy trình tín dụng giám sát chặt chẽ Hệ thống sách quản trị rủi ro tín dụng quy trình tín dụng không phát ngăn ngừa rủi ro mà cịn phải thường xun kiểm sốt chất lượng tín dụng, làm sở cho việc hình thành quỹ dự phịng giúp cho ngân hàng có đủ khả chủ động đối phó với rủi ro xảy 116 Hạn chế đề tài tập trung nghiên cứu quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp – môi trường kinh doanh đặc thù ngành khu kinh tế mở Chu Lai tỉnh Quảng Nam, chưa đề cập đầy đủ rủi ro tín dụng bán lẻ - khu vực cá thể tư nhân, đặc thù ngành nông nghiệp, thương mại dịch vụ Đề tài viết sở kết hợp lý thuyết rủi ro tín dụng kinh doanh ngân hàng với kinh nghiệm thực tiễn cơng tác tín dụng Tuy nhiên hạn chế mặt kiến thức lý thuyết thực tiễn môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng, nên đề tài nghiên cứu có hạn chế định, mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo thường niên Agribank Khu Kinh tế mở Chu Lai - Quảng Nam 2011-2013 [2] Chuyên ngành Tài ngân hàng - Khoa Sau đại hoc - Đại học kinh tế Đà Nẵng (2013), Tài liệu dành cho lớp cao học [3] TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng ngân hàng ,NXB Thống kê [4] TS Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê [5] Đỗ Văn Độ (2007), “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại nhà nước thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng , 76 (15), tr.20-27 [6] PGS TS Phan Thị Thu Hà (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Trường đại học Kinh tế Quốc Dân [7] Ngô Quang Huân (1998), Quản trị rủi ro, nhà xuất Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh [8] Lê Văn Hùng (2007), “ Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng – nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí ngân hàng [9] Trịnh Thanh Huyền (2007) “Để ngân hàng vươn biển lớn Điều trị “căn bệnh” nợ xấu NHTM”, Tạp chí Tài [10] PGS.TS Lưu Thị Hương (2004), Thẩm định tài dự án, Nxb Tài chính, Hà Nội [11] PGS.TS Lưu Thị Hương, PGS.TS Vũ Duy Hào (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nxb Tài Chính, Hà Nội [12] TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Giáo trình tín dụng thẩm định TDNH, NXB Thống kê [13] PGS TS Nguyễn Thị Phương Liên (2010), Quản trị tác nghiệp NHTM, Đại học Thương mại [14] Nguyễn Văn Lương, Nguyễn Thị Nhung (1997), “Về rủi ro tín dụng NHTM giai đoạn nay”, Tạp chí ngân hàng [15] PGS TS Nguyễn Thị Mùi (2008), Quản trị NHTM, NXB tài [16] Võ Mười – NHNN (2007), “Để thực hiệu việc cấu lại thời hạn trả nợ”, Tạp chí Ngân hàng, 78 (6), tr 10-16 [17] Bùi Thị Kim Ngân (2005), “Một số vấn đề nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng [18] Lê Thị Phương Ngọc (2007), Quản trị RRTD cho vay DN vừa nhỏ NHTMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh [19] Châu Văn Phúc (2013), Quản trị RRTD cho vay DN NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội - Chi nhánh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Đà Nẵng [20] Lê Hồng Tuấn (2013), Quản trị RRTD DN NHTMCP Đầu Tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Thành phố Đà Nẵng [21] PGS TS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê [12] Vụ Ngân hàng– NHNN (2007), “Quản lý nợ xấu”, Thơng tin tín dụng ... RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ MỞ CHU LAI – QUẢNG NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC... rủi ro tín như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối, rủi ro kinh doanh 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN NGÂN... LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan