1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH MAY TẠI XƯỞNG MAY PHONG PHÚ GUSTON MOLINEL

130 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 21,35 MB

Nội dung

• Báo cáo kết quả hoạt động của HTQLCL • Thúc đẩy thực hiện yêu cầu của KH • Thông tin với các tổ chức bên ngoài • Đánh giá HTQLCL • Tìm kiếm cơ hội cải tiến •Tổ chức sản xuất, triển kha

Trang 2

Phần 1: Giới thiệu về công ty Phần 2: Quy trình công nghệ Phần 3: Kết luận – đề nghị Phần 4: Phụ lục

Nội dung

Nội dung

Trang 3

I.1: Quá trình hình thành và phát triển

Phần 1: Giới

thiệu về công ty I.5: Chiến lược kinh doanh

I.6: Bảng quy trình công nghệ sản xuấtPhần 1: Giới thiệu về công ty

Trang 4

I.1: Quá trình hình thành và phát triển

2015 2012

Trang 5

I.2: Sơ đồ tổ chức xưởng may Phong Phú

Guston Molinel

Trang 6

Giám Đốc: Phòng kế hoạch

Phòng kỹ thuật Đại diện lãnh đạo

Lãnh đạo HTQLCL và cung cấp

nhân lực, vật lực, tài chính

Thiết lập chính sách CL

Chỉ định Đại diện lãnh đạo

Phê duyệt các mục tiêu chất lượng

Xem xét hợp đồng.

Xây dựng kế hoạch sản xuất.

Tham mưu cho GĐ ban hành lệnh sx

Báo cáo năng suất – CL toàn xưởng

Báo cáo số liệu tồn kho NPL đến KH.

I.3: Chức năng của từng bộ phận:

Xây dựng, triển khai HTQLCL.

Báo cáo kết quả hoạt động của HTQLCL

Thúc đẩy thực hiện yêu cầu của KH

Thông tin với các tổ chức bên ngoài

Đánh giá HTQLCL

Tìm kiếm cơ hội cải tiến

Tổ chức sản xuất, triển khai

may mẫu theo yêu cầu của khách hàng, hoàn thiện qui trình công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật.

Theo dõi, giám sát kỹ thuật.

Trang 7

Bộ phận vật tư Bộ phận ĐBCL

I.3: Chức năng của từng bộ phận:

Thực hiện hồ sơ mua hàng.

lượng toàn xưởng Kịp thời

xử lí, ngăn chặn việc không phù hợp và tổ chức hoạt động khắc phục và phòng ngừa.

Định kì báo cáo tình hình

thực hiện mục tiêu chất lượng cho Giám Đốc.

Duy trì và đảm bảo hiệu

chuẩn thiết bị đo lường.

Kiểm soát việc thực hiện hồ

sơ chất lượng.

Trang 8

và uy tín ngày càng được nâng cao.

Việc cải tiến chuyển đổi cơ cấu tổ chức quản lý thành Tổng Công ty hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con

sẽ tạo nên sự liên kết bền chặt, xác định rõ quyền lợi, trách nhiệm về vốn và lợi ích kinh tế giữa Công ty mẹ với các

công ty con, tăng cường năng lực sản xuất, tiếp thị, cung

ứng, nghiên cứu, đào tạo… tạo điều kiện để Phong Phú phát triển thành đơn vị kinh tế mạnh đủ sức cạnh tranh và hội

nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới.

Trang 9

Tầm nhìn Chiến lược

Sứ mệnh

Chiến lược kinh doanh

I.5: Chiến lược kinh doanh

Giá trị cốt lõi

Trang 10

I.6: Bảng quy trình công nghệ sản xuất của công ty:

Trang 11

A: Chuẩn bị sản xuất B: Công đoạn sản xuất

Phần 2: Quy trình công nghệ sản xuất mã hàng 4426

II.1: Chuẩn bị thiết kế

II.2: Chuẩn bị NPL

II.3: Chuần bị về công nghệ

II.4: Cắt II.5: May II.6: Hoàn tất

Trang 13

MAY MẪU

DUYỆT MẪU

TCKT HOÀN CHỈNH

Trang 14

Qui định phân phối tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 15

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng thông số

kích thước:

Trang 16

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 17

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 18

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 19

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 20

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

www.themegallery.com

Trang 21

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 22

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng

thông số kích thước:

Trang 23

II.1.2: Hình vẽ mô tả mẫu – Bảng thông số kích

thước MÃ HÀNG:4426

CÔNG ĐOẠN XS S M L XL 2XL 3XL Vòng ngực A 110 116 122 128 134 140 146 Vòng eo B 110 116 122 128 134 140 146 Vòng lai C 110 116 122 128 134 140 146 Dài áo thân

Trang 24

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Phiếu yêu cầu sx

Trang 25

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 26

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 27

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 28

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 29

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 30

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 31

II.1.3: Nghiên cứu mẫu

Trang 32

Không đạt

Trang 33

II.2.1: Nhập xuất vật tư II.2.2: Kiểm tra đo đếm NPL

Trang 34

-Vệ sinh mặt bằng, kho bãi, kệ, pa lết…

-Định kì xem xét -Thông báo cho TBP

KH may hay trưởng

BP ĐBCL về mọi sự không phù hợp

+ Kiểm tra container + Kiểm tra số lượng +Lưu hồ sơ

Trang 35

II.2.2: Kiểm tra đo đếm NPL

•Bộ phận Kỷ Thuật chịu trách nhiệm kiểm tra và thực hiện bộ tài liệu

kỹ thuật của từng mã hàng bao gồm:

•Tiêu chuẩn kỹ thuật.

•Mẫu đối.

•Bảng tác nghiệp.

•Thông tin những yêu cầu của khách hàng về việc thay đổi TCKT,

mẫu, NPL đến các bộ phận có liên quan.

•Nhân viên kỹ thuật và các bộ phận liên quan phải cập nhật ngay

những yêu cầu thay đổi của khách hàng, đảm bảo TCKT, mẫu đối,

bảng tác nghiệp phải chính xác và đồng bộ trước khi phát cho các tổ sản xuất sử dụng.

•Dựa theo code phụ liệu trên bảng hướng dẫn sử dụng NPL nhân viên

kho kiển tra chặt chẽ nguyên phụ liệu trước khi nhập kho phải đúng,

đủ, đạt chất lượng, và thông tin đến Bộ phận Kỷ thuật nếu nhận thấy

có sự khác biệt không đúng theo bảng HDSDNPL.

•Nhân viên kho phải dựa theo bảng HDSDNPL để thực hiện bảng tác

nghiệp thật chính xác.

Trang 36

II.2.2: Kiểm tra đo đếm NPL

•Tổ sản xuất, kỹ thuật chuyền yêu cầu công nhân phục vụ khi đi nhận

hàng phải mang theo bảng tác nghiệp để cùng nhân viên kho kiểm tra việc giao nhận phụ liệu đúng theo bảng tác nghiệp.

•Tất cả CB quản lí sản xuất, bộ phận đảm bảo chất lượng, công nhân

KCS, phải kiểm tra kỷ TCKT, mẫu đối, BTN và nguyên phụ liệu trước khi triển khai sản xuất đại trà.

•Tổ trưởng sản xuất và kỹ thuật chuyền có nhiệm vụ kiểm tra yêu cầu

công nhân phục vụ phải mang hoàn kho toàn bộ nguyên phụ liệu còn

thừa sau mỗi đợt sản xuất, và chịu trách nhiệm khi Ban Kiểm tra phát hiện có nguyên phụ liệu không đang sử dụng còn tồn tại trên chuyền.

•Cán bộ quản lí tất cả các bộ phận, Trưởng ca, tổ trưởng sản xuất chịu

trách nhiệm tổ chức tốt và duy trì kiểm tra thường xuyên việc chấp hành các qui định trên.

Trong quá trình triển khai sản xuất nếu nhận thấy có trường hợp lập lại những sai phạm đã được nhắc nhỡ đề nghị lập biên bản xử lí và báo cáo Giám đốc.

Trang 37

II.3.1: Định mức nguyên phụ liệu

II.3.2: Cân đối nguyên phụ liệu

II.3.3: Lập bảng quy trình CN II.3.4: Bảng tác nghiêp màu

Trang 38

II.3.1: Định mức nguyên phụ liệu:

tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 39

II.3.2: Cân đối nguyên phụ liệu:

bảng ĐM NPL

và bảng sản lượng hàng

cân đối NPLcho MH

Phân phối cho các phòng ban liên quan

NPL cần dùng

NPL

có trong kho

Trang 40

II.3.3: Lập bảng quy trình CN:

www.themegallery.com

- Dựa vào kết quả nghiên cứu mẫu, may mẫu và tay nghề công

nhân, nhân viên phòng kỹ thuật lập bảng qui trình công nghệ

- Trong quá trình sản xuất luôn có sự thay đổi về qui trình sao cho

phù hợp với thực trạng sản xuất

Trang 41

II.3.4: Bảng tác nghiệp màu:

Nhân viên thực hiện bảng tác nghiệp màu để so sánh đối chiếu khi giao

nhận nguyên phụ liệu ở các bộ phận.

Trang 42

II.3.5: Thiết kế chuyền

www.themegallery.com

Tổ trưởng và các tổ phó dựa vào mặt bằng phân xưởng,

trang thiết bị máy móc, tay nghề công nhân để thiết kế

chuyền sao cho sử dụng được tay nghề công nhân, thiết bị máy móc một cách hợp lí giúp cho năng suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt.

Trang 43

II.5.1: Trải vải II.5.2: Cắt vải II.5.3: Đánh số - Bóc tập – phối kiện

II.5: Công đoạn cắt

II.5: Công đoạn cắt B: Công đoạn sản xuất

Trang 44

II.5.1: Trải vải:

-Chuẩn bị bàn vải, thiết bị dụng cụ sạch sẽ, an toàn Đặt sơ đồ lên bàn trải,

lấy dấu chiều dài sơ đồ, đo khổ sơ đồ.

-kiểm tra đối chiếu TCKT (tên vải, code vải), tác nghiệp vải (tên vải, code vải,

màu vải) và roll vải (tên vải, màu vải)

- Kiểm tra khổ vải có phù hợp với sơ đồ trải

- Kiểm tra sự loang màu giữa hai biên

-Ghi Phiếu kiểm tra sơ đồ/ trải vải/ khoan dấu/ cắt – phối/ đánh số.

-Tiến hành trải vải

-Cắt mẫu vải khoảng 10cm ở cuối roll đính tem vải và lưu lại (thời gian lưu

theo Phiếu kiểm tra sơ đồ/ trải vải/ khoan dấu/ cắt – phối/ đánh số), trên tem phải ghi số OF mã hàng đã trải Nếu không sử dụng hết roll vải, đính tem vải vào phần còn lại của roll vải để người sau trải tiếp có thể kiểm tra.

Trang 45

II.5.1: Trải vải:

-Đặt sơ đồ giấy lên lớp vải trên cùng,

ghim kim để giữ sơ đồ không bị xê

dịch.

-Đầu khúc sau khi trải phải ghi rõ code

vải trên đầu khúc để khi triệt tiêu đầu

khúc không bị lẫn lộn.

Trang 46

II.5.2: Cắt vải:

www.themegallery.com

Công nhân thực hiện khoan dấu:

-Chuẩn bị máy khoan và kim khoan sạch sẽ, an toàn để không làm

dơ hay hư hỏng vải

Chọn kim đúng tiêu chuẩn:

•Kim 1mm dùng cho vải có polyester

•Kim 1,5mm dùng cho vải100% cotton

•Kiểm tra cự li cần khoan của kim, điều chỉnh đúng dộ dày của bàn vải

•Lót ván mỏng dưới lớp cuối cùng của bàn vải ngay vị trí cần khoan

•Đặt máy khoan lên bàn trải, canh giọt nước trên máy làm chuẩn

Trang 47

Kiểm tra máy cắt,dao cắt thích hợp

Vệ sinh bàn cắt, máy cắt, dao cắt sạch se,

an toàn

Tiến hành cắt từ đầu bàn vải, cắt rời

từng chi tiết một theo đường vẽ trên sơ

đồ giấy.

Bấm đúng cự li và đầy đủ các dấu được

khoan bút đỏ.

Kiểm tra các chi tiết đã cắt, đồng thời

phát hiện dấu khoan còn sót

Lưu ý nếu có một hay nhiều người cắt

thì phải cắt từ cùng một đầu bàn, không

được cắt từ hai phía tránh tình trạng sơ

đồ bị đùa, lệch dấu khoan và ảnh hưởng

đến các chi tiết sau cùng.

Trang 48

2 Phối bàn:

• Phối bàn theo mã số trên chi tiết của sơ đồ.

• Kiểm tra số lượng chi tiết đã cắt đúng với số lượng ghi trên sơ đồ mini.

• Vải thừa bỏ vào bao, quét sạch bàn cắt, chuẩn bị cắt tiếp bàn khác.

• Chuyển bàn phối sang đánh số.

Trang 49

Hiện tại

bàn đánh số, ngăn xếp BTP

Xác định mặt vải:

-đánh số lên mặt trái -Vải màu tối dùng bút sáp trắng, vải màu sang dùng bút chì.

-Số thứ tự /số cỡ đánh số lớp đầu và lớp cuối Chi tiết có ép keo,

ép nhãn phải đánh số 100% và để riêng.

-Vị trí đánh số

-Theo STT từ

5 đến 10 sản phẩm tùy theo từng mã hàng.

-Riêng loại hàng áo gió do

có nhiều chi tiết nên phải bóc tập theo từng bó 5 sản phẩm.

-Kiểm tra số lượng chi tiết -Ghi rõ vào tem phối bàn số hợp đồng,

mã hàng, OF/list, màu, số lượng, STT,

cỡ vóc, tổ may, tên người đánh số, tên người cắt.

-Xếp CT nhỏ bên trong, CT lớn bên ngoài, buộc dây thành một bó có cột tem

Trang 50

II.6: Công đoạn may

www.themegallery.com

Công nhân may theo sự phân công và hướng dẫn của tổ trưởng, tổ phó

Trong quá trình may, công nhân phải tự kiểm tra sản phẩm

Nhân viên KCS chuyền thường xuyên tiến hành kiểm tra bán thành phẩm tại chuyền như sau:

Kiểm tra các vị trí gắn nhãn, thùa khuy, đính bọ, tra dây kéo có đúng với tiêu chuẩn kỹ thuật hay không.

Kiểm tra đường may có bị co vặn, mất mũi, diễu mí không đều hoặc bị sụp

mí hay không.

Trang 51

II.7.3: Bao gói II.7.4: Đóng thùng II.7.5: Kiểm tra hoàn tất

II.7: Công đoạn

hoàn thành

II.7: Công đoạn

hoàn thành

B: Công đoạn sản xuất

II.7.2: Tẩy vết bẩn trên sản phẩm II.7.1: KCS

Trang 52

Kiểm tra lần 1:

Do công nhân kiểm hóa thực hiện:

A: Lấy mẫu : (thực hiện khi bắt đầu kiểm lô

•Thông số : dùng thước dây đo

Ghi phiếu kết quả đo thực tế vào mặt sau phiếu

giao nhận hàng tại tổ may, so sánh với thông số

trong TCKT:

Trong dung sai: chấp nhận.

Vượt ngoài dung sai hoặc có vấn đề không phù

hợp báo cho tổ trưởng KCS quyết định cách xử lý.

Trang 53

II.7.1: KCS:

B: Cách thức kiểm tra: tỷ lệ kiểm tra 100% sản phẩm.

1 Tiến hành kiểm tra từng sản phẩm:

Từ mặt trái sang mặt phải

Kiểm tra các chi tiết trên sản phẩm

Bắt buộc mỗi sản phẩm phải đo một vị trí (ngực, eo, mông,…) để xác định sản phẩm phù hợp với nhãn cỡ.

2 Trong khi kiểm tra:

Dán nhãn keo ở vị trí hư.

Ghi phiếu đánh lỗi

Ghi số lượng sản phẩm hư vào cột hàng trả

Để sản phẩm hư vào xe có treo bảng “HÀNG SỬA”.

3 Sản phẩm đạt là sản phẩm nằm trong dung sai cho phép:

Bắt buộc là mặt phải và được gấp gọn.

Cột 1 bó cùng cỡ, có đính tem ghi tên người kiểm.

Ghi số lượng đạt vào cột hàng đạt trong phiếu đánh lỗi

Trang 54

II.7.1: KCS:

www.themegallery.com

4 Hàng sửa khi tổ may trả lại phải:

Kiểm tra lại các vị trí hư.

Kiểm tra lại toàn bộ sản phẩm, đo một vị trí (kích ngực, eo,

mông,…) để xác định cỡ, nếu:

Đạt: ghi vào cột hàng tái, mỗi sản phẩm là một nét gạch, gấp gọn để trên xe “HÀNG ĐẠT”.

5 Cuối ca:

-Ghi kết quả tổng kết vào ô tổng cộng của các hàng bằng số

trong phiếu đánh lỗi.

-Ghi số lượng hàng đạt vào phiếu ghi nhận hàng tại tổ may.

-Yêu cầu tổ trưởng hoặc kỹ thuật tổ ký vào cột ký giao.

-Ký tên người kiểm soát vào cột ký chuyển.

Trang 55

ĐẠT + TÁI LŨY KẾ

KÝ GIAO

KÝ CHUYỂ N

KÝ NHẬN

Trang 56

PHIẾU ĐÁNH LỖI MÀU:……… TỔ:………

OF:……… CA:……….

MÃ HÀNG:……… NGÀY:………

Trang 57

2 ½ EO ÊM (B) 102 Đo ngang eo để thun ở

5 ½ LAI ÁO (D) 104 Phải vuốt thẳng nẹp trước

+ xẻ thân sau (nếu có)

6 RỘNG VAI (E) 105 Đo theo TCKT

7 DÀI ÁO 106 Giữa cổ thân sau đến lai,

theo hình vẽ TCKT

8 DÀI TAY (G) 107 Vuốt thẳng đo phần sóng

tay hoặc theo TCKT HƯỚNG DẪN CÁCH THỨC ĐO

Trang 58

10 ½ CỬA TAY (I) 109a

Gài nút trước khi đo, một số mã hàng đo không gài nút theo TCKT

11 ½ ỐNG (D) 109b Đo ngang ống

12 DÀI QUẦN 111 Đo theo hình vẽ TCKT

13 ĐŨNG (Ẹ) 110 Đo từ tâm đáy đến lai

14 ½ ĐÙI _ Đo phần ống ngang đáy

15 DÂY KÉO 113 Chiều dài giới hạn giữa

Trang 59

II.7.1: KCS:

Trang 61

II.7.3: Bao gói:

kế hoạch sản xuất

và hợp đồng

Lập Sổ theo dõi hàng xếp ủi theo từng tổ.

kiểm tra phụ liệu Nhận phụ liệu

đóng gói

Trang 63

II.7.3: Bao gói:

Trang 64

an toàn Trong quá trình vận chuyển không làm rơi đổ để tránh sản phẩm bị dơ hay hư hỏng.

Trang 65

II.7.3: Bao gói:

Gấp xếp

Xếp theo từng bó,

cột lại bằng dây tem

Chuyển sang khâu

bị dơ hay hư hỏng.

Khi xếp lưu ý cỡ vóc, tuyệt đối không

để 1 bó 2 cỡ.

Trang 66

II.7.3: Bao gói:

gấp xếp và đóng kiện

Bấm nhãn đúng vị trí

Chuyển sảng phẩm

sang tổ đóng kiện

Sử dụng bàn, xe sạch sẽ, an toàn Trong quá trình vận chuyển phải chất ngay ngắn sản phẩm theo OF/ mã hàng và không làm rơi đổ

để tránh sản phẩm bị dơ hay hư hỏng.

Tên mã hàng, OF, cỡ vóc trên nhãn phải đúng với mã hàng, OF, cỡ vóc trên sản phẩm.

Sản phẩm bấm nhãn xong phải để theo từng

cỡ, mã hàng, OF.

Nếu sản phẩm có vô bao phải sử dụng bao đúng loại.

Trang 67

II.7.3: Bao gói:

Trang 68

II.7.4: Đóng thùng:

Căn cứ vào kế hoạch xuất và hợp đồng, tổ trưởng hoặc

trưởng nhóm nhận phụ liệu đóng thùng và kiểm tra số

lượng, chủng loại.

Trưởng nhóm nhận Packing List theo yêu cầu của khách

hàng hoặc tự cân đối nếu không có qui định.

Trang 69

II.7.4: Đóng thùng:

Công nhân vẽ thùng, dán nhãn (theo Packing

List):

Sử dụng thùng đúng yêu câu qui định, không

làm rơi đổ để tránh gây móp méo thùng.

Điền các yêu cầu in sẵn trên thùng hoặc dán

nhãn theo qui định cách thức đóng kiện.

Không làm rơi đổ, lem mực… để tránh gây hư

hỏng thùng.

Trang 70

II.7.4: Đóng thùng:

Công nhân vô thùng:

Kiểm tra thùng sạch sẽ, không hư rách, lem mực…

Vô thùng những sản phẩm được để trên xe có đính phiếu

giao hàng từ tổ ủi qua đóng kiện.

Vô thùng những sản phẩm đúng với thông tin ngoài thùng

(hợp đồng, OF/ list, màu, loại vải, cỡ vóc, số lượng).

Kiểm tra số lượng sản phẩm đã nhận với phiếu giao hàng

trên xe:

Đúng: ký tên, lưu phiếu.

Không đúng: báo tổ trưởng hoặc trưởng nhóm xử lí.

Khi thùng chưa đủ sản phẩm:

Không đậy nấp hoặc dán miệng thùng.

Để thùng đúng khu vực.

Trang 71

II.7.4: Đóng thùng:

Công nhân đóng đai:

Sử dụng máy, dây đai sạch sẽ, an toàn.

Thực hiên đúng qui trình sử dụng máy đóng đai treo trên

máy.

Thực hiện đúng qui định đóng đai và cách sắp xếp thùng

trên pa lết theo cách thức đóng kiện.

Trong quá trình vận chuyển không làm rơi đổ để tránh sản

phẩm bị dơ hay hư hỏng.

Trang 72

bị dơ hay hư hỏng.

Tổ trưởng lưu hồ sơ theo thủ

tục kiểm soát hồ sơ chất

lượng.

Trang 73

II.7.4: Đóng thùng:

HÌNH VẼ KỸ THUẬT

MÃ HÀNG 4426 WINTWR JACKET

Trang 74

II.7.5: Kiểm tra hoàn tất:

www.themegallery.com

Công nhân phúc tra thực hiện:

Xác định số lượng lấy mẫu và tỷ lệ chấp nhận, bác bỏ lô hàng (Qui định tỷ lệ kiểm tra hoàn tất).

Kiểm tra chất lượng hoàn tất:

Ủi (nếu có), gấp xếp, bao bì (Qui cách gấp xếp và đóng kiện theo TCKT).

Trang 75

Thùng carton (packing List, cách thức đóng kiện của thủ tục kiểm soát quá trình đóng kiện hoàn tất).

Kiểm tra chất lượng sản phẩm (hướng dẫn đánh giá các dạng lỗi).

Báo cáo kiểm hàng: báo cáo cho trưởng bộ phận đảm bảo chất lượng thực hiện bảng Inspection Report Ghi bảng

báo cáo kiểm hàng.

Số lượng sản phẩm không phù hợp so với tỷ lệ chấp nhận/ bác bỏ, nếu”

Bác bỏ: báo cáo tổ trưởng KCS.

II.7.5: Kiểm tra hoàn tất:

Ngày đăng: 10/08/2015, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w