1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập khai thác vận tải tại Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội

64 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 PHẦN :THỰC TẬP CHUNG 3 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI 3 1.1. Thông tin về doang nghiệp 3 1.2. Quá trình hình thành và phát triển 4 1.3 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh 5 1.3.1. Mục tiêu: 5 1.3.2. Ngành nghề kinh doanh : 6 1.4. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận. 7 1.4.1.Sơ đồ cơ cấu công ty. 7 1.4.2.Chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận. 8 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI 17 2.1. Tìm hiểu các tuyến xe hoạt động tại các Xí nghiệp trực thuộc Công ty 17 2.1.1. Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Nam. 17 2.1.2.Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Tây( Bến xe Mỹ Đình) 21 2.1.3.Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Bắc ( Bến xe Gia Lâm) 24 2.2. Quy trình vận hành của xe khách tại bến xe 27 2.3. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 32 2.3.1. Sản lượng sản phầm qua các năm 32 2.3.2. Công tác quản lý và trình độ công nghệ 33 2.3.3. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 33 2.3.4. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm 34 2.3.5. Hoạt động Marketing 34 2.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 35 2.4.1.Một số chỉ tiêu hoạt động SXKD của Công ty 35 2.4.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm báo cáo 37 2.5.Vị thế trong ngành và các giải pháp thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai. 38 2.5.1.Những lợi thế cạnh tranh của Công ty 38 2.5.2.Triển vọng phát triển ngành…………………………...............................39 2.5.3.Các nhóm giải pháp thực hiện: 39 PHẦN II:THỰC TẬP RIÊNG 41 ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 41 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ BẾN XE PHÍA NAM HÀ NỘI 43 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 43 1.2. Vị trí của bến xe khách phía Nam. 44 1.3. Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp quản lý bến xe Phía Nam 46 1.4. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban nghiệp vụ trong Xí nghiệp. 48 CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BẾN XE PHÍ NAM HÀ NỘI 54 2.1. Điều kiện khai thác và quy trình vận hành xe khách tại bến xe 54 2.1.1. Điều kiện bến bãi. 54 2.1.2. Cơ sở hạ tầng. 54 2.1.3. Đặc điểm đối tượng phục vụ của bến xe Phía Nam. 57 2.2.Kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp 63 KẾT LUẬN 65

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN :THỰC TẬP CHUNG 3

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI 3

1.1 Thông tin về doang nghiệp 3

1.2 Quá trình hình thành và phát triển 4

1.3 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh 5

1.3.1 Mục tiêu: 5

1.3.2 Ngành nghề kinh doanh : 6

1.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận 7

1.4.1.Sơ đồ cơ cấu công ty 7

1.4.2.Chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận 8

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI 17

2.1 Tìm hiểu các tuyến xe hoạt động tại các Xí nghiệp trực thuộc Công ty 17

2.1.1 Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Nam 17

2.1.2.Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Tây( Bến xe Mỹ Đình) 21

2.1.3.Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Bắc ( Bến xe Gia Lâm) 24

2.2 Quy trình vận hành của xe khách tại bến xe 27

2.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 32

2.3.1 Sản lượng sản phầm qua các năm 32

2.3.2 Công tác quản lý và trình độ công nghệ 33

2.3.3 Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 33

2.3.4 Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm 34

2.3.5 Hoạt động Marketing 34

2.4.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 35

2.4.1.Một số chỉ tiêu hoạt động SXKD của Công ty 35

Trang 2

2.4.2.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

trong năm báo cáo 37

2.5.Vị thế trong ngành và các giải pháp thực hiện kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong tương lai 38

2.5.1.Những lợi thế cạnh tranh của Công ty 38

2.5.2.Triển vọng phát triển ngành……… 39

2.5.3.Các nhóm giải pháp thực hiện: 39

PHẦN II:THỰC TẬP RIÊNG 41

ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 41

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP QUẢN LÝ BẾN XE PHÍA NAM HÀ NỘI 43

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển 43

1.2 Vị trí của bến xe khách phía Nam 44

1.3 Cơ cấu tổ chức Xí nghiệp quản lý bến xe Phía Nam 46

1.4 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban nghiệp vụ trong Xí nghiệp 48

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP BẾN XE PHÍ NAM HÀ NỘI 54

2.1 Điều kiện khai thác và quy trình vận hành xe khách tại bến xe 54

2.1.1 Điều kiện bến bãi 54

2.1.2 Cơ sở hạ tầng 54

2.1.3 Đặc điểm đối tượng phục vụ của bến xe Phía Nam 57

2.2.Kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp 63

KẾT LUẬN 65

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu cần thiết đối với mỗi sinh viên trướckhi kết thúc khoá học Đây là phương pháp thực tế hóa kiến thức giúp cho sinhviên khi ra trường có thể vững vàng, tự tin hơn để đáp ứng được yêu cầu cuả xãhội nói chung và của các công việc nói riêng Trong thời gian thực tập này sinhviên được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp cũng như quan sát

để học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc, học hỏi nhiều nội dung trongthực tế đồng thời để phát hiện ra những kiến thức chưa đầy đủ từ đó bổ sung, bùđắp chúng trước khi ra trường

Với bản thân là một sinh viên chuyên ngành Khai thác vận tải, mục tiêuđặt ra cho 05 tuần thực tập của em là học hỏi thêm những kinh nghiệm thực tếđồng thời được trực tiếp tìm hiểu những công việc liên quan đến chuyên ngành

đã học Được sự giới thiệu của nhà trường và đồng ý của Công ty quản lý bến xe

Hà Nội em đã được thực tập ở đây Trong quá trình thực tập tổng hợp, em đãtiếp cận được một số nội dung về hoạt động kinh doanh chung của Công ty , vàcông tác tổ chức lao động tại đơn vị

Vì điều kiện thời gian có hạn với cách tiếp cận , tìm hiểu và phân tích tìnhhình thực tế còn nhiều hạn chế , nên bản báo cáo này không thể tránh khỏi thiếusót Em rất mong được sự đóng góp, bổ sung, sửa chữa của các Thầy, Cô giáo,

và toàn thể cán bộ công nhân viên đơn vị thực tập Xin chân thành cảm ơn côgiáo hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Hồng Mai , cùng tập thể cán bộ công nhânviên Công ty quản lý bến xe Hà Nội đã nhiệt tình giành thời gian quý báu giúp

đỡ và tạo mọi điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo thực tập này

Bản báo cáo thực tập của em gồm 2 phần :

Phần 1: Thực tập chung

Chương I: Khái quát chung về Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội

Chương II: Hiện trạng hoạt động của Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội

Phần 2 : Thực tập riêng

Trang 4

Đề cương đề tài tốt nghiệp

Chương I: Khái quát chung về Xí Nghiệp quản lý Bến xe phía Nam Hà NộiChương II:Hiện trạng hoạt động tại Xí Nghiệp quản lý Bến xe phía Nam HàNội

Trang 5

PHẦN 1 THỰC TẬP CHUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUẢN LÝ

1.1 Thông tin về doang nghiệp

Tên gọi:

- Tên gọi đầy đủ của Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BẾN XE HÀ NỘI

- Tên tiếng Anh: HA NOI TRANSPORT STATION JOINTSTOCK COMPANY

- Địa chỉ trụ sở chính: Gác 2 Bến xe Phía Nam – Phường Giáp Bát – QuậnHoàng Mai – Thành phố Hà nội

- Điện thoại : (04) 38642439 Fax: (04) 38644536

Hình tức tổ chức và tư cách pháp nhân

Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội được thành lập trên cơ sở cổ phần hóa Công

ty TNHH một thành viên Bến xe Hà Nội là doanh nghiệp 100% vốn nhà nướcthuộc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội Công ty có vốn điều lệ thuộc sở hữu các cổđông của Công ty, được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và chịutrách nhiệm tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ bằng số vốn đó Hạch toánkinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh

Trang 6

Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội, có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấpGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, có con dấu riêng, được mở tài khoảntiền Việt Nam đồng và ngoại tệ tại Kho bạc nhà nước, các Ngân hàng trong vàngoài nước theo quy định của pháp luật Hoạt động theo Luật Doanh nghiệpngày 29/11/2005 và các văn bản hiện hành của Nhà nước.

Để lập lại kỷ cương vận tải hành khách trong Thành phố Hà Nội và thực hiệnphương án di chuyển bến xe Kim Liên ra ngoại vi Thành phố, ngày 29/4/1991UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 776 QĐ/UB về việc thànhlập Bến xe Phía Nam trên cơ sở sáp nhập bến xe Kim Liên thuộc Xí nghiệp Bến

xe vào Xí nghiệp dịch vụ GTVT

Ngày 24/2/1992, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định 343 QĐ/UB

về việc sáp nhập 2 đoàn xe Kim Liên và Kim Mã vào Bến xe phía Nam thànhCông ty VTHK phía Nam Hà Nội, đưa công tác phục vụ hành khách theo chutrình khép kín giữa bến xe và phương tiện vận tải

Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nhằm tách biệt chức năngquản lý nhà nước trên các bến xe với hoạt động sản xuất kinh doanh vận tải,ngày 25/5/1996 UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 1818/QĐ -

UB về việc đổi tên và điều chỉnh nhiệm vụ của Công ty Vận tải hành khách phía

Nam Hà Nội thành Công ty Quản lý bến xe Hà Nội với vốn điều lệ: 9.800.000.000 đ (Chín tỷ tám trăm triệu đồng)

Trang 7

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc thí điểm mô hìnhhoạt động: Công ty mẹ-công ty con Ngày 14/5/2004, UBND Thành phố Hà Nội

đã ban hành Quyết định số 72/2004/QĐ-UB về việc thành lập Tổng công ty Vậntải Hà Nội và Công ty Quản lý bến xe Hà Nội được chuyển từ Sở GTCC Hà Nộisang trực thuộc Tổng Công ty Vận tải Hà Nội

Để phù hợp với Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 và Luật Doanhnghiệp năm 2005, ngày 13/7/2010, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyếtđịnh số 3458/QĐ-UBND về việc chuyển Công ty Quản lý Bến xe Hà

Nội thành Công ty TNHH một thành viên Bến xe Hà Nội với vốn điều lệ: 30.000.000.000 đ (Ba mươi tỷ đồng).

Thực hiện Đề án tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, trọng tâm là Tập đoànkinh tế, Tổng công ty và Kế hoạch sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp 100% vốnnhà nước thuộc UBND Thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2015 Ngày23/4/2014, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2208/QĐ-UBND

về việc chuyển Công ty TNHH một thành viên Bến xe Hà Nội thành Công ty cổ phần Bến xe Hà Nội Ngày 05/05/2014, Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội được

Sở Kế hoạch – Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 010 010

5528 với vốn điều lệ là 95.000.000.000 đ (Chín mươi lăm tỷ đồng).

1.3 Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh

1.3.1 Mục tiêu:

Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội được thành lập nhằm mục tiêu:

- Không ngừng nâng cao lợi ích của Nhà nước, của Công ty, các cổ đông

và người lao động

- Tăng tích lũy và phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty

- Góp phần thiết thực vào viêc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế

xã hội của Thành phố và cả nước

Trang 8

1.3.2 Ngành nghề kinh doanh :

1 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt

và đường bộ

Chi tiết: Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải

đường bộ

5221(Chính)

9 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động

(Không bao gồm kinh doanh quán bar, phòng hát karaoke,

vũ trường)

5610

10

Dịch vụ ăn uống khác (Không bao gồm kinh doanh quán

bar, phòng hát karaoke, vũ trường)

Đối với các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh

nghiệp chỉ kinh doanh có đủ điều kiện theo qui định của

pháp luật

5629

Trang 9

1.4 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận 1.4.1 Sơ đồ cơ cấu công ty.

 Đại hội cổ đông : bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết và là cơquan quyết định cao nhất của Công ty Cổ phần Bến xe Hà Nội

 Hội đồng quản trị : gồm 5 thành viên, là cơ quan quản lý của Công ty

Cổ phần Bến xe Hà Nội, được toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định vàthực hiện các quyền lợi, lợi ích hợp pháp của các cổ đông theo thẩm quyềnđược quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động Công ty

 Ban kiểm soát :gồm 3 thành viên, thực hiện giám sát hội đồng quản trị,Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành công ty; kiểm tra tính hợp lý,hợp pháp, tính trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh; thẩmđịnh báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm…

Trang 10

 Giám đốc công ty: do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện theopháp luật và trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cả Công ty CổPhần Bến xe Hà Nội.

 Các phòng ban nghiệp vụ: gồm 4 phong, ban: Phòng Tổ chức – Hànhchính, phòng tài chính- kế toán, Phòng Kế hoạch- Đầu tư và ban quản lý dự án.Các phòn ban nghiệp cụ thực hiện chúc năng tham mưu, hỗ trợ cho hoạt độngSXKD của công ty

 Các đơn vị trực thuộc: gồm 3 Xí nghiệp quản lý Bến xe trược tiếp thựchiện hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

1.4.2 Chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ của các bộ phận.

2) Công tác tiền lương, chế độ chính sách và phúc lợi xã hội

3) Công tác kiểm tra, giám sát,khen thưởng, kỷ luật, thi đua và văn hóadoanh nghiệp

4) Trợ giúp hành chính cho hội đồng quản trị, giám đốc công ty

5) Quản trị công tác hành chính văn phòng

6) Đảm bảo pháp chế của công ty theo lĩnh vực được phân công

7) Công tác đối ngoại, quan hệ công chúng, báo chí truyền thông theo sựphân công và quan hệ nội chính

8) Thực hiện chức năng khác theo sự phân công, ủy quyền của hội đồngquản trị, giám đốc công ty

Trang 11

Nhiệm vụ:

1) Công tác tổ chức – Nhân sự

 Xây dựng chiến lược về tổ chức, nhân sự của công ty

 Chủ trì tham mưu cho hội đồng quản trị, giám đốc công ty về công tác tổchức, quản lý và sử dụng lao động

 Thừa ủy quyền hội đồng quản trị, giám đốc công ty tham gia các buổihọp, buổi làm việc với các cơ quan, tổ chức…về công tác tổ chức của công ty

 Quản lý và thực hiện công tác đánh giá chất lượng lao động, đánh giá việc

sử dụng lao động tại các đơn vị…

 Xây dựng quy hoạch cán bộ, tham mưu cho hội đồng quản trị, giám đốccông ty trong công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm, luôn nhiệm, khen thưởng và kỷluật cán bộ

2) Công tác tiền lương, chế độ - chính sách và phúc lợi xã hội

 Cập nhật và nghiên cứu các quy định, chính sách của nhà nước về việc trảlương, thu nhập cho người lao động để xây dựng quy chế, cơ chế trả lương, thunhập cho cán bộ công nhân viên phù hợp và hiệu quả

 Tham mưu trong việc xây dựng đơn giá tiền lương và quản lý, sử dụngquỹ tiền lương

 Thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động và giải quyết cáckhiếu nại liên quan đến chế độ, chính sách theo quy định

 Thực hiện và giám sát việc thực hiện chế độ chính sách, phúc lợi xã hộicho người lao động

3) Công tác kiểm tra - giám sát, khen thưởng - kỷ luật - thi đua và văn hóadoanh nghiệp

 Tổ chức, phối hợp xây dựng nội dung, quy chế quản lý nội bộ, quy chếkhen thưởng, kỷ luật phù hợp với quy định của nhà nước và điều kiện thực tếcủa công ty

Trang 12

 Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện nội dung, quy chế của Công ty.Theo dõi và quản lý công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.

 Xây dựng, phối hợp xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch thi đuatrong toàn công ty

4) Trợ giúp hành chính cho hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty

 Là đầu mối tiếp nhận thông tin, tiếp đón, hướng dẫn khách đến làm việcvới Công ty và là đầu mối tổng hợp các văn bản trình Hội đồng quản trị, Giámđốc Công ty

 Tổ chức thực hiện các công việc: Tốc ký, đánh máy, chuẩn bị tài liệu, lịchlàm việc, sắp xếp các cuộc họp

 Thừa ủy quyền Hội đồng quản trị, giám đốc Công ty tham dự các buổihọp, buổi làm việc với các cá nhân, tổ chức liên quan…

 Theo dõi, đôn đốc các đơn vị trong việc triển khai thực hiện các chươngtrình, kế hoach công tác và ý kiến chỉ đạo của Hội đồng quản trị, giám đốc Côngty

5) Quản trị công tác hành chính văn phòng

 Tổ chức thực hiện công tác sửa chữa nhỏ, duy tu, duy trì công trình xâydựng theo nhiệm vụ được giao, phân công

 Tổ chức mua sắm, cấp phát, theo dõi và quản lý tài sản, văn phòng phẩm,

… của Công ty theo nhiệm vụ được giao, được phân công

 Tổ chức thực hiện các công tác an toàn và vệ sinh lao động, vệ sinh môitrường, an ninh quốc phòng, phòng chống cháy nổ và phòng chống bão lụt

 Thực hiện công tác quản trị mạng trong toàn Công ty, xây dựng hươnghiệu, hình ảnh Công ty

6) Đảm bảo pháp chế, kỷ cương, và chất lượng sản phẩm, dịch vụ Công ty

 Thực hiện cập nhật các văn bản pháp luật Nghiên cứu, phân tích cácchính sách, môi trường pháp lý có liên quan đến ngành nghề, lĩnh vực kinhdoanh của Công ty…

Trang 13

 Thực hiện, phối hợp thực hiện việc soạn thảo các văn bản pháp lý phục vụhoạt động quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty

 Tham mưu, trợ giúp cho lãnh đạo Công ty trong việc thực hiện các vấn đềpháp lý: như ký kết các hợp đồng kinh tế, giải quyết các tranh chấp, đơn thưkhiếu nại, tố cáo…

7) Hoạt động đối ngoại, quan hệ quần chúng, báo chí tuyên truyền và quan

hệ nội chính

 Xây dựng chiến lược phát triển, định vị thương hiệu và quản trị thươnghiệu của Công ty thông qua hoạt động xúc tiến thương mại, truyền thông, quảngcáo chất lượng sản phẩm dịch vụ của Công ty

 Thừa ủy quyền Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty thực hiện một sốhoạt động đại diện, đối ngoại và tham gia các sự kiện truyền thông…

 Tổ chức các hội nghị, hội thảo,… Và các hoạt động mang tính sự kiệntheo phân cấp của Công ty

 Thực hiện cộng tác quan hệ nội chính với các cơ quan, đoàn thể nhằm đạtđược sự hỗ trợ tối đa đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.8) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, ủy quyền của Hội đồngQuản trị, Giám đốc Công ty

a Phòng Tài chính – Kế toán:

Tham mưu, giúp việc, tổng hợp và thực hiện công việc theo sự phân công, ủyquyền của Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty trong lĩnh vực tài chính, kếtoán:

1) Hạch toán kế toán, thống kê

2) Quản lý, sử dụng và phát triển vốn, tài sản của Công ty hiệu quả và đúngquy định

3) Quản lý các chi phí của Công ty

Trang 14

4) Thực hiện chế độ về thuế và các nghĩa cụ tài chính khác của Công ty theoquy định.

5) Tổng hợp, báo cáo và đề xuất các hoạt động tài chính của Công ty

6) Thực hiện chức năng khác theo sự phân công, ủy quyền của Hội đồngquản trị, Giám đốc Công ty

1) Hạch toán kế toán, thống kê kế toán:

 Thực hiện các hoạt động ghi chép sổ sách kế toán, hạch toán thu chi đảmbảo chuẩn mực kế toán và đúng quy đinh của Nhà nước trong lĩnh vực tài chính

 Kiếm tra, đối chiếu các chứng từ ban đầu, doanh thu, công nợ của các Xínghiệp trực thuộc

 Hướng dẫn nghiệp vụ, kiểm tra các quy định về công tác thống kê của các

Xí nghiệp trực thuộc

2) Tạo nguổn vốn, thu hồi vốn và quản lý, sử dụng, xử lý nguồn vốn:

 Quản lý, sử dụng và kiểm soát doanh thu, các nguồn thu nhằm bảo toàn

và phát triển vốn của các Cổ đông

 Tham gia xây dựng, tổng hợp và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tàichính của Công ty

 Cung cấp thông tin, đánh giá về tài chính đối với việc đầu tư các dự án vàchiến lược phát triển của Công ty trong từng giai đoạn

 Theo dõi tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng dịch vụ vàhợp đồng mua, bán tài sản

3) Quản lý các chi phí của Công ty

 Tham gia xây dựng, tổng hợp và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tàichính của Công ty

 Theo dõi, kiểm soát các chi phí phát sinh phục vụ hoạt động SXKD củaCông ty

Trang 15

 Cân đối tài chính, cơ cấu nguồn vốn nhằm đảm bảo giữa tích lũy và tiêudùng.

4) Thực hiện chế độ về thuế và các nghĩa vụ tài chính khác của Công ty theoquy định

 Tham mưu, đề xuất, tổng hợp và thực hiện các nghĩa vụ thuế, tài chínhkhác của công ty đối với Nhà nước đảm bảo phù hợp với quy định

5) Tổng hợp, báo cáo và đề xuất các hoạt động tài chính của Công ty

 Thiết lập, duy trì hệ thống báo cáo tài chính, hệ thống quản lý thông tin tàichính chuẩn mực theo luật định và theo yêu cầu quản trị của Công ty

 Tham mưu, đề xuất về công tác xây dựng, triển khai kế hoạch, chiến lượcphát triển của Công ty theo nhiệm vụ được phân công

6) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công, ủy quyền của Hội đồngquản trị, Giám đốc Công ty

b Phòng Kế hoạch – Đầu tư.

Tham mưu,giúp việc,tổng hợp và thực hiện công việc theo sự phân

công ,ủy quyền của hội đồng quản trị ,Giám đốc cong ty trong các lĩnh vực:1) Chiến lược phát triển,định hướng kinh doanh và các chính sách đổi mớicủa toàn công ty

2) Công tác kế hoach sản xuất kinh doanh của công ty

3) Hiệu quả đầu tư,khai thác các dự án của công ty

4) Quản lý các hợp đồng ,triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanhcuar công ty(gọi chung là Hợp đồng kinh tế)

5) Thực hiện chức năng khác theo sự phân công,ủy quyền của Hội đồngquản trị,giám đốc công ty

6)

Trang 16

1) Tham mưu,hỗ trợ chiến lược triển khai phát triển,định hướng kinh doanh

và các chính sách đổi mới của toàn công ty

 Cập nhật thông tin,thực hiện nghiên cứu ,phân tích,đánh giá các chínhsách, môi trường pháp lý có lien quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh củaCông ty …

 Hỗ trợ công tác đổi mới,tổ chức lại hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty và các xí nghiệp trưc thuộc

 Nghiên cứu ,tham mưu,dề xuất chiến lược kinh doanh phù hợp với lộtrình phát triển và tình hình thực tế của công ty

 Thừa ủy qyền Hội đồng quản trị,giám đốc công ty tham gia các buổihọp,buổi làm việc với các cơ quan chức năng …

 Tổng hợp ,phân tích và báo cáo tình hình triển khai kế hoạch kinh doanhcủa công ty

2) Tham mưu tổng hợp về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của côngty

 Chủ trì tham mưu,xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của công tytheo định kỳ

 Thẩm định của các đơn vị trực thuộc tham mưu cho giám đốc về giao chỉtiêu kế hoạch cho từng đơn vị

 Chuẩn bị số liệu,hồ sơ sổ sách để phục vụ cuộc họp giao ban sản xuấtkinh doanh,các cuộc họp khác theo yeu càu của giám đốc công ty

 Chủ động dự đoán ,xay dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanhvào thời điểm cao điểm

 Tổng hợp,phân tích,đánh giá các số liệu thống kê,báo cáo kế hoạch lienquan dến tình hình thực hiện kế hoạch

 Thực hiện đầy đủ,kịp thời chế đọ tỏng hợp,báo cáo lien quan đến chứcnăng của Phòng theo định kỳ và theo yêu cầu

3) Tham mưu,tổng hợp hiệu quả đầu tư ,khai thác dự án của công ty

Trang 17

 Tham mưu ,đề xuất và xây dựng phương án đầu tư ,khai thác có hiệu quảkhi các dự án của công ty được đưa vào khai thác,sử dụng

 Tổ chức khai thác,quản lý các dự án đầu tư theo lĩnh vực được phân côngđảm bảo hiệu quả…

 Tham mưu đề xuất quy hoạch nguồn lực tại các đơn vị trực thuộc nhằm

hỗ trợ,phát huy tối đa hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

4) Quản lý các hợp đồng kinh tế của công ty

 Tổ chức xây dựng hệ thống các hợp đồng kinh tế theo đặc thù sảnxuất,kinh doanh của công ty

 Trực tiếp tổ chức quản lý các hợp đồng kinh tế

5) Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công ủy quyền của hội đồngquản trị,giám đốc công ty

c. Ban quản lý dự án.

Tham mưu, giúp việc tổng hợp và thực hiện công việc theo sự phân công, ủyquyền của Hội đồng Quản trị, Giám đốc công ty trong lĩnh vực đầu tư dự án:1) Quản lý, triển khai thực hiện dự án của Công ty: Dự án về đầu tư pháttriển, dự án về xây dựng cơ bản, dự án về công nghệ thông tin

2) Kiểm tra giám sát việc thực hiện các dự án

3) Vận hành, quản trị dự án theo nhiệm vụ được phân công

4) Thực hiện các chức năng khác theo sự phân công, ủy quyền của Hội đồngQuản trị, Giám đốc công ty

1) Tham mưu, giúp việc và tổ chức thực hiện quản lý, triển khai các dự án

- Cập nhật thông tin, phân tích, đánh giá môi trường pháp lý và tiềm năng,lợi thế khi đưa dự án vào thực hiện

- Quản lý và triển khai thực hiện các công việc chi tiết của dự án theo quyđịnh và sự phân công của Giám đốc công ty

Trang 18

- Chủ động thiết lập mối quan hệ và làm việc với Sở, ngành, cơ quan chứcnăng trong quá trình triển khai, theo dõi dự án.

- Quản lý chất lượng, khối lượng và chi phí triển khai dự án

2) Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các dự án

- Theo dõi, giám sát, đôn đóc các đơn vị tư vấn, nhà thầu và đối táckhác(nếu có) đảm bảo các công việc theo đúng yêu cầu về nội dung và tiến độ

- Kiểm tra kết quả thực hiện từng công việc của dự án

- Tổng hợp, báo cáo và quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu, dữ liệu liên quan đếnhoạt động kiểm tra, giám sát dự án

3) Vận hành, quản trị Dự án theo nhiệm vụ được phân công

- Tham mưu, đáng giá và lựa chọn đơn vị thực hiện việc quản trị dự án theoyêu cầu và nhiệm vụ được phân công

- Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khai thác hiệu quả lợi thế của dự án khi

dự án được đưa vào sử dụng

- Tổng hợp, báo cáo và quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu, dữ liệu liên quan đếncông tác quản trị dự án

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ

PHẦN BẾN XE HÀ NỘI

2.1 Tìm hiểu các tuyến xe hoạt động tại các Xí nghiệp trực thuộc Công ty

Trang 19

2.1.1 Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Nam.

a Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Giáp Bát

Bảng I.1: Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Giáp Bát

10 Xuân Trường 21 5h30 đến 17h00; 20 phút/ chuyến

11 Nghĩa Hưng 19 6h30 đến 17h; 30 phút/ chuyến

13 Vụ Bản 8 9h, 9h30, 10h, 14h, 14h30, 15h30, 16h45,

17h05

16 TP Thái Bình 78 5h00 đến 18h45; 10 phút/chuyến

17 Đông Hưng 6 8h40, 9h00, 12h00, 15h15, 16h00, 18h00

21 Ninh Bình(CLC) 50 6h00 đến 19h00; 15 phút/ chuyến

22 Ninh Bình(CLT) 28 7h05 đến 17h50; 30 phút/ chuyến

25 Khánh Thành 13 7h30 đến 17h00; 30 phút/ chuyến

28 Kiến Xương 21 7h30 đến 17h00; 30 phút/ chuyến

30 Nghi Sơn 7 8h00, 11h00, 12h00, 13h05, 14h00, 17h00

Trang 20

34 Phú Thọ 6 6h30, 9h00, 10h30, 13h00, 14h30, 16h15

Trang 21

67 Lạng Sơn 20 6h00 đến 16h00; 30 phút/ chuyến

Trang 22

b Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Giáp Bát

Bảng I.2: Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Giáp Bát

2.1.2 Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Tây( Bến xe Mỹ Đình)

a Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Mỹ Đình

Bảng I.3: Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Mỹ Đình

Trang 24

b Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Mỹ đình

Bảng I.4: Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Mỹ đình

Trang 25

2.1.3 Xí nghiệp Quản lý Bến xe phía Bắc ( Bến xe Gia Lâm)

a Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Gia Lâm

Bảng I.5: Các tuyến xe ngoại tỉnh đi từ bến xe Gia Lâm

13 Hưng Yên 22 6h đến 17h30, 30 phút / chuyến

14 Ninh Giang 10 6h30 đến 16h30, 30 phút / chuyến

Trang 26

46 Bãi Cháy 40 6h đến 18h00, 20 phút / chuyến

b Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Gia Lâm

Bảng I.6:Các tuyến xe buýt đi từ bến xe Gia Lâm

Trang 28

2.2 Quy trình vận hành của xe khách tại bến xe

Bảng I.7: Quy trình vận hành của xe khách tại bến xe

-Nhân viên tại cổng vào: Sử dụng phần mềm máy tính để Kiểm tra điều kiện xe vào

bến của phương tiện:

* Đối với xe có trong dữ liệu máy tính: nếu đủ điều kiện theo quy định cho vào yêu cầulái xe, nhân viên phục vụ trình LỆNH VẬN CHUYỂN, kiểm tra ghi đầy đủ thông tin

để đóng dấu vào lệnh vận chuyển “ XE ĐẾN BẾN”

* Đối với xe vào trả khách : yêu cầu lái xe đỗ gọn xe trong sân trả khách và bán vé trảkhách cho xe Tuyệt đối không cho các xe không hợp đồng vận chuyển hành khách; xe

bị từ chối phục vụ vào bến ( trừ trường hợp xe tăng cường theo quy định)

-Nhân viên kiểm soát tại sân trả khách: Sắp xếp cho các phương tiện trả khách đúng

vị trí, an toàn

- Lái xe, nhân viên phục vụ:Có trách nhiệm trình giấy tờ xe nếu nhân viên bến xe yêu

cầu.Tuyện đối tuân thủ sự hướng dẫn của nhân viên điều hành của bến

Hết giờ làm việc theo ca, nhân viên sử dụng máy tính ca trước có trách nhiệm bàn giaomáy tính cho nhân viên ca sau để tiếp tục cập nhân các xe vào bến trong giờ làm việc

*Lệnh vậnchuyển theoquy định của

bộ GTVT

*Phần mềm

xe ô tô vàobến

*Vé ô tô chởhàng vàobến

*Vé xe trảkhách

Xeliêntỉnhvàobếntrảkhách

Trang 29

-Nhân viên kiểm soát tại sân chờ tài: Sắp xếp các phương tiện đỗ chờ tài đúng vị trí

quy định, đảm bảo vệ sinh, an toàn cháy nổ

Kiểm tra lại phương tiện theo các quy định của Bộ GTVT (1) điền vào phiếu kiểm trađiều kiện phương nếu không đảm bảo yêu cầu lái xe khắc phục hoặc cho xe ra khỏibến

-Lái xe, nhân viên phục vụ: Kiểm tra lại an toàn kỹ thuật phương tiện.Với phương

tiện sắp đến giờ xuất bến theo quy định, lái xe nhân viên phục vụ chuẩn bị giấy tờ theoquy định để làm thủ tục mở lệnh xuất bến

Giấy tờ theoquy định của

-Lái xe, nhân viên phục vụ : Trình đầy đủ giấy tờ theo quy định (2) , phiếu kiểm tra

điều kiện cho nhân viên thu ngân bến xe để mở lệnh xuất bến

-Nhân viên thu ngân làm việc trong văn phòng

* Kiểm tra tính hợp lệ của giấy tờ xe và người lái nếu đủ điều kiện, tiến hành in lệnhxuất bến kiêm bản kê thanh toán tiền vé và dịch vụ bến (lệnh xuất bến) gồm 2 liên

* Thu tiền của lái xe hoặc nhân viên phục vụ ,gồm tiền dịch vụ xe ra vào bến; tiền đỗđêm (nếu có) ghi trên lệnh xuất bến, sau đó chuyển lệnh xuất bến cho nhân viên bán vétại quầy ủy thác hoặc quầy vé tự bán của đơn vị vận tải

-Lái xe, nhân viên phục vụ: Căn cứ vào số tiền ghi trên lệnh xuất bến nộp tiền cho

*giấy tờ theoquy định

*Lệnh xuấtbến có mẫukèm theo;

*Phần mềmđăng tài;

*Phần mềmthu tiềnXe

liêntỉnhvàosânchờtài

XeliêntỉnhchờlàmLệnhxuấtbến

Trang 30

nhân viên thu ngân, ký ghi rõ họ tên vào vị trí “Người nộp tiền” trên lệnh xuất bến.

-Lái xe: đến giờ đón khách lái xe cho xe vào vị trí xếp khách theo quy định của bến.

-Nhân viên kiểm soát: Hướng dẫn phương tiện vào vị trí xếp khách

+ Giám sát quá trình xếp hàng hóa hành lý lên xe

+ Hướng dẫn khách có vé lên đúng xe; hết giờ xếp khách kiểm tra lượng khách trên xe,thông báo số khách cho nhân viên kiểm soát trong văn phòng để ký lệnh xuất bến

Đối với quầy vé ủy thác:

-Nhân viên bán vé: Căn cứ vào tuyến đường; đơn vị vận tải; số ghế; giờ xuất bến ghi

trên lệnh xuất bến, căn cứ vào vé của các đơn vị vận tải đã nhận tại kho vé của Xínghiệp, bán vé theo quy định.Hết giờ bán vé ghi trên lệnh xuất bến, nhân viên bán vécăn cứ vào số vé bán được, quyết toán tiền bán vé trả trực tiếp cho lái xe hoặc nhânviên phục vụ trên xe.Yêu cầu lái xe hoặc nhân viên phục vụ trên xe ký xác nhận vàolệnh xuất bến Sau đó nhân viên bán vé ký vào lệnh xuất bến và chuyển cho nhân viênkiểm soát ngồi trong văn phòng

Đối với quầy vé đơn vị vận tải thuê tự bán:

-Nhân viên bán vé đơn vị vận : Căn cứ vào tuyến đường; đơn vị vận tải; số ghế; giờ

xuất bến ghi trên lệnh xuất bến, căn cứ vào vé của đơn vị vận tải đã đăng ký với Xí

Xe liêntỉnhvào vịtrí xếpkhách

Trang 31

nghiệp QLBX, bán vé theo quy định.

-Hết giờ bán vé ghi trên lệnh xuất bến, nhân viên bán vé căn cứ vào số vé bán được,quyết toán số vé bán được và tiền bán vé ghi và ký vào lệnh xuất bến và chuyển cho

nhân viên kiểm soát trong phòng điều hành

-Nhân viên kiểm soát: Căn cứ tuyến đường; số ghế; giờ xuất bến ghi trên lệnh xuất

bến; kiểm tra và điền đầy đủ, đúng các thông tin, ký ghi rõ họ tên và chuyển cho nhânviên đóng dấu hay thông tin

Nhân viên đóng dấu: có trách nhiệm kiểm tra các thủ tục xuất bến; lệnh vận chuyển,nếu thiếu yêu cầu Lái xe, nhân viên phục vụ hoàn tất và đóng dấu “XE XUẤT BẾN”

vào lệnh vận chuyển, lệnh xuất bến theo đúng quy định .Nhân viên đóng dấu: lưu trữlại liên 1 lệnh xuất bến, trả liên2 lệnh xuất bến và lệnh vận chuyển cho lái xe, nhânviên phục vụ Sử dụng phần mềm nạp số khách ghi trên lệnh xuất bến vào máy tính vàtích cho xe cuất bến; Tổng hợp toàn bộ số lệnh xuất bến trong ca, cuối ngày bàn giaocho vă phòng bến xe

Phần mềmtheo dõikhách

-Nhân viên kiểm soát tuyến: Căn cứ giờ xuất bến, kiểm tra điều kiện an toàn lần

cuối, nếu đảm bảo yêu cầu lái, phụ xe xuất bến đúng giờ

-Lái xe nhân viên phục vụ: Sau khi nhận lệnh xuất bến (liên 2) đã đầy đủ chữ ký và

dấu xe xuất bến trình lệnh xuất bến tại cổng ra để kiểm tra lần cuối

-Nhân viên tại cổng xe ra: chỉ cho phép các xe xuất bến khi phần mềm máy tính

*Phần mềm quản lý xe ra cổng

Xeliêntỉnhvàolàmthủtụcxuấtbến

Trang 32

báo đã hoàn tất thủ thục theo quy định Đối với trường hợp khác, yêu cầu nhân viên làm việc tại cổng ra phải báo cóa

Trưởng ca điều hành và điền vào ô tình trạng xe ra cho đúng yêu cầu của máy

Hết giờ làm việc theo ca, nhân viên sử dụng máy tính ca trước có trách nhiệm bàn giao máy tính cho nhân viên ca sau để tiếp tục cập nhật các xe ra bến trong giờ làm việc của ca tiếp.

Ghi chú : 1 Giấy tờ theo quy định : Lệnh vận chuyển; Giấy phép lái xe; Đăng kí giấy chứng nhận an toàn kĩ thuật, bảo hiểm

trách nhiệm dân sự; Thẻ tên, đồng phục

2 Lệnh xuất bến được in thành 2 liên( tự in)

Liên 1: Luân chuyển nội bộLiên 2 : Giao cho khách hàng

Ngày đăng: 20/06/2016, 09:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w