MẪU GIÁO ÁN THEO CHỦ ĐỀ TÊN CHỦ ĐỀ: SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC Thời lượng dạy học: tiết (từ tiết 29 đến tiết 30.) I MỤC TIÊU Kiến thức: + Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy, đông đặc + Nhận biết đông đặc q trình ngược nóng chảy đặc điểm trình + Vận dụng kiến thức để giải thích số tượng đơn giản Kĩ năng: + Biết khai thác bảng ghi kết thí nghiệm, cụ thể từ bảng biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ Định hướng phát triển lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chun biệt mơn vật lí: - Năng lực sủ dụng kiến thức: K2 - Năng lực phương pháp: P2; P3 - Năng lực trao đổi thông tin: X1; X2 II MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Nội dung/chủ đề/chuẩn Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy đơng đặc Phân tích kết thí nghiệm đông đặc Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết dụng cụ dùng thí nghiệm Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy băng phiến Vận dụng cao Đặc điểm q trình nóng chảy, đơng đặc chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác - Trong suốt thời gian nóng chảy (hay đơng đặc)nhiệt độ vật khơng thay đổi Mơ tả q trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại 02 chất III CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Nhận biết: Câu 1: Thế nóng chảy, đông đặc?[NB1] Câu 2: Nêu đặc điểm nhiệt độ q trình nóng chảy, đơng đặc?[NB2] Thơng hiểu: Câu 1: Mô tả chuyển thể băng phiến từ thể lỏng sang thể rắn?[TH1] Câu 2:Mô tả chuyển thể nước đá từ thể rắn sang thể lỏng?[TH2] Câu 3:Mô tả chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể rắn?[TH3] Câu 4: Trong tượng sau đây, tượng không liên quan đến đông đặc? [TH4] A Tuyết rơi B Đúc tượng đồng C Rèn thép lò rèn D Làm đá tủ lạnh Câu 5: Trong câu so sánh nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc nước đây, câu đúng? [TH5] A Nhiệt độ nóng chảy cao nhiệt độ đơng đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đơng đặc Vận dụng Câu 1: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian trình nóng chảy [VD1] Câu 2: Vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian q trình đơng đặc[VD2] Câu 3: Trong việc đúc tượng đồng, có q trình chuyển thể đồng? [VD3] Câu 4: Hiện tượng không liên quan đến tượng nóng chảy tượng ta hay gặp đời sống sau đây? [VD4] A Đốt nến B Đun nấu mỡ vào mùa đông C Pha nước chanh đá D Cho nước vào tủ lạnh để làm đá Câu 5: Trường hợp sau xuất hiện tượng đông đặc? [VD5] A Thổi tắt nến B Ăn kem C Rán mỡ D Ngọn đèn dầu cháy Vận dụng cao Câu 1: Khi đúc đồng, gang, thép… người ta ứng dụng tượng vật lí nào? Câu 2: Người ta làm nước đá nào? Ở có q trình chuyển thể nước? [VDC2] Câu 3: Có khoảng 98% nước bề mặt Trái Đất tồn thể lỏng khoảng 2% tồn thể rắn Hãy giải thích có chênh lệch lớn thể? [VDC3] IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy đơng đặc Phân tích kết thí nghiệm đơng đặc Đặc điểm q trình nóng chảy, đơng đặc chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại Vận dụng Hình thức tổ Thời chức dạy học lượng Nhóm/cá nhân 7phút Nhóm/cá nhân 30phú t Nhóm/cá nhân 25 phút Nhóm/cá nhân 20 phút Thời Thiết bị DH, Ghi điểm Học liệu Tiết Hình phóng to bảng 24.1; 25.1 Hoặc chiếu powerpoint Tiết Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ vng Tiết SGK… Tiết V THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động Khởi động/mở (8 phút) Mục tiêu: -Tạo hứng thú học tập SGK… - Kích thích tính tị mị học sinh Nhiệm vụ học tập học sinh: - Học sinh chia nhóm - Học sinh lên xếp nội dung gần giống Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Có 10 thẻ ghi -Giáo viên cử nhóm tượng nóng chảy, đơng đặc nhóm học sinh lên -Các nhóm xếp nội dung thẻ thành nhóm tương đồng (là tượng nóng chảy, đơng đặc) - u cầu nhóm lí giải lại xếp vây? - Từ giáo viên dẫn vào Hoạt động học sinh Học sinh chia nhóm -Học sinh lên xếp Nhóm nhanh chiến thắng -Học sinh trả lời Hoạt động Hình thành kiến thức (62 phút) Mục tiêu: + Nhận biết phát biểu đặc điểm nóng chảy, đơng đặc + Nhận biết đông đặc trình ngược nóng chảy đặc điểm trình + Biết vẽ đường biểu diễn từ đường biểu diễn biết rút kết luận cần thiết Nhiệm vụ học tập học sinh: + Vẽ đồ thị + Hoạt động nhóm + Trả lời câu hỏi Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ND1: Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy đông đặc (7 phút) Bước Giao nhiệm vụ: - Giáo viên đưa bảng 24.1; - Học sinh quan sát lắng 25.1 chiếu thí nghiệm nghe yêu cầu giáo viên powerpoint - Yêu cầu học sinh quan sát trả lời câu hỏi: Nêu tên dụng cụ thí nghiệm? Bước Thực nhiệm vụ giao: Giáo viên yêu cầu học sinh thực trả lời câu - Học sinh quan sát - Học sinh thực hiện, viết Bước Báo cáo kết thảo luận: Bước Đánh giá kết quả: hỏi - Giáo viên thông báo hết thời gian, yêu cầu số học sinh báo cáo - Giáo viên yêu cầu nhóm nhận xét bổ sung câu trả lời - Giáo viên đánh giá, góp ý, nhận xét - Đưa thống nhât chung câu trả lời giấy - Một số học sinh báo cáo - Các học sinh khác nhận xét Học sinh quan sát ND2: Phân tích kết thí nghiệm đơng đặc (30 phút) Bước Giao nhiệm vụ: -Giáo viên yêu cầu học - Học sinh đọc lắng sinh đọc nội dung phần 2: nghe yêu cầu giáo viên phần tích kết thí nghiệm - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn dựa vào bảng 25.1 SGK Bước Thực nhiệm - Giáo viên yêu cầu học - Học sinh quan sát vụ giao: sinh thực vẽ đường - Học sinh hoạt động cá biểu diễn nhân - Giáo viên quan sát cá nhân hoạt động , hỗ trợ - Học sinh thực hiện, vẽ đồ thị giấy cá nhân gặp khó khăn Bước Báo cáo kết - Giáo viên thông báo hết - Một số học sinh báo cáo thảo luận: thời gian cho số học sinh đưa kết lên giới thiệu đường biểu diễn cách vẽ - Giáo viên yêu cầu học - Các học sinh khác nhận sinh nhận xét xét Bước Đánh giá kết quả: -Giáo viên đánh giá -Học sinh lắng nghe trình hoạt động học sinh -Thu học sinh chọn số nhận xét - Giáo viên đưa đồ thị -Học sinh quan sát cho học sinh xem ND3: Đặc điểm q trình nóng chảy, đông đặc chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại.(25 phút) Bước Giao nhiệm vụ: -Giáo viên yêu cầu học Học sinh lắng nghe yêu cầu sinh lấy đồ thị biểu diễn giáo viên thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian nóng chảy vẽ nhà - Cho học sinh trả lời câu C5 24 - Giáo viên cho nhóm thực nhiệm vụ: dựa vào đồ thị biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian đông đặc vẽ tiết trước trả lời C1,C2,C3,C4 -Học sinh đọc bảng 25.2 - Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi NB1; NB2 Bước Thực nhiệm - GV quan sát học sinh Học sinh quan sát tiến vụ giao: nhóm hoạt động , hỗ trợ hành hoạt động cá nhân cá nhân nhóm gặp (hoặc theo nhóm) theo yêu khó khăn cầu giáo viên (Có thể cho HS xuất sắc hỗ trợ cá nhân nhóm gặp khó khăn) Bước Báo cáo kết GV gọi học sinh (hoặc - Đại diện nhóm báo thảo luận: diện nhóm) báo cáo kết cáo kết quả (trình bày đáp án tóm tắt) Giáo viên yêu cầu cá nhân Nhóm 1: (hoặc nhóm) nhận xét, đánh giá: Nhóm 2: (Có thể cho nhóm nhận xét đánh giá, chấm Nhóm 3: điểm chéo nhau) Bước Đánh giá kết quả: Giáo viên đánh giá, góp ý,nhận xét q trình hoạt động nhóm học sinh -Đưa thống chung + Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đơng đặc + Trong thời gian nóng chảy ( hay đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi Nhóm 4: Cá nhân (hoặc học sinh nhóm) nhận xét, đánh giá -Học sinh lắng nghe Học sinh thống phần đáp án trình bày vào Hoạt động Luyện tập… (5 phút) Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, củng cố nội dung chủ đề nóng chảy đông đặc Nhiệm vụ học tập học sinh: Hoạt động cá nhân Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Các tập trắc nghiệm - Giáo viên trình chiếu - Hoạt động cá nhân thực tập trắc nghiệm theo mức độ - Học sinh nhận xét lẫn Câu [TH4] - Giáo viên nhận xét bổ sun (nếu cần) Câu [TH5] - Củng cố lại nội dung kiến thức vừa tìm hiểu Câu [VD4] Câu [VD5] Hoạt động Vận dụng ( 10 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức làm tập Nhiệm vụ học tập học sinh: + Hoạt động nhóm + Trả lời câu hỏi Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Bài 1: Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian chất thể rắn Hãy quan sát trả lời câu hỏi đây: - Chuyển giao tập - Yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu HS nhận xét bổ sung a) Đồ thị biểu diễn trình b) Nhiệt độ nóng chảy đơng dặc chất bao nhiêu? Đây chất gì? c) Thời gian nóng chảy kéo dài phút? GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS hoạt động nhóm - HS quan sát trả lời: HS Đồ thị biểu diễn q trình nóng chảy đơng đặc - Nhiệt độ nóng chảy đơng dặc chất 800C, băng phiến d) Từ phút thứ đến phút thứ 10 Băng phiến tồn thể nào? HS nhận xét bổ sung Thực nội dung Câu [VD1] Câu [VD2] Câu [VD3] - Thời gian nóng chảy kéo dài từ phút thư sáu đến phút thứ 10 - Tồn thể rắn lỏng - HS hoạt động nhóm thực hồn thành câu vận dụng - Yêu cầu HS thực câu vận dụng Hoạt động Tìm tịi mở rộng (5 phút) Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dung kiến thức học Nhiệm vụ học tập học sinh: HS tự tìm tịi nghiên cứu Cách thức tiến hành hoạt động: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu 1: Em biết vê tầng Chuyển giao nhiệm vụ học - HS tiếp nhận thông tin Ozon? Con người phải làm tập - HS tìm tịi để bảo vệ tầng ozon ? u cầu HS thực Câu 2: [VDC3] GV hướng dẫn them Câu hỏi nghiên cứu: nước mưa mặt đường biến đâu??? 10 .. .Đặc điểm q trình nóng chảy, đơng đặc chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng ngược lại - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc - Phần... độ nóng chảy cao nhiệt độ đông đặc B Nhiệt độ nóng chảy thấp nhiệt độ đơng đặc C Nhiệt độ nóng chảy cao hơn, thấp nhiệt độ đơng đặc D Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ đông đặc Vận dụng Câu 1: Vẽ đường... thể? [VDC3] IV KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Nội dung Giới thiệu thí nghiệm nóng chảy đơng đặc Phân tích kết thí nghiệm đơng đặc Đặc điểm q trình nóng chảy, đơng đặc chuyển thể từ thể rắn sang thể