Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

93 243 0
Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001NHGP ngày 08061991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12071991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MSB : ngân hàng hàng hải Việt Nam KHCN : khách hàng cá nhân FSB : dịch vụ Fist Class Banking 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM ( MARITIME BANK) 1. Tổng quan về ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 1.1. Thông tin cơ bản Tên đầy đủ tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng Việt : Ngân hàng Hàng Hải hoặc NHHH Tên đầy đủ tiếng Anh : Vietnam Maritime Commercials Joint Stock Bank Tên viết rắt bằng tiếng Anh : Maritime Bank hoặc MSB 2 Logo của ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Trụ sở chính : Tòa tháp A, Tòa nhà Sky Tower, 88 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội Điện thoại : 04 – 37718989 Fax : 09 – 37718899 Email : msb@masb.com.vn Website : www.msb.com.vn 1.2. Lịch sử và quá trình phát triển Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức khai trương và đi vào hoạt động tại Thành phố Cảng Hải Phòng, ngay sau khi Pháp lệnh về Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã Tín dụng và Công ty Tài chính có hiệu lực. Khi đó, những cuộc tranh luận về mô hình ngân hàng cổ phần còn chưa ngã ngũ và Maritime Bank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam… Ban đầu, Maritime Bank chỉ có 24 cổ đông, vốn điều lệ 40 tỷ đồng và một vài chi nhánh tại các tỉnh thành lớn như Hải Phòng, Hà Nội, Quảng 3 Ninh, TP HCM. Có thể nói, sự ra đời của Maritime Bank tại thời điểm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã góp phần tạo nên bước đột phá quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam. Nhìn lại chặng đường phát triển thì năm 1997 - 2000 là giai đoạn thử thách, cam go nhất của Maritime Bank. Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á, Ngân hàng đã gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, bằng nội lực và bản lĩnh của mình, Maritime Bank đã dần lấy lại trạng thái cân bằng và phát triển mạnh mẽ từ năm 2005. Đến nay, Maritime Bank đã trở thành một ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mạnh, bền vững và tạo được niềm tin đối với khách hàng. Vốn điều lệ của Maritime Bank là 8.000 tỷ VNĐ và tổng tài sản đạt hơn 110.000 tỷ VNĐ. Mạng lưới hoạt động không ngừng được mở rộng từ 16 điểm giao dịch năm 2005, hiện nay đã lên đến gần 230 điểm giao dịch trên toàn quốc. Cùng với quyết định thay đổi toàn diện, từ định hướng kinh doanh, hình ảnh thương hiệu, thiết kế không gian giao dịch tới phương thức tiếp cận khách hàng… đến nay, Maritime Bank đang được nhận định là một Ngân hàng có sắc diện mới mẻ, đường hướng hoạt động táo bạo và mô hình giao dịch chuyên nghiệp, hiện đại nhất Việt Nam. 1.3. Tầm nhìn - sứ mệnh Tầm nhìn : Trở thành một trong những ngân hàng thương mại tốt nhất Việt Nam; Sứ mệnh : Cung cấp cho Khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất dựa trên nhu cầu của Khách hàng; Tạo dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp và cơ hội phát triển sự nghiệp cho cán bộ nhân viên; 4 Đem lại lợi ích bền vững cho cổ đông thông qua việc tập trung triển khai chiến lược kinh doanh dựa trên các chuẩn mực quốc tế; Giá trị cốt lõi : Tạo lập và gia tăng giá trị bền vững! 1.4. Cam kết hành động Với khách hàng : Chúng tôi hiểu rằng, sự thành công của Maritime Bank phụ thuộc chủ yếu vào sự hài lòng và thành công của khách hàng. Vì sự tin tưởng khách hàng trao gửi, chúng tôi cam kết: - Cung cấp các dịch vụ chất lượng cao, linh hoạt và nhanh chóng. - Không ngừng đa dạng hóa nhằm đưa ra những sản phẩm phù hợp nhất với các đối tượng khách hàng. - Đảm bảo tuyệt đối an toàn và bảo mật. Với nhân viên : Một trong những tài sản quan trọng nhất, là động lực thúc đẩy sự phát triển của Maritime Bank là nguồn lực con người. Ban Lãnh đạo Ngân hàng cam kết: - Thiết lập môi trường làm việc tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau. - Phát triển văn hoá hiệu quả tương xứng với quyền lợi. - Tạo cơ hội cho sự phát triển của mọi thành viên Maritime Bank. Với cổ đông : Các cổ đông là những người tin tưởng tuyệt đối và sẵn sàng chia sẻ thành bại với Ngân hàng. Đáp lại niềm tin đó, chúng tôi cam kết mang lại: - Giá trị đầu tư tăng trưởng ngày càng cao cho các cổ đông. - Đảm bảo sự tăng trưởng bền vững của Ngân hàng. Với toàn xã hội : Bằng việc đảm bảo sự tăng trưởng không ngừng của Ngân hàng đồng thời thường xuyên tham gia các hoạt động văn hóa, 5 từ thiện, Maritime Bank cam kết đóng góp các giá trị văn hóa, kinh tế cho cộng đồng và sự phát triển chung của toàn xã hội. 2. Mục tiêu, nội dung và phạm vi hoạt động 2.1. Mục tiêu hoạt động - Lĩnh vực kinh doanh của Maritime Bank là hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ tài chinh, tiền tệ, ngân hàng… được quy định trong Giấy phép thành lập và hoạt động của Maritime Bank, Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và tuân thủ các quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, các quy định hiện hành có liên quan của pháp luật nhằm phục vụ cho các đối tượng khách hàng theo đúng chiến lược kinh doanh đã đề ra. - Mục tiêu của Maritime Bank là trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam với chất lượng dịch vụ hoàn hảo dựa trên hệ thống công nghệ hiện đại, lực lượng nhân sự có trình độ chuyên môn cao, phương châm kinh doanh bền vững, an toàn và hiệu quả. 2.2. Nội dung hoạt động a. Hoạt động huy động vốn  Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác.  Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huy động vốn trong nước và nước ngoài  Vay vốn của NHNN  Vay vốn của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính . b. Hoạt động tín dụng  Cho vay.  Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá khác.  Bảo lãnh ngân hàng  Bao thanh toán  Phát hành thẻ tín dụng c. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ  Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng. 6  Cung ứng các phương tiện thanh toán  Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây : - Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ. - Thưc hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khi được NHNN chấp thuận.  Tổ chức và tham gia các hệ thống thanh toán - MSB được tổ chức thanh toán nội bộ, tham gia hệ thong thanh toán liên ngân hàng quốc gia. - MSB được tham gia hệ thống thanh toán quốc tế sau khi được NHNN chấp thuận. d. Các hoạt động khác  Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh :  Thực hiện nghiệp vụ ủy thác và đại lý : Maritime Bank được quyền ủy thác, nhận ủy thác, đại lý trong lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm, quản lý tài sản theo quy định của NHNN  Cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn.  Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán , hợp nhất, sát nhập doanh nghiệp và tư vấn đầu tư.  Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.  Thực hiện dịch vụ môi giới tiền tệ.  Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được NHNN chấp thuận bằng văn bản 3. Cơ cấu tổ chức 7 4. Tinh hình hoạt động kinh doanh của Maritime Bank giai đoạn 2011-2012 4.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2011 – 2012 Năm 2011 2012 Tiền gửi của khách hàng Tổ chức kinh tế Khách hàng cá nhân và các đôi tượng khác 62294523 37765025 24529498 59586516 26154239 33432277 Phát hành giấy tờ có giá 7178500 2295002 Đơn vị : triệu VNĐ Năm 2012 là năm đầy thách thức đối với hoạt động huy động vốn của maritime Bank nói riêng và của toàn hệ thống tài chính ngân hàng nói chung. sự sáp nhập, tái cơ cấu và hàng loạt các thông tin tiêu cực đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới niềm tin của khách hàng với hệ thống ngân hàng. Mặc dù vậy, hoạt động huy động vốn của maritime Bank vẫn đạt được những con số ổn định.huy động vốn thị trường sơ cấp, gồm cả phát hành trái phiếu, đến cuối năm đạt 61.881 tỷ đồng, bằng 89% so với đầu năm, chiếm 63,41% trong tổng nguồn vốn huy động, đáp ứng đủ nhu 8 cầu vốn phục vụ tín dụng và đảm bảo sự chủ động cho martime Bank trong hoạt động kinh doanh. Tổng huy động từ dân cư của maritime Bank tính đến 31/12/2012 đã đạt 33.432 tỷ đồng, chiếm 54% tổng huy động vốn thị trường sơ cấp, tăng trưởng 36% so với năm 2011, tạo sự ổn định trong cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng. Trong đó, huy động không kỳ hạn đạt 164 tỷ đồng, tăng 49% so với 2011, huy động có kỳ hạn đạt 30.268 tỷ đồng, tăng 35% so với 2011. Tăng trưởng số lượng khách hàng cá nhân Số lượng khách hàng cá nhân của maritime Bank tăng 52% so với năm trước, đạt con số 780.713, góp phần quan trọng vào việc gia tăng quy mô kinh doanh của Ngân hàng. 9 Tăng trưởng số dư huy động vốn từ khách hàng cá nhân ( đv : tỷ đồng) Huy động từ tổ chức kinh tế và phát hành trái phiếu của Maritime Bank năm 2012 đạt 28.449 tỷ đồng, chiếm 46% tổng huy động từ thị trường i; trong đó phân khúc khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 10.848 tỷ đồng, phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn và các tổ chức tài chính (không bao gồm tổ chức tín dụng) đạt 17.601 tỷ đồng. Về cơ cấu kỳ hạn hoạt động huy động vốn, tỷ lệ huy động không kỳ hạn (CASA) tăng trưởng bền vững và được duy trì ở mức cao đem lại nguồn vốn rẻ cho martime Bank. Sự thành công của martime Bank trong hoạt động huy động vốn đạt được từ hai yếu tố. Thứ nhất, Ngân hàng đã triển khai thành công các chương trình thi đua trên phạm vi toàn hệ thống trong lĩnh vực huy động vốn như “vùng vàng huy động”, “tăng tốc huy động vốn”, “về đích cùng SME style”, “sao mai tỏa sáng”, “RM huy động xuất sắc”, “tăng tốc cùng LCs”…Các chương trình này đã đem lại những chuyển biến tích cực. Bình quân huy động vốn từ khách hàng có xu hướng tăng mạnh cả không kỳ hạn và có kỳ hạn; thứ hai là việc hoàn thiện các tính năng dịch vụ thẻ m- banking, hỗ trợ tối đa các tiện ích cho khách hàng đã thu được kết quả tốt. 10 [...]... hàng, khách hàng cũng phải trả cho ngân hàng một khoản tiền lãi vay trên cơ sở thỏa thuận giữa khách hàng với ngân hàng Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp cho khách hàng các dịch vụ phục vụ cho việc sử dụng tiền như thanh toán, tư vấn, cho thuê két sắt… và khách hàng cũng phải trả cho ngân hàng một khoản tiền phí theo quy định của ngân hàng Như vậy có thể hiểu giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền... phải trả cho người bán để nhận được quyền sử dụng, sở hữu hàng hóa Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ nên hoạt động kinh doanh cơ bản của ngân hàng là “mua” và “bán” 33 quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ Khi mua vốn ngân hàng phải trả cho khách hàng một số tiền lãi để được sử dụng khoản vốn đó trong một thời gian nhất định Khi ngân hàng bán quyền sử dụng vốn cho khách hàng, ... những vấn đề cơ bản của - Marketing ngân hàng, đó là : Việc sử dụng marketing vào lĩnh vực ngân hàng phải dựa trên những - nguyên tắc, nội dung và phương châm của Marketing hiện đại Quá trình Marketing ngân hàng thể hiện sự thống nhất cao độ giữa nhận thức và hành động của ngân hàng về thị trường, nhu cầu khách hàng và năng lực của ngân hàng Do vậy, ngân hàng cần phải định hướng hoạt động của các bộ... doanh; những