1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tại huyện yên phong tỉnh bắc ninh

114 914 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM   NGUYỄN VĂN HƯNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2020 TẠI HUYỆN YÊN PHONG TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN MẬU DŨNG Hµ Néi - 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn là trung thực. Tôi xin cam đoan, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Mậu Dũng, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo trong bộ môn Kinh tế tài nguyên và môi trường học viện nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND huyện Yên Phong, Phòng lao động thương binh và xã hội huyện Yên Phong, phòng tài nguyên môi trường, trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình huyên Yên Phong đã tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện, đóng góp nhiều ý kiến cho nội dung nghiên cứu của đề tài. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, trao đổi của các bạn đồng nghiệp và độc giả để luận văn được hoàn thiện và đề tài có giá trị thực tiễn cao hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn./. Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hưng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục viết tắt vii 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 3 Phần 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 4 2.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4 2.1.1. Một số khái niệm 4 2.1.2 Khái quát chung về đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 12 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. 19 2.2. Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1. Kinh nghiệm thực tiễn đào tạo nghề ở các nước 21 2.2.2 Kinh nghiệm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam 24 Phần 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2. Phương pháp tiếp cận 42 3.3. Phương pháp nghiên cứu 42 3.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 43 3.3.3 Phương pháp phân tích 45 3.3.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 46 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Khái quát đề án đào tạo nghề và kết quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên phong 47 4.1.1 Khái quát đề án 47 4.1.2 Kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong 51 4.2 Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên phong 56 4.2.1 Đánh giá hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao động nông thôn 56 4.2.2 Đánh giá công tác điều tra khảo sát, dự báo nhu cầu dạy nghề - việc làm. 60 4.2.3 Đánh giá hoạt động thí điểm mô hình dạy nghề 62 4.2.4 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với các cơ sở dạy nghề 62 4.2.5 Đánh giá hoạt động phát triển chương trình, giáo trình 64 4.2.6 Phát triển đội ngũ giáo viên, đội ngũ quản lý 67 4.2.7 Kiểm tra,giám sát tình hình thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện 72 4.2.8 Hoạt động hỗ trợ lao động học nghề - việc làm 73 4.3 Đánh giá chung tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao đông nông thôn tại huyện Yên phong 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Ưu điểm 76 4.3.2 Tồn tại 77 4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong. 79 4.5 Định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong trong thời gian tới 91 4.5.1. Phương hướng triển khai thực hiện đề án đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn huyện Yên Phong trong những năm tới. 91 4.5.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường triển khai thực hiện đề án 1956 91 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 5.1. Kết luận 100 5.2. Kiến nghị 102 5.2.1. Đối với UBND tỉnh Bắc Ninh, UBND huyện Yên Phong 102 5.2.2 Đối với cơ sở đào tạo nghề 102 5.2.3 Đối với người lao động tham gia học nghề 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1 Tình hình phân bổ đất đai tại huyện yên phong trong ba năm 32 Bảng 3.2. Cơ cấu dân số và lao động huyện Yên Phong 33 Bảng 3.3.Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Yên Phong năm 2011- 2013 37 Bảng 4.1 tổng hợp kết quả thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn (các lớp sơ cấp) 52 Bảng 4.2 tổng hợp kinh phí thực hiện chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn 53 Bảng 4.3 Tổng hợp ý kiến đánh giá của đơn vị sử dụng lao động, người quản lý về chất lượng lao động đã qua đào tạo 54 Bảng 4.4 Công tác tổ chức hoạt động tuyên truyền 56 Bảng 4.5 Tổng hợp kết quả hoạt động tuyên truyền tư vấn, giới thiệu việc làm 57 Bảng 4.6 Tổng hợp ý kiến đánh giá về công tác truyên truyền dạy nghề và tư vấn giới thiệu việc làm 59 Bảng 4.7 tổng hợp ý kiến về sự cần thiết của hoạt động điều tra khảo sát nhu cầu học nghề - việc làm. 61 Bảng 4.8 tổng hợp ý kiến về sự cần thiết của hoạt động thí điểm mô hình. 62 Bảng 4.9 thực trạng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề tại huyện huyện Yên Phong 63 Bảng 4.10 tổng hợp ý kiến đánh giá tình hình trang thiết bị, cơ sở vật chất của các đơn vị đào tạo nghề. 64 Bảng 4.11 kết quả thực hiện hoạt động phát triển chương trình, giáo trình. 65 Bảng 4.12 Tổng hợp ý kiến đánh giá về chương trình, giáo trình của cơ sở đào tạo 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii Bảng 4.13 tổng hợp số lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề và cán bộ quản lý tại cơ sở dạy nghề trên địa bàn huyện 67 Bảng 4.14 tình hình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 69 Bảng 4.15 tổng hợp trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên năm 2013 69 Bảng 4.16 tổng hợp ý kiến về đội ngũ giáo viên 70 Bảng 4.17 tổng hợp trình độ chuyên môn đội ngũ quản lý năm 2013 71 Bảng 4.18 Kết quả hỗ trợ lao động học nghề 74 Bảng 4.19 tổng hợp ý kiến đánh giá về các hoạt động hỗ trợ 75 Bảng 4.20 kết quả đào tạo nghề và việc làm sau đào tạo nghề đối với đối tượng đã tham gia học nghề (đối tượng thuộc diện điều tra) 80 Bảng 4.21 tổng hợp kết quả đào tạo nghề và việc làm sau đào tạo nghề đối với đối tượng đã tham gia học nghề (đối tượng thuộc diện điều tra) 81 Bảng 4.22 tổng hợp kết quả đào tạo nghề và việc làm sau đào tạo nghề đối với đối tượng đã tham gia học nghề (đối tượng thuộc diện điều tra) 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn dải nội dung CNH-HĐH Công nghiệp hoá – Hiện đại hoá KCN-KCX Khu công nghiệp-khu chế xuất TTDN Trung tâm dạy nghề UBND Uỷ ban nhân dân GTSX Giá trị sản xuất NN Nông nghiệp TM-DV Thương mại – dịch vụ LĐ-TB&XH Lao động thương binh và xã hội TC-KH Tài chính kế hoạch NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo GDNHCSXH Giao dịch ngân hàng chính sách xã hội THPT Trung học phổ thông TTGDTX Trung tâm giáo dục thường xuyên KH Kế hoạch TH Thực hiện ĐVT Đơn vị tính N Số người S.Lượng Số lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội và quá trình đô thị hóa ở nước ta diễn ra nhanh, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều hộ nông nghiệp bị mất đất sản xuất, phải tìm cách chuyển đổi lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp nên rất cần được đào tạo nghề. Bên cạnh đó, chất lượng lao động ở nông thôn nước ta còn quá thấp, làm cho thu nhập của người lao động không thể tăng nhanh; gây ra chênh lệch khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Chính vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Việt Nam đang là một yêu cầu cấp bách. Để giải quyết tình trạng đó, Chính phủ đã có quyết định 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” (gọi tắt là đề án). Trong quyết định này Chính phủ nêu rõ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước tăng cường đầu tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn, có chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn”. (Nguồn: Quyết định số 1956/QĐ-TTg, năm 2009) Yên Phong là một huyện thuần nông thuộc tỉnh Bắc Ninh, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống còn gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, tiến trình CNH - HĐH trên địa bàn huyện diễn ra mạnh mẽ, nhiều khu đô thị, đặc biệt khu công nghiệp 730 ha được đầu tư xây dựng. Do vậy, vấn đề đào tạo nghề cho người lao động là vấn đề cấp bách hiện nay. Để góp phần giải quyết công ăn việc làm chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng [...]... của tỉnh Để đánh giá những kết quả đã đạt được trong triển khai thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chỉ ra những hạn chế trong việc thực hiện đề án, từ đó đề xuất giải pháp để thực hiện có hiệu quả Đề án hơn nữa trong thời gian tới chúng tôi lựa chọn đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh làm đề. .. chung Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong thời gian tới 1.2.2.Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể của đề tài bao gồm: -Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và thực tiễn tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo đề án -Phân... dung: Đánh giá tình hình thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới công tác thực hiện chương trình đào tạo nghề cho nông dân trên địa bàn huyện Yên phong Một số giải pháp nhằm thực hiện tốt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong b) Về không gian: Đề tài được nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Phong - tỉnh Bắc. .. quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn ? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 2.1 Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Lao động, lao động nông thôn a) Khái niệm lao động: Có nhiều quan điểm khác nhau về lao động: ... nông thôn theo đề án -Phân tích và đánh giá tình hình triển khai thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh -Phân tích yếu tố ảnh hưởng tình hình triển khai thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn -Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt Đề án đào tạo nghề có hiệu quả trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc... cứu là tình thình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thông đến năm 2020 với các chủ thể nghiên cứu: Các cơ sở dạy nghề, những người đã học nghề và chưa học nghề tại điểm nghiên cứu trên địa bàn huyện Yên Phong Các cơ sở sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề trên địa bàn huyện Yên Phong. Một số chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến đào tạo nghề ở huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh 1.3.2... - tỉnh Bắc Ninh c)Phạm vi về thời gian: - Đề tài được nghiên cứu từ tháng 5 năm 2013 đến tháng 8 năm 2014 - Số liệu, dữ liệu phục vụ cho đề tài được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 1.4 Câu hỏi nghiên cứu - Thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong hiện nay như thế nào? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên Phong? - Cần... xuất, nông dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy đạo nghề cho lao động nông thôn trở nên bức thiết Thực hiện Quyết đinh 1956/QĐ – TTg của thủ tướng Chính phủ về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ban chỉ đạo đề án giao cho UBND các huyện thị xã lựa chọn các xã điểm xây dựng nông thôn mới tổ chức mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Với mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề. .. - Đánh giá hoạt động hỗ trợ lao động học nghề: Đánh giá về mức hỗ trợ học nghề, đối tượng hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, điều kiện hỗ trợ đối với các cơ sở dạy nghề, người lao động tham gia học nghề - Đánh giá kết quả đào tạo: Số lượng lao động được đào tạo so với kế hoạch, kinh phí hỗ trợ đào tạo Để đánh giá các hoạt động đào tạo chúng ta cần phải thu lượm thông tin liên quan đến các nội dung cần đánh giá: ... phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu, nội dung, tình hình quản lý và sử dụng ngân sách (Nguồn: Quyết định 1956/QĐ-TTg, năm 2009) 2.1.2.4 Nội dung đánh giá Để đánh giá nội dung của công tác đào tạo nghề chúng ta phải kết hợp, xem xét nội dung đào tạo có phù hợp với mục tiêu đào tạo và thời gian đào tạo Vì vậy khi đánh giá nội dung đào tạo nghề chúng ta cần phải đánh giá trên . bàn huyện Yên Phong 51 4.2 Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Yên phong 56 4.2.1 Đánh giá hoạt động tuyên truyền, tư vấn học nghề và việc làm cho lao. quát đề án đào tạo nghề và kết quả công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên phong 47 4.1.1 Khái quát đề án 47 4.1.2 Kết quả thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn. thực hiện có hiệu quả Đề án hơn nữa trong thời gian tới chúng tôi lựa chọn đề tài: Đánh giá tình hình thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 tại huyện Yên Phong tỉnh

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w