Luận văn thạc sĩ Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- chi nhánh Đà Nẵng (full)

90 680 11
Luận văn thạc sĩ Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu- chi nhánh Đà Nẵng (full)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN TRƯỜNG AN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60.34.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí Dũng Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Nguyễn Trường An MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 6. Tổng quan tài liệu 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM 6 .1.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM 8 1.2. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM.15 1.2.1. Khái niệm rủi ro tín dụng 15 1.2.2. Phân loại rủi ro tín dụng 15 1.2.3. Tác động của rủi ro tín dụng 17 1.3. HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 19 1.3.1. Nội dung về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM 19 1.3.2. Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng 23 1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến công tác hạn chế RRTD 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HẠN CHẾ RRTD TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 31 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG 31 2.1.1. Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 31 2.1.2. Cơ cấu mô hình tổ chức của Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 32 2.1.3. Kết quả các hoạt động kinh doanh chủ yếu tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 35 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠN CHẾ RRTD TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG 42 2.2.1. Các biện pháp mà Ngân hàng đã triển khai để hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng 42 2.2.2. Kết quả hạn chế RRTD trong cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 51 2.2.3. Đánh giá chung về công tác hạn chế rủi ro tín dụng 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG 64 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HẠN CHẾ RRTD TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG TRONG THỜI GIAN ĐẾN 64 3.1.1. Định hướng chung 64 3.1.2. Định hướng hạn chế RRTD tại CN 65 3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHế RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN ĐÀ NẴNG 66 3.2.1. Hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng 66 3.2.2. Tăng cường khai thác thông tin, nâng cao chất lượng công tác thu thập, xử lý thông tin 66 3.2.3. Tăng cường công tác giám sát khách hàng, giám sát các khoản vay có vấn đề, công tác xử lý nợ khó đòi 68 3.2.4. Thực hiện các biện pháp phân tán rủi ro, trích lập và sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 69 3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra kiểm soát nội bộ 71 3.2.6. Hoàn thiện công tác quản lý và đào tạo đội ngũ nhân viên trong công tác quản trị rủi ro 72 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73 3.3.1. Đối với ngân hàng Á Châu 73 3.3.2. Kiến nghị đối với chính phủ 74 3.2.3. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà Nước 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 78 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB ĐN CN CSTD DN KD KHCN KH NVTD NH NHNN NHTM SXKD TMCP TCTD RRTD : Ngân hàng Á Châu chi nhánh Đà Nẵng : Chi nhánh : Chính sách tín dụng : Doanh nghiệp : Kinh doanh : Khách hàng cá nhân : Khách hàng : Nhân viên tín dụng : Ngân hàng : Ngân hàng Nhà nước : Ngân hàng thương mại : Sản xuất kinh doanh : Thương mại cổ phần : Tổ chức tín dụng : Rủi ro tín dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của ACB – CN Đà Nẵng 36 2.2. Dư nợ tín dụng của ACB - Đà Nẵng 39 2.3. Kết quả hoạt động KD 41 2.4. Phân nhóm nợ trong cho vay tiêu dùng của ACB ĐN 51 2.5 Tỷ lệ dư nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 tín dụng tiêu dùng của ACB Đà Nẵng 52 2.6. Tỷ lệ nợ xấu tín dụng tiêu dùng của ACB Đà Nẵng 53 2.7. Tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng tiêu dùng của ACB Đà Nẵng 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức ngân hàng ACB 32 2.2. Sơ đồ quy trình cho vay tại ngân hàng ACB 45 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế của một quốc gia, hệ thống ngân hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, trong đó hệ thống ngân hàng Thương mại có những đóng góp rất to lớn trong sự phát triển chung của hệ thống ngân hàng. Đối với hệ thống ngân hàng thương mại thì hoạt động chính của ngân hàng hoạt động tín dụng, nên cùng với những hoạt động nhằm tăng lợi nhuận thì rủi ro tín dụng cũng gia tăng. Rủi ro tín dụng không thể loại trừ hẳn và có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Bài toán giảm thiểu rủi ro tín dụng nhưng vẫn đảm bảo mức lợi nhuận cao luôn luôn khiến cho các nhà quản trị ngân hàng phải tìm cách giải quyết. Đối với ngân hàng TMCP Á Châu thì công việc quản trị rủi ro tín dụng luôn được đặt trên hàng đầu. Về mặt này thì hệ thống của ACB luôn hoạt động rất tốt. Tại ngân hàng Á Châu – CN Đà Nẵng, công tác kiểm soát rủi ro tín dụng luôn được đặt lên hàng đầu. Các hoạt động kiểm soát tín dụng luôn được chú trọng nhằm phát hiện các dấu hiệu rủi ro và xử lý các rủi ro kịp thời, tránh gây ra hậu quả đáng tiếc. Mặc dù vậy, Chi nhánh cũng khó tránh khỏi những rủi ro khi tiến hành hoạt động cho vay. Đối với hoạt động cho vay tiêu dùng cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Các cá nhân khi vay tiêu dùng có thể sử dụng vốn vay không đúng mục đích hoặc gặp những sự việc bất thường dẫn đến khả năng trả nợ giảm sút hoặc không có khả năng trả nợ. Tất cả những điều đó sẽ làm cho ngân hàng ACB gặp rủi ro và gây ra giảm sút lợi nhuận. Từ thực tế đó, với mong muốn nghiên cứu thực trạng quản lý rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ACB và đưa ra một số giải pháp để hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ACB, do đó tôi quyết định chọn đề tài: “Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu – CN Đà Nẵng” để làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM. - Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng. - Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng và thực tiễn công tác hạn chế RRTD tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Nội dung: Đề tài không nghiên cứu toàn bộ quá trình quản trị rủi ro tín dụng, mà chỉ tập trung nghiên cứu nhằm hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng. + Không gian: Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng. + Về thời gian: Các dữ liệu khảo sát, đánh giá thực trạng chỉ giới hạn các dữ liệu từ năm 2011 – 2013. 4. Phương pháp nghiên cứu - Trong quá trình nghiên cứu, đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng. - Cơ sở lý luận: Kinh tế học vĩ mô, vi mô, lý thuyết tài chính – tiền tệ, quản trị ngân hàng thương mại… - Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Quy nạp và diễn dịch; logic và lịch sử; phân tích và tổng hợp; các phương pháp thống kê… - Ngoài ra đề tài còn tham khảo thêm các thông tin từ sách, báo, tạp chí [...]... rủi ro trong cho vay 1.3 HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM 1.3.1 Nội dung về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM Hạn chế RRTD trong cho vay tiêu dùng là toàn bộ những hoạt động của Ngân hàng bằng cách sử dụng các công cụ và biện pháp nhằm giảm thiểu RRTD nhưng vẫn bảo đảm đạt được các mục tiêu tăng trưởng và sinh lời trong hoạt động cho vay tiêu. .. ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Á Châu – CN Đà Nẵng” Thông qua việc xây dựng cơ sở lý luận, phân tích thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng, từ đó đưa ra những giải pháp tăng cường hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Á Châu – CN Đà Nẵng 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG. .. chịu rủi ro hoặc bán rủi ro Trong hoạt động cho vay Ngân hàng có một số khách hàng vay mang nhiều rủi ro, nếu từ chối cho vay ngân hàng sẽ mất khách, vì thế các ngân hàng thường thực hiện chuyển rủi ro dưới nhiều hình thức như: ü Mua bảo hiểm cho vay ü Cho vay đồng tài trợ: Đây là hình thức nhiều ngân hàng cùng cho vay một khác hàng có một dự án có nhu cầu vốn lớn hay nhiều rủi ro - Bán rủi ro: Là hình... độ thẩm định cho cán bộ tín dụng đồng nghĩa cho vay được giảm thiểu rủi ro hơn 1.3.2 Tiêu chí đánh giá kết quả hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng a Mức giảm tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng từ nhóm 2 đến nhóm 5 Tỷ lệ các khoản nợ từ nhóm 2 trở lên trong kỳ = Nợ từ nhóm 2 trở lên trong kỳ Tổng dư nợ trong kỳ X 100% Công tác hạn chế RRTD đạt hiệu quả tốt khi tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng từ... trong thực tế hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại đơn vị nghiên cứu, từ đó có thể giúp Chi nhánh có những giải pháp cụ thể hơn trong việc hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay của mình Điều đó sẽ góp phần quan trọng trong sự thành công của luận văn trong thực tế và khẳng định hơn ý nghĩa và đóng góp của đề tài 6 Tổng quan tài liệu Luận văn nghiên cứu về vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng trong. .. LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM a Khái niệm hoạt động cho vay Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận... thì khoản vay thay vì đã bị nợ quá hạn nay trở thành nợ trong hạn Lúc này, mức giảm tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng từ nhóm 2 đến nhóm 5 sẽ không phản ánh đúng bản chất thật sự của rủi ro cho vay tiêu dùng b Biến động trong cơ cấu nhóm nợ Biến động trong cơ cấu nhóm nợ của cho vay DN là sự thay đổi tỷ trọng của từng nhóm nợ trong tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp Nếu tỷ trọng các nhóm nợ có rủi ro cao hơn... thuận giữa ngân hàng cho vay và khách hàng Giảm nợ: Là những khoản vay của khách hàng trong hạn hoặc đến hạn nhưng khách hàng gặp phải rủi ro bất khả kháng như thiên tai, lũ lụt, hạn 22 hỏn…làm cho khách hàng rơi vào tình trạng tài chính yếu kém không thể trả đầy đủ những món vay Ngân hàng cho vay có thể giảm một phần trong khoản vay để tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ cho ngân hàng cho vay Xoá... của một NH khi chỉ số tỷ lệ nợ xấu cho vay tiêu dùng giảm, tức là NH ngày càng quan tâm đến chất lượng khoản vay và công tác hạn chế RRTD trong cho tiêu dùng d Mức giảm tỷ lệ xóa nợ ròng cho vay tiêu dùng Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 – nhóm 5, tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản vay tiêu dùng ổn định và có xu hướng giảm là biểu hiện tốt trong công tác hạn chế RRTD trong cho vay tiêu dùng Mức giảm này chứng tỏ NH... tế việc phân loại cho vay theo các tiêu thức sau: - Phân loại theo đối tượng khách hàng: + Cho vay Doanh nghiệp: là hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn kinh doanh + Cho vay cá nhân: là hoạt động cho vay đối với khách hàng là các cá nhân nhằm phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng, kinh doanh - Căn cứ vào thời hạn cho vay: + Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn dưới . VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM 6. LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của NHTM a Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng của NHTM. - Đánh giá thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay tiêu dùng tại ngân

Ngày đăng: 07/07/2015, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan