1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam, chi nhánh Quy Nhơn (full)

114 407 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 746,76 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HÀ THANH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN THỊ HÀ THANH HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. LÂM CHÍ DŨNG Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tác giả luận văn Trần Thị Hà Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài 3 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG 7 1.1.1. Hoạt động cho vay của Ngân hàng 7 1.1.2. Hoạt động cho vay doanh nghiệp của ngân hàng 13 1.1.3. Rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng 16 1.2. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.2.1. Nội dung hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 21 1.2.2. Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp 24 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 33 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 33 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 33 2.1.2. Mô hình tổ chức 33 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu 36 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 39 2.2.1. Những biện pháp đã thực hiện nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại VCB Quy Nhơn 39 2.2.2. Phân tích kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn 59 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 66 2.3.1. Những mặt đạt được 66 2.3.2. Những tồn tại trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng 67 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, bất cập trong công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn 69 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 77 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 77 3.1.1. Định hướng phát triển của VCB Quy Nhơn 77 3.1.2. Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của VCB Quy Nhơn 78 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 79 3.2.1. Xây dựng và điều chỉnh danh mục cho vay hợp lý nhằm đảm bảo phân tán rủi ro 79 3.2.2. Hoàn thiện chính sách khách hàng 81 3.2.3. Thực hiện tốt quy trình cho vay 83 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống XHTD nội bộ và thực hiện nghiêm túc công tác phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro 90 3.2.5. Hoàn thiện chính sách về bảo đảm tiền vay, quản lý tốt TSBĐ 91 3.2.6. Tích cực và chủ động thực hiện cơ cấu lại nợ; miễn, giảm lãi suất cho khách hàng vay có triển vọng tốt 93 3.2.7. Tăng cường thu hồi nợ và đẩy mạnh xử lý tài sản để thu hồi nợ 94 3.2.8. Các giải pháp hỗ trợ 96 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KHÁC 99 3.3.1. Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 99 3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 100 3.3.3. Đối với chính phủ 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CVDN Cho vay doanh nghiệp DN Doanh nghiệp GHTD Giới hạn tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NVKH Nhân viên khách hàng PAKD/DADT Phương án kinh doanh/Dự án đầu tư RRCV Rủi ro cho vay RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCB Quy Nhơn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam XHTD Xếp hạng tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình huy động vốn của VCB Quy Nhơn 36 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng của VCB Quy Nhơn 37 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Quy Nhơn 38 2.4 Phân loại mức độ rủi ro theo XHTD của Vietcombank 41 2.5 Kết quả XHTD của VCB Quy Nhơn đối với các KHDN năm 2013 43 2.6 Quy định tỷ lệ TSBĐ/tổng dư nợ của Vietcombank 51 2.7 Kết quả xử lý nợ từ quỹ dự phòng RRTD của VCB Quy Nhơn 54 2.8 Cho vay duy trì và cơ cấu lại nợ đối với KHDN 55 2.9 Tỷ lệ dư nợ CVDN từ nhóm 2 đến nhóm 5 59 2.10 Biến động trong cơ cấu nhóm nợ của CVDN 59 2.11 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu của khoản CVDN 60 2.12 Rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo ngành kinh tế 61 2.13 Rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo kỳ hạn 63 2.14 Rủi ro tín dụng doanh nghiệp theo loại hình DN 64 2.15 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng CVDN 654 2.16 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro các khoản CVDN 645 2.17 Mức giảm lãi treo 65 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay hoạt động cấp tín dụng vẫn là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho NH. Theo báo cáo thu nhập – chi phí của các NHTM Việt Nam thì thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng từ 70%-80% tổng thu nhập, nhưng đồng thời hoạt động này cũng gặp nhiều RR nhất. RRTD nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi TCTD, cao hơn nó ảnh hưởng đến cả hệ thống NH và toàn bộ nền kinh tế. Về nguyên tắc, các NH không thể loại bỏ hoàn toàn RRTD mà chỉ có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu tối đa thiệt hại khi rủi ro xảy ra. Kể từ đầu năm 2012 đến nay, nền kinh tế Việt Nam đã và đang phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do hậu quả của suy thoái kinh tế toàn cầu và sự đóng băng của bất động sản. Trong bối cảnh đó, phần lớn các DN trong nước đang hoạt động cầm chừng để vượt qua khó khăn và chờ đợi cơ hội mới để khôi phục sản xuất, nhiều DN đã phải ngừng hoạt động, nhiều DN không có khả năng trả nợ đến hạn và nợ xấu của các NHTM tăng cao. Tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn hoạt động CVDN chiếm tỷ trọng trên 60% trong tổng dư nợ vay và cùng với sự tăng trưởng tín dụng thì nợ xấu từ cho vay KHDN cũng có xu hướng tăng cao trong những năm gần đây. Và năm 2013 có thể nói là năm đỉnh điểm của vấn đề này với mức nợ xấu trong CVDN lên đến 4,96% (năm 2011 chỉ là 0,28%), chi nhánh đã rất nỗ lực trong công tác hạn chế RRTD nhưng kết quả đạt được còn hạn chế, chi phí trích lập dự phòng rủi ro tăng cao, lợi nhuận của chi nhánh giảm mạnh. Do đó việc nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế RRTD trong cho vay đối với KHDN, hạn chế nợ xấu là hết sức quan trọng, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối với chi nhánh. Là cán bộ công tác tại VCB Quy Nhơn nhiều năm, với mong muốn [...]... Quy Nhơn - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hạn chế RRTD trong CVDN tại VCB Quy Nhơn 5 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 03 chương chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn. .. Chương 3: Giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn 4 6 Tổng quan tài liệu nghiên cứu Với đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn , đây là một đề tài mới và chưa được nghiên cứu tại Chi nhánh Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác giả... tồn tại, tôi quy t định chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quy Nhơn cho luận văn cao học của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về hạn chế RRTD trong cho vay khách hàng doanh nghiệp của các TCTD - Phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế RRTD trong CVDN tại VCB Quy Nhơn, chỉ rõ... phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, đồng thời kết hợp với một số phương pháp như phân tích, so sánh, giải thích, tổng hợp để giải quy t các vấn đề đặt ra 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG 1.1.1 Hoạt động cho vay của Ngân hàng a Khái niệm hoạt động cho vay Khi nói... thân KH vay vốn để quy t định cho vay - Căn cứ vào phương thức cho vay, hoạt động cho vay được chia thành các loại sau: + Cho vay từng lần: Là phương thức cho vay được NH tài trợ theo từng phương án kinh doanh, từng thương vụ, từng giao dịch riêng biệt và cụ thể Hình thức cho vay này tương đối phổ biến của NH đối với những KH không có nhu cầu vay thường xuyên, không có đủ điều kiện để cho vay theo... các loại sau: + Cho vay có thời hạn: Là loại cho vay có thỏa thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng, như cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ (cho vay phi trả góp), cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể (cho vay trả góp) hoặc cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ mà việc trả nợ phụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay hoặc cho vay theo kỹ thuật thấu chi + Cho vay không có thời... phương án vay, quy định về điều kiện bảo đảm cho khoản vay, điều kiện giải ngân - Đối tượng cho vay phong phú: Đây là điểm khác biệt với các hình thức cấp tín dụng còn lại Đối tượng cho vay trả lời cho câu hỏi: NH cho vay cái gì? Sự phong phú đối tượng cho vay xuất phát từ sự đa dạng về mục đích 9 vay của KH: Có thể là vay để đầu tư xây dựng cơ bản, vay mua máy móc thiết bị, vay vốn lưu động cho sản... thương Việt Nam – Chi nhánh Đà Nẵng” (2012) của tác giả Nguyễn Thị Anh Đào, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trường đại học kinh tế Đà Nẵng, luận văn đã tập trung đánh giá thực trạng cho vay đối với KHDN, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay của ngân hàng, từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong hoạt động cho vay nhằm hạn chế RRTD 5 Đề tài “Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân. .. tới cho vay và đôi khi đồng nhất thuật ngữ cho vay với thuật ngữ “tín dụng” Thực ra khái niệm cho vay hẹp hơn tín dụng Tín dụng có thể được thực hiện thông qua nhiều hình thức mà cho vay chỉ là một trong các hình thức cấp tín dụng mà thôi Cho vay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay) , trong đó một bên (NHTM) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong. .. Rủi ro nghiệp vụ: Là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lý các khoản cho vay có vấn đề - Rủi ro danh mục: Là rủi ro do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của NH, được phân chia thành 02 loại: Rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk) + Rủi ro nội tại: Là rủi ro . rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại VCB Quy Nhơn 39 2.2.2. Phân tích kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh. rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUY NHƠN 77 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY

Ngày đăng: 08/07/2015, 09:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ths. Bùi Diệu Anh, TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thị Hiệp Thương (2009), Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Tác giả: Ths. Bùi Diệu Anh, TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thị Hiệp Thương
Nhà XB: NXB Phương Đông
Năm: 2009
[2]. TS. Võ Thị Thúy Anh (chủ biên), ThS. Lê Phương Dung (2010), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: TS. Võ Thị Thúy Anh (chủ biên), ThS. Lê Phương Dung
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2010
[3]. PGS.TS Lâm Chí Dũng (2011), Tài liệu giảng dạy môn Quản trị ngân hàng thương mại, Đại học Kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giảng dạy môn Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS Lâm Chí Dũng
Năm: 2011
[4]. Nguyễn Thị Anh Đào (2012), Hạn chế RRTD doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế RRTD doanh nghiệp tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào
Năm: 2012
[5]. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2011), “Quản trị RRTD doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng- kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí ngân hàng (số 7 trang 60-67) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị RRTD doanh nghiệp theo mức độ rủi ro khách hàng- kinh nghiệm quốc tế”," Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2011
[6]. Nguyễn Mai Hương (2009), Nâng cao công tác quản trị RRTD tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Tân Bình, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao công tác quản trị RRTD tại Ngân hàng đầu tư và Phát triển – Chi nhánh Tân Bình
Tác giả: Nguyễn Mai Hương
Năm: 2009
[7]. Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng (2011), “Nguyên nhân và những biểu hiện RRTD của Ngân hàng thương mại”, Tạp chí ngân hàng (số 9 trang 29-33) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và những biểu hiện RRTD của Ngân hàng thương mại”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Phạm Thị Nguyệt, Hà Mạnh Hùng
Năm: 2011
[8]. TS. Nguyễn Hòa Nhân (chủ biên) cùng tập thể giảng viên Khoa Tài chính – Ngân hàng Đại học Kinh tế Đà Nẵng (2012), Giáo trình Tài chính Tiền tệ, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài chính Tiền tệ
Tác giả: TS. Nguyễn Hòa Nhân (chủ biên) cùng tập thể giảng viên Khoa Tài chính – Ngân hàng Đại học Kinh tế Đà Nẵng
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2012
[9]. Nguyễn Văn Phương (2013), “Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, Tạp chí ngân hàng (số 13 trang 17-23) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khó khăn từ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ xấu”, "Tạp chí ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Phương
Năm: 2013
[11]. Ngô Thị Thanh Trà (2010), Các giải pháp hạn chế RRTD tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Sài Gòn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp hạn chế RRTD tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Nam Sài Gòn
Tác giả: Ngô Thị Thanh Trà
Năm: 2010
[14]. Nguyễn Thị Tường Vy (2012), Hạn chế RRTD trong CVDN tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế Đà Nẵng.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn chế RRTD trong CVDN tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Thị Tường Vy
Năm: 2012
[15]. Website Ngân hàng nhà nước http://www.sbv.gov.vn/vn [16]. Website Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Namhttp://www.vietcombank.com.vn Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN