MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ CỦA TRƯỜNG. 1. Qúa trình thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường. 1.1. Cơ sở pháp lý thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường. 2. Mô hình quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường. 2. 1. Sơ đồ tổ chức quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường: 2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban. 2.3. Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường. PHẦN II: TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP NGHIỆP VỤ Ở TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ CỦA TRƯỜNG. 1 . Quy trình chuẩn bị sản xuất, phân tích mục đích ý nghĩa của quy trình này trong sản xuất may công nghiệp. 1.1. Sơ đồ mặt bằng tổ cắt. 1.2. Chuẩn bị cắt. 1.3. Nhận kế hoạch sản xuất và sơ đồ giác. 1.4. Phương pháp trải vải. 1.5. Công đoạn cắt. 1.6. Đánh số, ép mex. 1.7. Phối kiện. 1.8. Nhập kho bán thành phẩm. 1.10. Ưu nhược điểm của quy trình cắt. 2. Làm mẫu HDSX, mẫu dưỡng phục vụ sản xuất. 3. Thiết kế dây chuyền và bố trí mặt bằng sản xuất 4. Giác sơ đồ trên máy, thiết kế chuyển cỡ trên máy. 4.1. Giác sơ đồ. 4.2. Thiết kế chuyển cỡ trên máy. 5. Xây dựng bảng màu, định mức nguyên phụ liệu 5.1. Xây dựng bảng màu 5.2. Xây dựng định mức nguyên phụ liệu Phần III: TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP 1. Tìm hiểu và phân tích các lỗi xảy trong quá trình may. 2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng 2.1 . Yếu tố khách quan 2.2. Yếu tố chủ quan 2.3. Yếu tố khác 2.4. Tổ chức lao động……………………………………………………………… 3. Giám sát và kiềm tra chất lượng trên chuyền. 3.1 Trách nhiệm của công nhân……………………………………… PHẦN IV : TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ 1.Quy trình triển khai sản xuất tại dây chuyền may ( tại tổ 8 ) 2. Nhiệm vụ các phát sinh và hướng khắc phục……………………… KẾT LUẬN 1.Những đề xuất, giải pháp để Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường sản xuất hiệu quả hơn. LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa gần đầy số lượng các doanh nghiệp VIỆT NAM tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều mặt hàng rất đa dạng và phong phú như thủy sản, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ, giày dép... Ngành dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của nước ta. Đây là một ngành đòi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động hơn so với các ngành khác. Ngoài ra khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết một lượng lớn lao động cho quốc gia. Với nước ta là một nước đông dân, dân số trẻ, lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. Do đó phát triển công nghiệp dệt may là hết sức phù hợp với xu thế công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. Trong thời gian vừa qua ngành dệt may của nước ta có thể nói đã xâm nhập khá rộng rãi vào thị trường thế giới và đạt kim ngạch cao, nhất là từ khi có chính sách mở cửa của Đảng và nhà nước. Các mặt hàng như quần âu, áo Jacket, áo sơ mi…., được xuất khẩu sang nước ngoài. Nhiều công ty nước ngoài đã sang VIỆT NAM để đầu tư mở rộng ngành may mặc. Đối với một sinh viên năm cuối như em qua ba năm học tại trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội được sự đào tạo bài bản của nhà trường, sư hướng dẫn nhiệt tình của tất cả các thầy cô giáo cả về lý thuyết lẫn thực hành đã giúp em nắm được các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực ngành may. Sau ba tuần thực tập tại Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường, với sự nỗ lực của bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của toàn thể cán bộ nhân viên của trung tâm, bản thân em đã tiếp thu được một số kiến thức thực tế và những kinh nghiệm quý báu phục vụ cho công việc sau này của chúng em. Đặc biệt chúng em còn được tìm hiểu và biết thêm về công nghệ chuyền Lean, công nghệ tính gọn, giúp tăng năng xuất, chất lượng và giảm giờ làm. Tuy nhiên bản báo cáo thực tập của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã tạo điều kiện cho chúng em trong quá trình thực tập, cùng với các cán bộ công nhân viên trong Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường đã giúp em trong suốt thời gian qua để em hoàn thiện bản báo cáo thực tập này.
Trang 11 Qúa trình thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
1.1 Cơ sở pháp lý thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
2 Mô hình quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
2 1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường:
2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
2.3 Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
1.3 Nhận kế hoạch sản xuất và sơ đồ giác.
1.4 Phương pháp trải vải.
1.5 Công đoạn cắt.
1.6 Đánh số, ép mex.
1.7 Phối kiện.
1.8 Nhập kho bán thành phẩm.
1.10 Ưu nhược điểm của quy trình cắt.
2 Làm mẫu HDSX, mẫu dưỡng phục vụ sản xuất.
3 Thiết kế dây chuyền và bố trí mặt bằng sản xuất
4 Giác sơ đồ trên máy, thiết kế chuyển cỡ trên máy.
Trang 24.1 Giác sơ đồ.
4.2 Thiết kế chuyển cỡ trên máy.
5 Xây dựng bảng màu, định mức nguyên phụ liệu
5.1 Xây dựng bảng màu
5.2 Xây dựng định mức nguyên phụ liệu
Phần III:
TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆP
1 Tìm hiểu và phân tích các lỗi xảy trong quá trình may.
2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng
2.1 Yếu tố khách quan
2.2 Yếu tố chủ quan
2.3 Yếu tố khác
2.4 Tổ chức lao động………
3 Giám sát và kiềm tra chất lượng trên chuyền.
3.1 Trách nhiệm của công nhân………
PHẦN IV : TÌM HIỂU CHUYÊN ĐỀ
1.Quy trình triển khai sản xuất tại dây chuyền may ( tại tổ 8 )
2 Nhiệm vụ các phát sinh và hướng khắc phục……… KẾT LUẬN
1.Những đề xuất, giải pháp để Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường sản xuất hiệu quả hơn.
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
tham gia vào hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng với nhiều mặt hàng rất đadạng và phong phú như thủy sản, dệt may, đồ thủ công mỹ nghệ, giày dép
Ngành dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn củanước ta Đây là một ngành đòi hỏi vốn ít và sử dụng nhiều lao động hơn so vớicác ngành khác Ngoài ra khả năng gặp rủi ro thấp, giải quyết một lượng lớn laođộng cho quốc gia Với nước ta là một nước đông dân, dân số trẻ, lực lượng laođộng dồi dào, giá nhân công rẻ Do đó phát triển công nghiệp dệt may là hết sứcphù hợp với xu thế công nghiệp hóa và chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
nhập khá rộng rãi vào thị trường thế giới và đạt kim ngạch cao, nhất là từ khi cóchính sách mở cửa của Đảng và nhà nước Các mặt hàng như quần âu, áo Jacket,
áo sơ mi…., được xuất khẩu sang nước ngoài Nhiều công ty nước ngoài đã sangVIỆT NAM để đầu tư mở rộng ngành may mặc
Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội được sự đào tạo bài bản củanhà trường, sư hướng dẫn nhiệt tình của tất cả các thầy cô giáo cả về lý thuyếtlẫn thực hành đã giúp em nắm được các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực ngànhmay
lực của bản thân cùng sự hướng dẫn tận tình của toàn thể cán bộ nhân viên củatrung tâm, bản thân em đã tiếp thu được một số kiến thức thực tế và những kinhnghiệm quý báu phục vụ cho công việc sau này của chúng em Đặc biệt chúng
em còn được tìm hiểu và biết thêm về công nghệ chuyền Lean, công nghệ tínhgọn, giúp tăng năng xuất, chất lượng và giảm giờ làm
Trang 4sót mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để bản báo cáo của em đượchoàn thiện hơn
trong quá trình thực tập, cùng với các cán bộ công nhân viên trong Trung tâmsản xuất dịch vụ của Trường đã giúp em trong suốt thời gian qua để em hoànthiện bản báo cáo thực tập này
Trang 5PHẦN I
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM SẢN XUẤT DỊCH VỤ CỦA TRƯỜNG.
1 Qúa trình thành lập trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
1.1 Cơ sở pháp lý thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
Ngay từ những ngày đầu, trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường đi lên từnhững điều kiện vô cùng khó khăn thiếu thốn cả về vật chất lẫn tinh thần, nhưngnhờ sự cố gắng nhiệt tình của toàn bộ cán bộ công nhân viên, trung tâm đã từngbước đẩy lùi khó khăn trước mắt Với qui mô tương đối nhỏ dần dần đã đượctrang bị máy móc hiện đại phù hợp với nhu cầu sản xuất của mặt bằng, cùng với
sự điều hành giám sát nhiệt tình của đội ngũ cán bộ, sự hăng say lao động củacông nhân mà từng bước đưa Trung tâm đi lên ngang tầm với công ty lớn trong
cả nước
Với đầy đủ trang thiết bị may móc hiện đại và tay nghề cao của toàn thể cán
bộ công nhân viên trong Trung tâm mà Trung tâm đã được sự tin cậy của rấtnhiều khách hàng, vì thế có rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước hợp tác Trung tâm được thành lập dựa trên Trung tâm thực nghiệm sản xuất củaTrường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
Năm 1992, có 2 tổ sản xuất được thành lập dựa trên ý tưởng của cán bộ, giáoviên, công nhân viên của trường, lúc bấy giờ là trường trung cấp nghề
Tháng 8-1993, xưởng sản xuất đó được mở rộng thành 4 tổ sản xuất may – 1
tổ KCS – 1 phòng kỹ thuật – 1 phòng tổ chức (bao gồm quản đốc, phó giámđốc, kế toán tiền lương), kho nguyên liệu, phụ liệu nhưng quy mô còn nhỏ và
Trang 6chủ yếu đi nhận hàng gia công qua cac vệ tinh như (Công ty may Đáp Cầu,Công ty may Chiến Thắng, Công ty may Thăng Long…) Những sản phẩm đilàm gia công chủ yếu là làm lại của các công ty.Mặt hàng đa dạng phong phú từ
áo sơ mi, quần âu, quần sooc, áo jacket…., chủ yếu là hàng xuất khẩu
Năm 1996, xưởng sản xuất lại tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất nhưng vẫnvới cơ cấu tổ chức quản lý như cũ, nhờ những cố gắng và nỗ lực của các đồngchí lãnh đạo xưởng đi tìm nguồn hàng, khách hàng Tháng 7-1996, xưởng chínhthức tìm được một khách hàng nước ngoài có văn phòng tại VIỆT NAM đó làhãng PACIPIC mặt hàng chủ yếu là hàng áo Jacket lông vũ Lần đầu tiên cán bộcông nhân viên và học học sinh của trường tiếp xúc với loại mặt hàng mới,khách hàng mới, Nhờ sự nỗ lực của cán bộ công nhân viên xưởng đã làm rất tốt
và đạt được những yêu cầu mà khách hàng nước ngoài đề ra
Từ những năm 1997 trở đi, xưởng sản xuất luôn luôn hoạt động rất hiệu quả,doanh thu của xưởng không ngừng được phát triển đã hợp tác với rất nhiềukhách hàng nước ngoài nhưng vẫn chủ yếu là đi làm hàng gia công cho hãngnước ngoài
Năm 2001, xưởng sản xuất tiếp tục mở rộng thêm 2 tổ sản xuất tiếp theo, sốlượng người lao động tăng lên đến 450 công nhân trong toàn xưởng Do nhu cầusản xuất tăng mà xưởng thực tập sản xuất chưa có tư cách pháp nhân để xuấtnhập khẩu trực tiếp với khách hàng nước ngoài vì xưởng thuộc của nhà trường.Đứng trước sự gia tăng của năng lực sản xuất số lượng công nhân tăng , cán bộcông nhân viên trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May quyết định đưa xưởngthực tập sản xuất trở thành một công ty Vì vậy, ngày 01/04/2008 Công ty cổphần may Hải Nam được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0103022176
do số KHĐT thành phố Hà Nội cấp ngày 29/01/2008
Trang 7Từ ngày được thành lập đến nay công ty đã có thể ký được đơn hàng trựctiếp với khách hàng nước ngoài mà không phải qua khâu trung gian nào Cácmặt hàng rất đa dạng phong phú, các loại trang thiết bị được cung cấp rất nhiều Các loại áo Veston của khác hàng TEXTYLE: áo jacket 3÷ 5 lớp Có rấtnhiều các loại thiết bị tiên tiến và hiện đại của các hãng nổi tiếng như JUKI,BROTHER: máy tra tay, máy thêu điện tử , máy may nhảy bước, máy giácmẫu, máy thùa đầu tròn điện tử, là form, hệ thống nồi hơi điện, và gần đây xuấthiện máy bổ túi…
Với đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề và nhiều năm công tác tạixưởng nên doanh thu của công ty không ngừng được nâng cao, đời sống cán bộcông nhân viên được cải thiện rõ rệt Đến ngày 31/10/2012 Công ty CP may HảiNam chấm dứt hoạt động và giải thể, toàn bộ cơ sở hạ tầng và CBCNV củaCTCP may Hải Nam chuyển sang hình thành lại Trung tâm sản xuất dịch vụ củaTrường
2 Mô hình quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
Mô hình tổ chức quản lý của trung tâm là tổng hợp của nhiều bộ phận có mối liên hệ lệ thuộc vào nhau, được chuyên môn hóa, được giao những trách nhiêm
và quyền hạn nhất định, được bố trí theo từng cấp nhằm thực hiện các chức năngcủa doanh nghiệp
2 1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường:
Trang 8Cơ cấu bộ máy quản lý của Trung tâm sản xuất dịch.
Trang 92.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
A:Ban giám hiệu :
- Ban giám hiệu có trách nhiệm tổ chức thực hiện kiểm tra, giám sát các hoạtđộng sản xuất kinh doanh , hoạt động tài chính của Công Ty nói chung, quản lýchi phí sản xuất nói riêng
- Ban giám hiệu còn có trách nhiệm kiểm tra giám sát Giám đốc , Phó giámđốc trong việc sử dụng các nguồn lực đầu vào của hoạt động sản xuất kinhdoanh
- Ban giám hiệu đồng thời cũng có trách nhiệm phê duyệt kế hoạch quản lýchi phí sản xuất do giám đốc hoặc phó giám đốc xây dựng
Giám đốc là người đứng đầu lãnh đạo trung tâm và chịu trách nhiệm trướcban giám hiệu trong việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Trungtâm sản xuất dịch vụ
Giám đốc có nhiệm vụ xây dựng và ban hành các định mức kinh tế, kỹ thuậtphù hợp với các điều khoản kinh doanh của Trung tâm theo quy định của phápluật trên cơ sở quản lý chi phí sản xuất trong trung tâm và trình hội đồng quản trịphê duyệt.Việc quản lý , hoạch toán, xây dựng định mức chi phí được quy định
cụ thể với từng yếu tố chi phí sản xuất khác nhau
Đồng thời giám đốc phải xây dựng kế hoạch tài chính dài hạn và kế hoạch tàichính hằng năm, hàng quý phù hợp với kế hoạch đầu tư, kinh doanhvà trình hộiđồng quản trị thông qua
C:Phó giám đốc :
Trang 10Phó giám đốc tham gia điều hành trung tâm dưới sự giám sát của giám đốc.Phó giám đốc thực hiện các công việc chuyên môn và các công việc được giámđốc ủy quyền Đồng thời cùng giám đốc xây dựng các bảng dự toán, kế toán,định mức chi phí sản xuất cho công ty
D:Phòng ban chức năng :
Phòng kế toán : tham mưu giúp tổng giám đốc về công tác kế toán tài chínhcủa Trung tâm nhằm sử dụng vốn có hiệu quả, hoạch toán kết quả sản xuất kinhdoanh và cung cấp thông tin, giúp giám đốc đưa ra quyết định và biện pháp quản
lý kinh tế tài chính hữu hiệu hơn,
Phòng kế hoạch – xuất nhập khẩu: là bộ phận tham mưu của trung tâm vềcông tác quản lý và xuất nhập khẩu, cung ứng vật tư cho sản xuất để đảm bảohoàn thành kế hoạch và tổ chức tiêu thụ sản phẩm
Phòng kế hoạch – xuất nhập khẩu cũng là một trong các phòng ban cóchức năng quản lý chi phí sản xuất Phòng kế hoạch – xuất nhập khẩu có nhiệm
vụ căn cứ vào bảng dự toán chi phí sản xuất, bảng định mức chi phí kiểm tra, sosánh với thực tế Đồng thời căn cứ vào đó để kiểm soát các chi phí xuất, nhậpkhẩu, chi phí vận chuyển,…, từ đó cung cấp thông tin chi phí cho bộ phận kếtoán tập hợp và trình lên ban giám đốc
Phòng kỹ thuật : trên cơ sở hoạt động sản xuất, các tài liệu liên quan dophòng kế hoạch cung cấp làm căn cứ để thiết kế, xây dựng các chỉ tiêu kỹ thuậtcho từng loại sản phẩm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch đã trình duyệt
Phòng kỹ thuật của trung tâm chia làm hai mảng :
Trang 11+ Mảng kỹ thuật 1: Thực hiên các công việc như may sản phẩm mẫu, căn cứvào bảng định mức kinh tế kỹ thuật Định mức kinh tế kỹ thuật gồm định mứcchi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, khoản chi phí này phải được quản
lý chặt chẽ ở tất cả các khâu Từ đó xác định định mức tiêu hao vật tư cho mộtsản phẩm, thiết kế mẫu, giác sơ đồ…
+ Mảng kỹ thuật 2 : quản lý công tác kỹ thuật công nghệ , nghiên cứu ứng dụngcác thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ sản xuất, bảo dưỡng ,nâng cấp máy móc thiết bị nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ramột cách bình thường và liên tục Nhưng việc cải tiến phải nằm trong giới hạn
dự đoán chi phí đã xây dựng
2.3 Sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phương hướng của Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường.
Trải qua một thời gian khá dài trong quá trình hình thành và phát triểncho đến nay Trung tâm sản xuất dịch vụ đã và đang không ngừng lớn mạnh vàtrưởng thành về mọi mặt Quy mô hoạt động ngày càng lớn với chất lượng sảnphẩm ngày càng tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên ngày càng được nângcao Có được như vậy là nhờ sự cố gắng vươn lên không ngừng đổi mới củaTrung tâm mà trước hết là nhờ sự năng động sáng tạo, lòng quyết tâm của bangiám đốc và các phòng ban cùng toàn thể các cán bộ, công nhân viên trongTrung tâm Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của kế toán tài chính thống kê
Để đạt được những thành tích cao như vậy Trung tâm đã gặp rất nhiều khó khăn
và thử thách để tìm ra hướng đi đúng đắn cho mình
Để biết rõ hơn về những kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm,chúng ta tìm hiểu bảng sơ lược kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trongnăm 2010 – 2011
Trang 12ra lợi nhuận cho công ty trong các năm Lợi nhuận sau thuế năm 2011 vừa quađạt mức 1.961 tỷ đồng tăng 0,736 tỷ đồng so với năm 2010, tức tăng 60,08% Thu nhập bình quân đầu người gia tăng, tạo sự ổn định đời sống của cán bộcông nhân viên Đồng thời trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh viên
Trang 13trường cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội có kỹ năng thực hành
và tạo công ăn việc làm cho các sinh viên khi ra trường Điều đó đã tạo niềm tincũng như sự góp sức trong việc phát triển Trung tâm ngày càng lớn mạnh
Để đạt được những kết quả khả quan như trên là có sự chỉ đạo sát sao của cáclãnh đạo trường Cao Đẳng Công Nghiệp Dệt May Thời Trang Hà Nội và củaBan Giám Hiệu, đã có sự thay đổi nhân sự, cơ cấu tổ chức kịp thời phù hợp vớiyêu cầu sản xuất trong kinh doanh trong môi trường lao động đầy cạnh tranh.Đồng thời phát huy tinh thần đoàn kết, sức mạnh tổng hợp của trên 400 cán bộcông nhân viên trong Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường
2.4 Tổ chức lao động.
đầu kỳ
Lao độngtăng
Lao độngcuối kỳ
Trang 14TÌM HIỂU QUY TRÌNH SẢN XUẤT MAY CÔNG NGHIỆ
1. Tìm hiểu và phân tích các lỗi xảy trong quá trình may.
ly cũng như k kéo đều
Người công nhân nênmay cẩn thận
Trang 15do chất liêu vải dễ để lại
lỗ chân kim
Trong quá trình may phảicẩn thận hạn chế sai hỏngkhông cần thiết
BTP
Do người công nhân sangdấu để nhầm số hoặc cóthể do nhà cắt đánh nhầmsố
Sau khi đánh số xongkiểm tra số thật cẩnthận,để BTP theo đúngthứ tự
do thiết bị chưa được vệsinh và kiểm tra trướckhi may
Dùng phấn rôm rắc lênvết dầu và ủ phấn cho đếnkhi không thấy vết đầunữa
5 Bỏ mũi,sùi
chỉ
Do thiết bị,có thể là dokim bị cong hoặc bị sứtmũi
Thay kim mới,sau đó tháođoạn bỏ mũi ra maylại,lưu ý khi nối chỉkhông được để lộ mũi nối
mặt vải
Do nhà cắt sang dấunhầm hay có thể là docông nhân may lật nhầmchi tiết
Tháo ra sữa lại,nếu khôngphải báo lại cho tổ trưởng
để xin thay vải mới
Trang 16đáp cửa
bùng
8 Mẫu sai Do người kỹ thuật làm
mẫu cắt sai hoặc có thể
do tiêu chuẩn kỹ thuật
mà khách hàng gửi tớisai
Người kỹ thuật làm mẫunên kiểm tra cẩn thậntrước khi đem xuống dâychuyền
9 Là bị bóng
mặt vải
Do trong quá trình làkhông điều chỉnh nhiệt
độ phù hợp với nguyênliệu,để nhiệt độ bàn làkha cao
Cho nước vào vếtbóng,cho miếng vải cùngmàu lên và đặt bàn là vàolà(lên đặt một lúc rồi nhấclên)cứ như vậy đến khikhông nhìn thấy vết bóng
10 Nhặt chỉ
bấm vào
thân
Do trong quá trình nhặtkhông chú tâm hoặc làmẩu
Người công nhân nên chútâm vào công việc củamình,tránh những saihỏng không cần thiết
11 BTP loang
mầu lỗi sợi
Do lỗi vải và yếu tố khácdẫn đến loang mầu
Thay BTP khác, cần cóngười kiểm tra vải
Trang 17******************************************************************************************
Trang 18Hình ảnh một số lỗi sai hỏng
2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng xuất và chất lượng
Trong quá trình sản xuất có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới năng suất và chấtlượng sản phẩm như: con người, thiết bị, nhà xưởng…
2.1 Yếu tố khách quan
Yếu tố thiết bị: Trong quá trình sản xuất không thể thiếu được các
thiết bị,máy móc phục vụ cho sản xuất,muốn sản phẩm ra đạt hiệu quả khôngchỉ con người mà thiết bị cũng đóng góp vai trò rất quan trọng Nếu như mọi thứđều chuẩn bị tốt nhưng khi đưa vào sản xuất thiết bị hỏng hóc hay xảy ra một sốlỗi nào đó thi sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm
Tất cả các thiết bị cần phải được kiểm tra sữa chữa và bảo quản thật tốt trongkhi sản xuất,có như thế thì năng suất cũng như chất lượng sản phẩm được nângcao
Phương pháp may: khi nghiên cứu về một mã hàng để chuẩn bị đưa
vào sản xuất,phương pháp may là yếu tố quan trọng quyết định tới năng xuất và
Trang 19chất lượng của mã hàng,phương pháp may phải đúng và chính xác,tránh saihỏng trong quá trình may,hạn chế sai hỏng tối đa đến mức có thể
Nguyên liệu vải: bên cạnh máy móc,phương pháp may thì nguyên liệu
cũng đóng góp phần rất quan trọng Muốn có sản phẩm đạt chất lượng cao thìtrước tiên nguyên liệu để chế tạo sản phẩm cũng phải đảm bảo yêu cầu về chấtlượng
Nơi sản xuất phải cung cấp nguyên liệu đúng số lượng ,chất lượng,đúng kỳhạn
Tùy vào chất lượng của vải để có hướng, cách may hợp lý nhằm đem lạihiệu quả trong quá trình sản xuất.Ở mỗi mã hàng có những loại nguyên liệu dễmay nhưng bên cạnh đó cũng có nguyên liệu khó may như vải mỏng ,codãn ,khi may người công nhân phải cẩn thận tỉ mĩ ở mỗi công đoạn,tránh nhữngsai hỏng không cần thiết
Môi trường làm việc: ngoài những yếu tố trên thì môi trường làm việc
cũng góp phần ảnh hưởng đến năng xuất của sản phẩm.Môi trường làm việcphải được đảm bảo an toàn,nhà xưởng phải được thiết kế hợp
lý ,khô ,thoáng,mát mẽ,vào mùa hè phải có quạt thông gió,phải có các biện pháp
xử lý bụi vải trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sức khỏe cho người côngnhân
2.2 Yếu tố chủ quan
Yếu tố con người: Trong quá trình sản xuất con người là đối tượng có
liên quan tới sản phẩm nhiều nhất, từ việc vận hành máy móc,vệ sinh nhàxưởng, tất cả đều đòi hỏi con người phải có tay nghề cao ,ý thức và trách nhiệmtrong công viêc.Bên cạnh đó còn có một số người cán bộ, công nhân :
Người cán bộ lãnh đạo: trình độ thấp,chủ quan lơ là không giám sát
chặt chẽ trong quá trình may
Trang 20Người công nhân : Đang còn tình trạng đi muộn về sớm,nói chuyện trong
giờ làm việc Trong quá trình may người công nhân đang còn đi lại chưa hợp
lý Một điều quan trọng hơn hết là một số công nhân tay nghề thấp khi đượcgiao may một bộ phận của sản phẩm, nhưng vẫn chưa biết cách may mà khôngdám hỏi tổ trưởng hay kỹ thuật dải chuyền, lúc đó sẽ làm hỏng sản phẩm hay bịrách sản phẩm
Các yếu tố này rất nhỏ nhưng nếu cứ để tình trạng này tiếp diễn sẽ gây saihỏng hàng loạt, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng
Và Trung tâm sản xuất dịch vụ của Trường sau khi tham gia vào dây chuyềnlean đã đặt ra chỉ tiêu 5s đó là: sẵn sàng, săm sóc, sắp xếp, sạch sẽ, sàng lọc.Môi trường lao động luôn luôn sạch sẽ, đội cơ điện luôn sẵn sang phục vụ khi cóthiết bị máy móc hỏng Và công nhân có thời gian thư giãn đầu giờ làm và giữagiờ làm Từ đó làm cho công nhân thấy yên tâm phấn khởi tham gia lao động,làm cho năng xuất chất lượng sản phẩm tăng
2.3 Yếu tố khác
Yếu tố về kinh tế: Tiền lương cũng là yếu tố góp phần ảnh hưởng đến tâm
lý của người công nhân
Yếu tố thời gian: trong quá trình sản xuất, để tăng năng suất thì thơi gian chính
là nhân tố quyết định gián tiếp tới công nhân, thúc đẩy năng suất mà vẫn đảmbảo chất lượng Hiện nay, trung tâm đã thành lập phòng lean, phòng này có tácdụng kiểm tra, kiểm soát đầu vào, đầu ra sản phẩm và bấm thời gian thực hiệncân bằng chuyền, giảm thời gian chết, tăng năng suất, chất lượng mà vẫn đảmbảo kế hoạch
Trang 213 Giám sát và kiềm tra chất lượng trên chuyền.
Công tác quản lý chất lượng là khâu quan trọng trong sản xuất, nó ảnhhưởng đến chất lượng hàng ra trong quá trình sản xuất
Công tác quản lý chất lượng hay nói cách khác là kiểm tra chất lượng sảnphẩm Việc kiểm tra này phải được thực hiện liên tục và trong suốt quá trình sảnxuất tạo ra sản phẩm
Công việc kiểm tra chất lượng được tiến hành từ những khâu như: kiểm trabtp, nguyên liệu, phụ liệu, trong từng công đoạn may ( tự kiểm tra của ngườicông nhân ) , tất cả các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm…
- Kiểm tra chất lượng nguyên liệu từ bàn sang dấu
- Kiểm tra chất lượng từ bộ phận lắp ráp này sang bộ phận lắp ráp kiaa) Tổ phó(inline): kiểm tra chất lượng hàng ngay từ những công đoạn ởđầu chuyền, nếu thấy hàng lỗi hỏng thì phải sửa ngay ở từng mỗi côngđoạn phải kiểm tra chặt chẽ nhất quán để sản phẩm ra không bị sai hỏng.b) Tổ trưởng: giám sát theo dõi số lượng hàng vào chuyền và ra chuyền
Có những phương án cách giải quyết nhanh chóng cho số lượng hàng ùnđọng trên chuyền
c) Thu hóa(endline): kiểm tra chất lượng hàng cuối chuyền, nếu thấy lỗisai hỏng ở bộ phận nào thì cần phải đến bộ phận đó nhắc nhở, đưa ra biệnpháp khắc phục
d) KCS: khi sản phẩm đã hoàn thiện và được thu hóa chuyển xuống Bộphận KCS sẽ kiểm tra lại toàn bộ sản phẩm
- Khi kiểm tra hàng cuối chuyền chú trọng kiểm tra:
+ Kiểm tra màu theo bảng màu
+Kiểm tra hoàn chỉnh đường may mũi may
+Kiểm tra thông số chất lượng sản phẩm+Kiểm tra mác, vệ sinh công nghiệp
Trang 22e) công nhân tự kiểm tra công đoạn của mình trước khi chuyển sang côngđoạn tiếp theo
3.1: trách nhiệm của công nhân
- khi vào sản xuất phải nghe kĩ thuật phổ biến tài liệu, xem mẫu hàng may cụthể
- Thực hiện theo đúng hướng dẫn của cán bộ kĩ thuật và tổ trưởng, từng ngườiphải tự kiểm tra chất lượng sản phẩm trong công đoạn của mình, có ý thức tráchnhiệm cao
- Thực hiện đúng nội quy của Trung tâm sản xuất dịch vụ nếu vi phạm phải chịutrách nhiệm với quy định của Trung tâm đã đề ra
3.2: Trách nhiệm của tổ trưởng.
- Tổ trưởng khi nhận được tiêu chuẩn kĩ thuật và nội dung sản xuất của mã hàngdựa vào bảng thiết kế sơ đồ dây chuyền từ phòng kĩ thuật tùy thuộc vào độ khótừng công đoạn trong mã hàng mà tổ trưởng phân công, bố trí người hợp lí cũngnhư trang thiết bị máy móc vào vị trí làm việc sao cho quá trình sản xuất đượchiệu quả