hành động của ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu khách hàng, phù hợp với sự biến dộng của môi trường Trên cơ sở đó mà thực hiện các mục tiêu của ngân hàng Quan niệm thứ hai, chỉ ra : Marketing ngân hàng là toàn bộ những nỗ lực của ngân hàng nhằm làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng và thực hiện mục tiêu lợi nhuận Quan niệm thứ ba, lại cho rằng: Marketing ngân hàng là toàn bộ quá trình... giao dịch tại ATM của Maritme Bank và tại ATM của các NH khác trong liên minh Smartlink Dịch vụ ATM Ưu đãi M-Smart Ngân hàng trực tuyến - Internet Banking Ngân hàng qua điện thoại - Mobile Banking Dịch vụ ưu tiên 29 1.2 Các gói sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ 1.2.1.Chuyển tiền qua di động Bankplus MSB BankPlus là dịch vụ hợp tác giữa Viettel và Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MSB), giúp khách hàng thực hiện... cho khách hàng 2 Chính sách marketing dối với hoạt động huy động vốn tiền gửi từ khách hàng cá nhân của Maritime Bank chi nhánh Hà Nội 2.1 Chính sách marketing đối với ngân hàng a Khái niệm Marketing ngân hàng Đưa ra khái niệm chuẩn xác về Marketing ngân hàng là điều không dễ dàng, bởi hiện nay có khá nhiều quan niệm về Marketing ngân hàng 31 Quan niệm thứ nhất, cho rằng : Marketing ngân hàng là phương... một nhóm khách hàng Đảm bảo tính đa dạng sản phẩm dịch vụ là một trong những yêu cầu để duy trỳ lợi nhuận ổn định của các ngân hàng hiện nay Xác định thuộc tính, đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng Khi phát triển sản phẩm dịch vụ, ngân hàng thường dựa trên cơ sở nội dung cốt lõi để hình thành các cấp độ cao hơn của sản phẩm dịch vụ như phần hữu hình và phần bổ sung Do vậy, ngân hàng phải xác định... hàng Việc phát triển các thuộc tính trên có ý nghĩa quan trọng vì nó sẽ làm cho sản phẩm dịch vụ của ngân hàng phù hợp với nhu cầu của từng loại khách hàng, đồng thời còn tạo ra sự khác biệt về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng so với các ngân hàng khác Do đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên khả năng bảo vệ sở hữu trí tuệ trong bản quyền là rất khó khăn, đặc biệt là các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. .. định 9% của Ngân hàng Nhà nước việt Nam; tỷ lệ khả năng chi trả (tổng tài sản có thanh toán ngay trên tổng nợ phải trả) tại thời điểm cuối năm 2012 là 36%, cao hơn gấp đôi so với hạn mức 15% do NhNN quy định Ngân hàng luôn đảm bảo duy trì tỷ lệ khả năng chi trả hàng ngày và trong vòng 7 ngày Đặc biệt, rủi ro tín dụng được kiểm soát tốt trước thực trạng tín dụng của toàn ngành ngân hàng đang đi xuống... thể đội ngũ nhân viên ngân hàng vào việc tạo dựng, duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng – yếu tố quyết định - sự sống còn của ngân hàng trên thị trường Nhiệm vụ then chốt của Marketing ngân hàng là xác định ược nhu cầu, mong muốn của khách hàng và cách thức đáp ứng nó một cách hiệu quả - hơn các đối thủ cạnh tranh Marketing ngân hàng không coi lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu và duy nhất, . về ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 1.1. Thông tin cơ bản Tên đầy đủ tiếng Việt : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam Tên viết tắt bằng tiếng Việt : Ngân hàng Hàng Hải hoặc NHHH Tên đầy. ngân hàng hàng hải Việt Nam KHCN : khách hàng cá nhân FSB : dịch vụ Fist Class Banking 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM ( MARITIME BANK) 1. Tổng quan về ngân hàng Hàng. một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên tại Việt Nam. Đó là kết quả có được từ sức mạnh tập thể và ý thức đổi mới của các cổ đông sáng lập: Cục Hàng Hải Việt Nam, Tổng Công ty

Ngày đăng: 06/07/2015, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan