1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO cáo THỰC tập NGÀNH MAY QUY TRÌNH và tài LIỆU kỹ THUẬT sản XUẤT QUẦN SHORT

114 1,5K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 12,51 MB

Nội dung

BÁO CÁO TH C T PỰC TẬP ẬP CÔNG TY C PH N SX – TM MAY SÀI GÒNỔ PHẦN SX – TM MAY SÀI GÒN ẦN SX – TM MAY SÀI GÒN 1.1.2.2 Công ty con: CÔNG TY MAY TÂN MỸ Sản phẩm chính: Hàng dệt thoi thể th

Trang 1

Đồng thời, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cùng tập thể Công ty

Cổ phần may Gamex Sài Gòn đã hỗ trợ em trong thời gian thực tập vừa qua Hai thángthực tập vừa qua, là tháng ngày chúng em được tham quan, trải nghiệm tại công ty cũngnhư xí nghiệp, cũng như học hỏi được nhiều điều liên quan đến ngành học của em Cảquá trình thực tập tại công ty xí nghiệp em luôn nhận được sự giúp đỡ , quan tâm từ phíaban lãnh đạo công ty và cả các anh chị em các cấp Dù bận rộn với công việc nhưng công

ty vẫn dành chút thời gian quý báu để hướng dẫn em hiểu rõ những thứ em không biết.Chính sự giúp đỡ nhiệt tình này của quý công ty đã giúp em cụ thể hóa lý luận thành thựctiễn, nâng cao nhận thức bản thân và cũng như sẽ là nền tảng vững chắc cho tương lai emsau này

Đến nay thời gian thực tập đã kết thúc, em kính chúc Ban Giám Đốc, các cô chú, cácanh chị luôn dồi dào sức khỏe, thành công Chúc quý Công ty May Sài Gòn ngày càngphát triển vững mạnh trên con đường kinh tế hội nhập của đất nước

Sau Cùng, Em xin giới thiệu Quá trình Chuẩn bị sản xuất, sản xuất ra một sản phẩmhoàn thiện Vì điều kiện thời gian thực tập còn ít và kiến thức chuyên môn hạn chế nênkhông thế tránh khỏi những thiếu sót trong bài báo cáo Kính mong nhận được sự đónggóp ý kiến chân tình của quý Công ty, quý thầy cô để bài báo cáo thực tập của em hoànthiện hơn Em xin hết !

Sinh viên thực tập NGUYỄN HỮU HẬU

Trang 2

NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY :

TP.HCM, Ngày …tháng…năm 2014

Đại diện công ty cổ phần SX-TM May Sài gòn

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN :

TPHCM, ngày tháng năm 2014

Ký tên

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Ngành dệt may Việt Nam được xem là một trong những ngành trọng điểm của nềnCông Nghiệp Việt Nam thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Ngànhdệt may của nước ta hiện nay có được những lợi thế riêng biệt như vốn đầu tư lớn, thờigian thu hồi vốn nhanh, thu hút lao động và có điều kiện mở rộng thị trường trong vàngoài nước với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế khác nhau

Tuy nhiên, trên thực tế thì ngành may còn gặp nhiều khó khăn về sản xuất gia công,nguồn nhiều liệu trong nước còn yếu chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành may, trong

xu thế hội nhập kinh tế, ngành dệt may cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớntrong con đường hội nhập với các nước tỏng khu vực cũng như quốc tế Do đó, chúng tacần phải có những biện pháp khắc phục những yếu kém này và phát huy tận dụng nhữnglợi thế có sẵn để đưa ngành may ngày một phát triển hơn

Trong quá trình thực tập tại công ty may Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại Sài Gòn đãphần nào giúp chúng em hiểu rõ tầm quan trọng cũng như biết thực tế hóa những kiếnthức đã học trên lớp và phần nào giúp chúng em có cái nhìn tổng quát, sâu sắc hơn về môhình tổ chức sản xuất kinh doanh mặt hàng may mặc công nghiệp

Để tổng kết lại những kiến thức mới , những đánh giá nhận xét về thực tế sản xuấttrong suốt quá trình thực tập Cuốn báo cáo này sẽ trình bày lại nội dung kiến thức màchúng em đã học hỏi và tiếp thu được trong suốt thời gian qua

Tuy nhiên, báo cáo cũng chỉ là một phần kiến thức nhỏ trọng lượng kiến thức rộnglớn Nên cũng không tránh khỏi những thiếu sót về nội dung lẫn hình thức, Kính mong sựquan tâm thông cảm và góp ý của Công ty và quý thầy cô để bài báo cáo chúng em hoànthiện hơn nữa Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Trang 5

1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

1.3.1 Đại hội đồng cổ đông

1.3.2 Hội đồng quản trị

1.3.3 Tổng giám đốc điều hành

1.3.4 Ban kiểm soát

1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban

1.4 Phương thức hoạt động

1.5 Tóm tắt quá trình phát triển mẫu

1.5.1 Chuẩn bị sản xuất tại phòng KT-QLCL

1.5.2 Chuẩn bị sản xuất tại xí nghiệp may An Nhơn

1.5.3 Phân công triển khai sản xuất

Trang 6

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT QUẦN SHORT TẠI CÔNG TY - MÃ HÀNG : S/XM 4170

Trang 7

3.4 Sự khác nhau giữa lý thuyết và thực tế

Trang 8

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ

CÔNG TY

Trang 9

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ CÔNG TY

1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1.1 Tên, hình thức trụ sở công ty :

- Tên đầy đủ : CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀIGÒN

- Tên viết tắt : GAMEX SAI GON JS

- Tên giao dịch:SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINTSTOCK COMPANY

- Địa chỉ: 236/7 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Q Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh

- Logo : Ô vuông có hình cách điệu của chao thuyền ( bộ phận quantrọng của máy may ), đồng thời là viết tắt của chữ G-S ( GamexSaigon )

Ở dưới là chữ GARMEX Saigon js

Trang 10

XÍ NGHIỆP MAY AN NHƠN

XÍ NGHIỆP MAY AN PHÚ

GVHD: PHẠM THỊ HÀ

Thị trường chính: EU, Mỹ, Nhật, Úc, New Zealand.

Địa chỉ: 252 Nguyễn Văn Lượng, Phường 17, Quận Gò Vấp, Tp Hồ Chí Minh, Việt

Trang 11

BÁO CÁO TH C T PỰC TẬP ẬP CÔNG TY C PH N SX – TM MAY SÀI GÒNỔ PHẦN SX – TM MAY SÀI GÒN ẦN SX – TM MAY SÀI GÒN

VÀ MỘT SỐ XÍ NGHIỆP KHÁC NHƯ : Bình Tiên, Tân Phú, Bình Chánh,…

Sản phẩm chính: Hàng dệt kim thể thao (polo shirts, fleece jackets, sportswear), quần tây

Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Nike, JC Penny, Champion, Nautica, A&F,

Decathlon, …), Otto Oversand, (Bronprix, Witt Weiden), NI Teisho (LL Beans),

Sản phẩm chính: Hàng dệt thoi thể thao (seamed jackets, jackets, pants, shorts)

Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New Wave

Trang 12

BÁO CÁO TH C T PỰC TẬP ẬP CÔNG TY C PH N SX – TM MAY SÀI GÒNỔ PHẦN SX – TM MAY SÀI GÒN ẦN SX – TM MAY SÀI GÒN

1.1.2.2 Công ty con: CÔNG TY MAY TÂN MỸ

Sản phẩm chính: Hàng dệt thoi thể thao (seamed jackets, jackets, pants, shorts)

Khách hàng chính/Các nhãn hiệu: Decathlon, (Quechua, Domyos, Kipsta), New Wave

(Craft, DAD, Harver, Cutter & Buck…)

JI

Đi vào họat động từ đầu năm 2009 : gồm 1 xí nghiệp rộng khỏang 7.500m2, một phần nhà ăn tập thể, khu nhà vệ sinh, các công trình phụ trợ khác, và hệ thống thóat nước, chiếu sáng hòan chỉnh

Là công ty con của Garmex Saigon, do Garmex Saigon đầu tư và trực tiếp tham gia quản

lý về kế họach sản xuất, nhân sự, hệ thống chất lượng

Tổng diện tích: 50.000m2

Dự kiến xây dựng 2 Xí nghiệp may

Dự kiến năng lực sản xuất lên đến 40 chuyền

Cách Cụm cảng Thị Vải-Cái Mép khỏang 12km

Trang 13

BÁO CÁO TH C T PỰC TẬP ẬP CÔNG TY C PH N SX – TM MAY SÀI GÒNỔ PHẦN SX – TM MAY SÀI GÒN ẦN SX – TM MAY SÀI GÒN

1.1.2.3 Công ty cổ phần: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ MỸ

1.1.3 Sản phẩm công ty

1.1.3.1 Sản phẩm dệt kim:

chiếu sáng hòan chỉnh

Là công ty con của Garmex Saigon, do Garmex Saigon đầu tư và trực tiếp tham gia quản

lý về kế họach sản xuất, nhân sự, hệ thống chất lượng

Tổng diện tích: 50.000m2

Dự kiến xây dựng 2 Xí nghiệp may

Dự kiến năng lực sản xuất lên đến 40 chuyền

Cách Cụm cảng Thị Vải-Cái Mép khỏang 12km

Cách Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành tương lai khỏang 20 phút

Địa chỉ : Ấp Trảng Cát, Xã Hắc Dịch, Huyện Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

Phát triển hạ tầng Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp

Xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng

Cung cấp các dịch vụ liên quan trong đầu tư và vận hành Khu Công nghiệp, Cụm Công nghiệp

Sau khi phát triển xong Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 1 (30ha), đã được cơ quan có thẩm quyền chấp thuận chủ trương phát triển tiếp Cụm Công nghiệp Hắc Dịch 2 và 3 (130ha) và Cụm Công nghiệp Tóc Tiên (170ha)

 

Trang 14

1.1.3.2 Sản phẩm dệt thoi:

1.1.4 Trang thiết bị: DANH SÁCH THIẾT BỊ TẠI XÍ NGHIỆP MAY AN NHƠN

LK3-B430D

10

Trang 15

16 Máy vắt sổ 1 kim 3 chỉ PEGAUSUS, MAUSER,JUKI 2

G

31

BROTHERBAS-311,BAS326,SUNSTAR

4

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1.2.1 Lịch sử phát triển

Được thành lập vào năm 1976 - một năm sau ngày đất nước thống nhất Công ty Cổphần Sản xuất Thương mại May Saigon (Garmex Saigon js) khởi đầu là một doanhnghiệp quốc doanh Lúc đầu Công ty được gọi là Liên hiệp Các Xí nghiệp May Thànhphố Hồ Chí Minh đơn vị chủ quản quản lý một số lượng khá lớn các xí nghiệp may xuấtkhẩu ở Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2004, Garmex Saigon js được cổ phần hóa, trong đó Nhà nước chỉ còn sở hữu10% số lượng cổ phiếu phát hành

Năm 2006, Garmex Saigon js niêm yết trên Sàn Chứng khoán Thành phố Hồ Chí

Trang 16

Hiện nay, Garmex Saigon js có 2 xí nghiệp trực thuộc gồm Xí nghiệp May AnNhơn và Xí nghiệp May An Phú đều tọa lạc tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Để mở rộng năng lực sản xuất, Garmex Saigon js đã đầu tư xây dựng Công tyMay Tân Mỹ trên một khu đất rộng 50.000 m2, đặt tại Cụm Công Nghiệp Hắc Dịch, Tỉnh

Trong đó có Dự án Trung tâm Dịch vụ Ứng dụng Công nghệ Kỹ thuật Cao Y Khoa (hợptác với Bệnh viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh) tọa lạc tại 213 Hồng Bàng, Quận 5,

Tp Hồ Chí Minh

Với số vốn điều lệ ban đầu là 22 tỷ, sau hơn 10 năm họat động, tính đến 2013, GarmexSaigon đã nâng vốn điều lệ lên hơn 106 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu lên 212 tỷ đồng Tổng số cổphiếu niêm yết là 8.868.571 do 2.551 cổ đông cá nhân trong nước, 46 cổ đông pháp nhân trongnước, 60 cổ đông cá nhân nước ngoài và 8 cổ đông pháp nhân nước ngoài nắm giữ

2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Doanh thu 125.04 168.76 223.48 358.25 448.78 380.51 631.19 887.75 1080.70 1250.32

Lợi nhuận trước thuế 10.79 11.84 12.09 17.50 22.09 42.34 40 52.52 61.47 65.07

Vốn điều lệ 22.75 22.75 22.75 46.69 46.69 88.68 88.68 88.68 88.68 106.32

Vốn chủ sở hữu 31.76 34.02 39.51 108.87 112.72 124.24 134.32 162.32 177.06 212.27

1.2.2 Chứng nhận

Trang 17

Cung cấp cho thị trường những sản phẩm may mặc, dịch vụ thỏa mãn nhu cầu hợp lýcủa khách hàng Vì sự phát triển của công ty phải đồng hành với sự phát triển về đời sốngvật chất , tinh thần người lao động và cổ đông trong công ty.

- Thực hiện văn hóa doanh nghiệp theo 4T:

TIN CẬY – THĂNG TIẾN – TĂNG TRƯỞNG – TRUYỀN THỐNG

Trang 18

1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

1.3.1 Đại hội đồng cổ đông

Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty Đạihội cổ đông Thường niên được tổ chức mỗi năm một lần ĐHĐCĐ phải họp thường niêntrong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày kết thúc năm tài chính ĐHĐCĐ Thường niên quyếtđịnh những vấn đề theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty, đặc biệt thông qua cácbáo cáo tài chính hàng năm và ngân sách tài chính cho năm tài chính tiếp theo

ĐHĐCĐ được tiến hành khi có số cổ đông dự họp đại diện cho ít nhất 65% tổng số

cổ phần có quyền biểu quyết

1.3.2 Hội đồng quản trị

Số lượng thành viên của Hội đồng quản trị (HĐQT) ít nhất là năm người và nhiều

Trang 19

đồng cổ đông hoặc HĐQT phải lựa chọn trong số các thành viên Hội đồng quản trị đểbầu ra một Chủ tịch và một Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị

Hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉđạo thực hiện của HĐQT HĐQT là cơ quan có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả cácquyền nhân danh Công ty trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông

1.3.3 Tổng giám đốc điều hành

Công ty có một Tổng Giám đốc điều hành, các Giám đốc chuyên ngành và Kế toántrưởng do Hội đồng quản trị bổ nhiệm Nhiệm kỳ của Tổng Giám đốc là 05 (năm) nămtrừ HĐQT có quy định khác và có thể được tái bổ nhiệm

Mối quan hệ giữa các Giám đốc là ngang hang, có trách nhiệm hổ trợ hoàn thànhnhiệm vụ chung Quá trình thực hiện nhiệm vụ, ban Tổng giám đốc phải chịu trách nhiệm

về phần việc của mình trước HĐQT công ty và pháp luật

1.3.4 Ban kiểm soát

Số lượng thành viên Ban Kiểm Soát (BKS) phải có từ 3 đến 5 thành viên Trong BKSphải có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn về tài chính kế toán BKS cóquyền hạn và trách nhiệm theo quy định tại Điều 123 của Luật Doanh nghiệp

Thành viên của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc điều hành và cán bộ quản lý phảicung cấp tất cả các thông tin và tài liệu liên quan đến hoạt động của Công ty theo yêu cầucủa Ban Kiểm soát Ban kiểm soát phải họp tối thiểu hai lần một năm và số lượng thànhviên tham gia họp tối thiểu là 2 người

1.3.5 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban

1.3.5.1 Phòng Kĩ thuật và Quản lý chất lượng

 Cung cấp định mức NPL chính xác cho Phòng kinh doanh xây dựng giá và duyệtđịnh mức cho các xí nghiệp khi triển khai sản xuất

 Cung cấp tài liệu kỹ thuật gốc bằng tiếng Việt và hướng dẫn Xí nghiệp triển khaiđơn hàng

 Cung cấp áo mẫu , quy trình công nghệ từng mã hàng kịp thời, chính xác, phù hợp

Trang 20

 Đồng thời xác định nhu cầu máy móc, thiết bị cần thiết để phục vụ sản xuất đơnhàng ngay khi xây dựng quy trình công nghệ để phòng kế hoạch, xí nghiệp chuẩnbị.

 Xác định NPL phục vụ cho việc may mẫu

 Hướng dẫn xí nghiệp may mẫu đối sau khi khách hàng duyệt mẫu

 Trong quá trình sản xuất, hướng dẫn các XN thực hiện qóp ý của khách hang

 Quan hệ với khách hàng về mặt kỹ thuật như : Tài liệu kỹ thuật, duyệt mẫu và cácvấn đề khác liên quan

 Kiểm soát chất lượng mẫu in, mẫu thêu trước khi cho đơn vị triển khai sản xuất

 Kiểm Final các XN và làm việc với khách hàng kiểm Final trước khi xuất

 Báo cáo kết quả việc thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm của Bộ phậnQC/KCS và bộ phận NPL đầu vào của các XN…

1.3.5.2 Phòng kế toán thống kê

 Kế toán bán hàng và công nợ

 Kế toán chi phí và giá thành

 Kế toán nguyên vật liệu ( mua hàng – công nợ )

 Kế toán tài sản cố định

 Kế toán vốn bằng tiền ( tiền mặt và ngân hàng )

 Thu nhuận và ghi chép các nghiệp vụ phát sinh về SX-KD của công ty hàng ngày

 Phản ánh và cung cấp thông tin đến lãnh đạo công ty, giải thích các thông tin kếtoán khi cần thiết

 Bảo mật và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định nghiệp vụ kế toán

 Kiểm soát giá đầu vào theo quy chế, hạch toán chi phí nguyên phụ liệu tương thíchgiữa định mức nhập và xuất khẩu

 Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc tài chánh theo ủy quyền của Tổng giám đốc

1.3.5.3 Phòng xuất nhập khẩu

 Thực hiện thủ tục Xuất nhập khẩu và giao nhận hàng hóa

 Thống kê, báo cáo số liệu xuất nhập khẩu từng mặt hàng theo quy định

 Xúc tiến quan hệ khách hàng để tiếp nhận đơn hàng gia công theo yêu cầu SX

 Phối hợp với phòng kế hoạch trong trào giá và bố trí kế hoạch

 Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp đã được ban hành

 Thanh khoản hợp đồng : Thực hiện thanh lý hàng hóa xuất nhập khẩu, hợp đồng,lập hồ sơ khai thuế xuất nhập khẩu, …

Trang 21

 Tiếp nhận đơn hàng FOB từ Phòng kinh doanh và đơn hàng gia công từ Phòngxuất nhập khẩu và cân đối năng lực

 Lập và thanh lý kế hoạch in, thêu, may và các hợp đồng gia công

 Trực tiếp quản lý tổ Thêu và bộ phận kho Lập báo cáo hàng xuất nhập, tồn thànhphẩm

 Quản lý và điều phối máy móc thiết bị Quản lý và cân đối nguyên phụ liệu phục

vụ sản xuất kịp thời theo đúng quy trình

 Đề xuất và thực hiện đúng cơ chế phối hợp được ban hành

1.3.5.5 Phòng Kinh doanh xuất khẩu

 Tham mưu ký kết hợp đồng FOB, hợp đồng cung cấp NPL Đặt hàng và cung ứngNPL đồng bộ theo đúng yêu cầu sản xuất

 Xúc tiến đơn hàng FOB phù hợp với năng lực sản xuất đã xác định qua kế hoạchtổng thể năm.Quan hệ và mở rộng khách hàng theo chiến lược thị trường

 Xúc tiến phát triển nhà thầu phụ : In, thêu, giặt ( nếu có ), quản lý phát triểnshowroom

 Mở rộng, chọn lựa nhà cung cấp NPL ( trong và ngoài nước ) tốt nhất về chấtlượng, giá cả, thời gian cung cấp và phương thức thanh toán

1.3.5.6 Phòng Xúc tiến thương mại

 Xây dựng website, quảng bá thương hiệu và hình ảnh Công ty

 Xúc tiến, tham mưu phát triển các dự án và dịch vụ nhằm chuyển dịch cơ cấu sảnxuất – kinh doanh của công ty theo nghị quyết ĐHCĐ

 Phát triển khách hàng mới, phối hợp với Phòng Kế hoạch và Phòng Kinh doanhchăm sóc, duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng

1.3.5.7 Phòng tổ chức hành chính

 Hoạch định nguồn nhân lực phục vụ chiến lược phát triển của Công ty

 Xây dựng bộ máy nhân sự phù hợp theo từng thời điểm phát triển của công ty Lập

kế hoạch và thực hiện tuyển dụng, đào tạo và bố trí sử dụng nguồn nhân lực đạthiệu quả cao

Định kỳ báo cáo, phân tích tình hình biến động nhân sự trong công ty và đề xuất

Trang 22

 Tổ chức thực hiện các chính sách chế độ cho người lao động theo đúng luật vàthỏa ước Lao Động Tập Thể Đề xuất ban hành và tổ chức thực hiện các chínhsách đãi ngộ của Công ty đối với người lao động, …

 Tham mưu xây dựng , đánh giá khả năng làm việc của từng tập thể và cá nhântrong công ty để làm cơ sở khen thưởng và quy hoạch

 Quản lý, cập nhập và phát huy quảng bá Công ty thông qua Internet

1.4 PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY

 Công ty hoạt động kinh doanh theo phương thức gia công hàng FOB

 Kế hoạch sản xuất kinh doanh , chia làm 2 mùa : Xuân Hè (từ tháng 11 năm trướcđến tháng 4 năm sau ) và Thu Đông ( từ tháng 5 đến tháng 11 )

1.5 TÓM TẮT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN MẪU TẠI PHÒNG KỸ THUẬT – QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ TẠI XÍ NGHIỆP MAY AN NHƠN

1.5.1 Chuẩn bị sản xuất tại phòng KT-QLCL

 Tiếp nhận, nghiên cứu và xem xét tài liệu đơn hàng của khách hàng chuyển giao

từ phòng sản xuất hay phòng kinh doanh

 Bộ phận nghiên cứu mẫu sau khi tiếp nhận đơn hàng tiến hành dịch tài liệu sangTiếng Việt và nghiên cứu quy cách may, tiêu chuẩn kỹ thuật, …

 Lập bảng định mức NPL để cung cấp cho phòng kinh doanh xây dựng giá, thiết kếmẫu, nhảy size, giác sơ đồ để đưa ra định mức NPL

 Dựa vào áo mẫu, phân tích các đường may, quy cách may để xác định máy mócthiết bị của xí nghiệp có đáp ứng được nhu cầu sản xuất của đơn hàng không

 Sau khi thỏa thuận giá cả với khách hàng thì chuẩn bị công tác May Mẫu

 Mẫu may xong được khách hàng duyệt gọi là mẫu đối; dựa vào góp ý của khách

Trang 23

1.5.2 Chuẩn bị Sản xuất tại Xí nghiệp may An Nhơn

 Phòng Kế hoạch của XN sau khi nhận kế hoạch SX từ phòng kế hoạch của công

ty, sẽ tiến hành lập kế hoạch sản xuất cho XN

 Phòng Kĩ thuật của XN sau khi nhận được kế hoạch SX sẽ tiến hành chuẩn bị :Lập kế hoạch cắt; Làm rập cứng; Làm rập cải tiến; Tính định mức Phụ liệu và lậpbảng màu

 Dựa vào sơ đồ Mini marker tiến hành tính định mức nguyên liệu cho thực tế SX

 In và kiểm tra sơ đồ

Kho Nguyên liệu :

- Nhận kế hoạch SX, phiếu nhập kho ( từ phòng kế hoạch ), Bảng màu( Phòng Kỹ thuật )

- Nhập nguyên liệu

- Kiểm tra nguyên liệu

- Xuất nguyên liệu cho Tổ cắt

Kho phụ liệu :

- Nhận kế hoạch SX, Bảng màu ( phòng Kỹ thuật )

- Nhập phụ liệu

- Kiểm tra phụ liệu

- Xuất phụ liệu cho xưởng may

Trang 24

- Nhận kế hoạch SX, quy trình công nghệ, bán thành phẩm, phụ liệu, bảngthiết kế chuyền.

- Phổ biến triển khai đơn hàng

- Chuẩn bị máy móc thiết bị

- Bố trí máy móc thiết bị

- Điều động rãi chuyền

- Phân phối bán thành phẩm cho từng công đoạn

1.5.3 Phân công triển khai Sản xuất

Bước Cá nhân/ đơn vị thực hiện Nhiệm vụ

vật tư, Kỹ thuât xưởng

Nhận kế hoạch SX, BTP, phụ liệu, tài liệu

kỹ thuật, …Triển khai đơn hàng

Trang 25

7 Tổ hoàn tất,công nhân giao

nhận thành phẩm

-Nhận thành phẩm đạt, tài liệu kỹ thuật và phụ liệu

-Thực hiện ủi, báo cáo năng suất ủi

CHƯƠNG II:

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

Trang 26

QUẦN SHORT COLOMBIA

MÃ HÀNG S/XM 4170

Trang 27

A.CÔNG ĐOẠN CHUẨN BỊ SẢN XUẤT

2.1 TÀI LIỆU KHÁCH HÀNG CUNG CẤP

2.1.1 Quần mẫu

Trang 28

 Mô tả sản phẩm : Short lưng rời gài DK + KMP đuôi có bọ + nút 1 túi mổ dâykéo đùi trái, Lưng ngoài ép keo, 6 passant đan 2K to bản 2,5cm TT mỗi bên có 1túi xéo TS mỗi bên có 1 túi mổ + khuy thường, nút nhựa 4 lỗ Lai gấp 2 lần to bản2cm.

 Tài liệu kĩ thuật gốc

Gồm có :

- Color BOM ( bảng màu, bảng hướng dẫn sử dụng các loại Nguyên Phụ Liệu )

- Instruction ( yêu cầu kĩ thuật đường may )

- Care report, Content report ( thông tin nhãn, bảo quản và xuất sứ )

- Pattern Piece Detail ( bảng liệt kê các chi tiết có ghi mã số rập )

- Measurements ( bảng thông số kỹ thuật )

- Silhouette ( hình vẽ mô tả sản phẩm )

- Hangtag Package Report ( quy cách đóng gói )

2.1.2 Nhận xét

Qua bảng tài liệu kỹ thuật gốc nhận từ khách hàng ( được trình bày ở trên ) , ta thấy Công

ty đã có được những thông tin cần thiết của mã hàng này như :

- Quần mẫu

- Bảng thông số kĩ thuật, hình vẽ sản phẩm

- Yêu cầu size cơ bản là 36

- Bảng liệt kê nguyên phụ liệu cần sử dụng và chỉ rõ cách hướng dẫn sử dụng

- Bảng hướng dẫn quy cách của từng loại đường may

- Hình quần chỉ cụ thể vị trí chi tiết may

Đây là cơ sở cơ bản để Công ty tiến hành đi vào quy trình sản xuất đơn hàng này

Trang 29

2.2 CHUẨN BỊ SẢN XUẤT TẠI PHÒNG KỸ THUẬT - QLCL

Công đoạn chuẩn bị ở Phòng Kĩ thuật hết sức quan trọng trong quy trình công nghệ sảnxuất hàng may công nghiệp Tất cả các bước trong khâu này phải được thực hiện tỉ mỉ ,chính xác, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật

Phương pháp nghiên cứu và phát triển mẫu của Công ty cổ phần SX-TM may Sài Gòngồm có 2 bộ phận : Công ty và Xí Nghiệp

Các công việc chuẩn bị ở phòng Kỹ thuật bao gồm các bước:

2.2.1 Tiếp nhận đơn hàng

Trưởng phòng kỹ thuật nhận tài liệu của khách hàng từ phòng kế hoạch, bao gồm :

 Tài liệu kỹ thuật

 Sản phẩm mẫu ( mẫu gốc )

 Bảng màu gốc ( nếu có )

 Rập mẫu ( nếu có )

 Mini marker ( nếu có )

 Nguyên phụ liệu để thực hiện mẫu đối

2.2.2 Xem xét đơn hàng

Sau khi nhận tài liệu gốc của khách hàng, trưởng hoặc phó phòng kĩ thuật sẽ tiến hànhnghiên cứu, xem xét điều kiện và khả năng của công ty có thể thực hiện được đơn hàngnày hay không

 Trường hợp không đủ điều kiện , Trưởng hoặc phó phòng kỹ thuật phải làm việctrực tiếp với :

- Phòng sản xuất và khách hàng nếu là hàng gia công

- Phòng kinh doanh nếu là hàng FOB

 Trường hợp đủ điều kiện , Trưởng hoặc phó phòng kĩ thuật lập kế hoạch chi tiếttriển khai thực hiện cho từng bộ phận theo yêu cầu ban đầu

Trang 33

2.2.3 Dịch tài liệu

Bộ phận phòng kĩ thuật sẽ dịch tài liệu mã hàng dựa trên tài liệu mẫu gốc , dịch sangTiếng Việt với nội dung và bố cục chính xác Sau khi tài liệu được dịch hoàn chỉnh thìbản dịch sẽ được photo copy và cấp phát cho các bộ phận trong phòng kĩ thuật

Trang 35

Dây kéo cửa

Dây kéo túi

Nhãn chính

White, Columbia Grey, Compass Blue

White, Columbia Grey, Compass Blue

Trang 36

- 4 lỗ, canh chữ, đính chéo lên nhãn Giặt dưới (đính trên 1 nhãn),

mặt nhãn áp vào Thân trước quần, không bị mất chữ trên nhãn,

đính đồng bộ trên cùng đơn hàng, chỉ theo màu nút

Bọ: 27 bọ

Dài bọ 1/4" :

- (2 bọ) đính ngang đầu trên miệng túi hông, cách cạnh tra lưng 1/4", đính từ mép vải miệng túi vào

- (2 bọ) đính vuông góc đầu dưới miệng túi hông, đính từ mép vải miệng túi vào

- (2 bọ) đính khoá 2 đầu tape dây kéo túi sườn, cách răng cuối 1/8"

Dài bọ 3/8" :

- (1 bọ) đính ngang cuối đường diễu cửa quần

- (1 bọ) đính dọc cố định baghet đôi và baghet chiếc

vào cửa quần (theo hình)

- (1 bọ) đính âm ngang đáy, chia giữa đường chấp đáy

Dài bọ 5/8" :

Trang 37

Dài bọ 3/4" :

- (12 bọ) đính ngang 2 đầu passant lưng

Lưu ý :

- Chỉ dư vắt sổ : khóa bằng 1kim thường Chỉnh chỉ phù hợp vải dễ bị nhăn khó ủi

- Lót túi diễu lộn 1kim thường, bờ 1/4"

Trang 39

Vị trí gắn nhãn : (nhãn gắn mất số PDM; không bị mất chữ mặt sau nhãn)

Nhãn chính có size (059199) : may kẹp vào giữa lưng sau trong.

Nhãn giặt : may kẹp vào lưng trong trái (khi mặc), nằm trên lót túi Thân trước trái,

cạnh nhãn cách đường ráp sườn trái 2-1/2"

- Nhãn Giặt (003299) : gấp đôi thành 2 nhãn, có % thành phần vải,

có hình hướng dẫn giặt ủi hướng lên

- Nhãn code nhà máy (055257) : gắn giữa dưới Nhãn giặt

Nhãn giặt :

- Có % thành phần vải (code nhãn : CX1): 7 ngôn ngữ

English (tiếng Anh), French (tiếng Pháp), German (tiếng Đức), Portuguese (Bồ Spanish (Tây Ban Nha), Italian (tiếng Ý), Russian (tiếng Nga)

Trang 40

Nhãn giặt (Code: 059199-CX1-1031)

sử dụng cho các màu

Hướng dẫn giặt ủi : (code nhãn : 1031)

Máy giặt ở nước thường khỏang 300C, không được tẩy, sấy nhẹ, lấy rađúng giờ,

ủi nhẹ, không dùng chất làm mềm vải, không ủi khi có giấy Decal trên vải, hàngkhông giặt khô

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w