Máy móc đã tham gia hầu hết vào các hoạt động của con ngời giảm bớt sức lao động, tăng năng suất lao động gấp nhiều lần so với con ngời, máy móc không thể thiếu trong bất cứ một ngành cô
Trang 1Lời nói đầu
Trong sự phát triển chung của toàn bộ nhân loại hiện nay, xã hội của chúng ta đã phát triển một cách nhanh chóng về các lĩnh vực, đặc biệt là các ngành khoa học kỹ thuật và công nghiệp Khoa học kỹ thuật, công nghiệp đợc phát triển dựa trên các yếu
tố, các nhu cầu của xã hội và nó tác động trở lại làm cho xã hội ngày càng phát triển, ngày càng hiện đại hơn, do đó con ngời càng đòi hỏi những nhu cầu mới hơn, hiện đại hơn Một trong những nhu cầu đó là nhu cầu về sự thay thế sức lao động của con ngời bằng máy móc Từ những năm cuối thế kỷ 19 con ngời
đã phát minh ra động cơ hơi nớc và đó cũng chính là tiền đề
để con ngời có những bớc nhảy vọt trong lĩnh vực chế tạo máy Hàng loạt các loại động cơ mới, hiện đại đợc ra đời nh động cơ
đốt trong, động cơ điện
Những năm trở lại đây, các thành tựu của công nghiệp nói chung và ngành máy nói riêng đã chứng tỏ sự phát triển vợt bậc trong lĩnh vực công nghiệp và ứng dụng chúng vào các ngành kinh tế xã hội, đời sống sinh hoạt của con ngời Máy móc đã tham gia hầu hết vào các hoạt động của con ngời giảm bớt sức lao
động, tăng năng suất lao động gấp nhiều lần so với con ngời, máy móc không thể thiếu trong bất cứ một ngành công nghiệp lớn nào nh: Xây dựng, giao thông, nhà máy, xí nghiệp, hoặc cả trong các lĩnh vực thơng mại
Chính vì lý do đó nhà trờng, khoa Máy Xây Dựng, bộ môn máy xây dựng đã tạo điều kiện cho sinh viên đợc đi sâu vào thực tế để sinh viên hiểu sâu hơn về ngành Máy nói chung, ngành Máy Thuỷ Lợi nói riêng giúp cho mỗi sinh viên sau khi ra tr-ờng hoà nhập ngay vào công việc của mình
Kỳ thực tập này không những giúp chúng em ôn lại kiến thức ở nhà trờng mà còn bổ xung kiến thức, giúp cho mỗi sinh viên bắt đầu làm quen, cọ sát với môi trờng làm việc thc tế, nâng cao tầm nhận biết và tay nghề của mình mà nó còn rèn
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
1
Trang 2luyện cho chúng em phơng pháp làm việc và cách suy nghĩ, nhận thức công việc
Trong bản báo cáo này, với hạn chế về cả thời gian và kiến thức, em chỉ xin đợc hệ thống hoá và phân tích, đánh giá
những vấn đề cơ bản trong quá trình thực tập
Em xin chân thành cám ơn thầy giáo Vũ Quốc Sáng, cô giáo Nguyễn Thị Việt ánh và các thầy cô giáo trong khoa đã
cung cấp cho em những kiến thức quý báu, các tài liệu để em
có thêm nhiều kiến thức
Trong bản báo cáo này còn có nhiều thiếu sót Do đó em kính mong đợc sự góp ý giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn
Em xin cảm ơn!
Hà nội, ngày 02 tháng
12 năm 2001 Sinh viên Phạm văn trung
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
2
Trang 3Báo cáo tổng hợp trong quá trình thực tập
Nội dung thực tập
Nội dung thực tập chủ yếu phục vụ cho nghành Thuỷ Lợi nói chung và khoa Máy nói riêng
Đối với khoa Máy , công việc thực tập là : Ôn lại lý thuyết đã học ,
cọ sát với một số máy công cụ , nghiên cứu cấu tạo và sử dụng một
số loại máy Tham quan một số công trình trọng điểm của
nghành Thuỷ Lợi
Công việc thực tập cụ thể dới sự hớng dẫn của thầy: Vũ Quốc Sáng, cô Nguyễn Thị Việt ánh là :
Tham quan công trình thuỷ lợi Nà Danh thuộc huyện thạch
an Tỉnh Cao Bằng do Công ty xây dựng thuỷ lợi 1 thi công
Với tổng số vốn đầu t là 5 tỷ bên cạnh nhiệm vụ chính phục
vụ tới tiêu cho 125 ha công trình còn có tác dụng ngăn lũ, chống sói tạo điều kiện phát triển kinh tế cho nhân dân trong vùng
Công trình gồm 1đập tràn và 1 cống ngầm với lu lợng qua cống là 1,5 m3/s
Lực lợng thi công cơ giới chủ yếu là máy đào gầu nghịch, ô tô và máy ủi
Qua đó em đă hiểu đợc trình tự thi công 1 công trình thuỷ lợi, cách bố trí lợng xe máy để thi công cho công trình
Tiếp đó chúng em đợc về Xởng 150 thuộc Công ty xây dựng thuỷ lợi 1để thực tập sửa chữa các loại xe ô tô phục vụ cho thi công các công trình
Biết đợc trình tự sửa chữa xe khi xe vào xởng sửa chữa và đại
tu nh sau:
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
3
Trang 4ớc 1:
Xe vào xởng phải vệ sinh sạch sẽ, kiểm tra sơ bộ bên ngoài xe, các chi tiết thiếu, đủ, chất lợng và yêu cầu chủ xe kê khai các phần lu ý khi sửa chữa cả bên ngoài xe và các tình trạng kỹ thuật trong quá trình vận hành chủ xe nắm đợc để vào biên bản vào xởng và các nội dung yêu cầu sửa chữa và lu ý hơn
B
ớc 2:
Giao cho các tổ ( các bộ phận ):
-Máy: Tháo cẩu xuống đất, kiểm tu sơ bộ bên ngoài có gì tốt, xấu Sau đó tháo rời các chi tiết vệ sinh sạch sẽ, kiểm tu và cho phơng án sửa chữa
1.Động cơ:
l-ợng và cho phơng án să chữa)
-Kiểm tra trục động cơ, bạc biên, bạc trục.(Phân loại và quyết
định phơng án sửa chữa)
-Kiểm tra hệ thống phối khí, trục cam, bạc cam, các bánh răng, xu-páp, con đội, bi cò mổ
-Kiểm tra hệ thống bôi trơn:
Bơm dầu, các bầu lọc, các đờng dầu, két dầu
-Kiểm tra hệ thống làm mát: Bơm nớc ( bi phớt ), két nớc pu li quạt gió
-Kiểm tra mặt máy (nếu có hiện tợng thổi gioăng phải kiểm tra trên bàn máy, kiểm tra xem độ mòn còn cho phép hay không,
độ chặt của xie với mặt máy, kiểm tra quy lát, xu páp khe hở giữa quy lát- xu páp)
2 Phần điện:
-tháo đế, máy phát, bảo dỡng kiểm tra bi, chổi than, bạc đề, rơ
le đề ( tốt hoặc xấu), và cho phơng án tốt xấu
-Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống an toàn của điện ( các rơ le, xi nhan, đèn phanh, đèn chiếu sáng )
-Kiểm tra hệ thống nạp ắc quy, các cảm ứng báo dầu, báo nớc xem tốt hay xấu và cho phơng án thay thế
3.Phần gầm:
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
4
Trang 5-Tháo toàn bộ moay ơ kiểm tra tăm bua, má phanh, bạc đào quả các lò so tốt hay xấu và cho phơng án sửa chữa
Tháo toàn bộ giằng cầu , trục cân bằng, các vô tuyn giằng cầu, bạc cân bằng vệ sinh sạch, kiểm tu và cho phơng án sửa chữa thay thế
-Tháo toàn bộ côn chữ thập, các đăng, phanh tay kiểm tu và cho phớng án sửa chữa(kiểm tra bi, tê, lá côn, mặt đĩa ép, bi moay
ơ xem tốt xấu và sửa chữa)
4Phần lái:
-Tháo bạc ắc pi nhê kiểm tra bi tì, tháo vô tuyn ba ngang, ba dọc, vệ sinh và cho phơng án sửa chữa
-Riêng cụm khuếch đậi tay lái nếu chảy dầu thì thay phớt hoặc nếu thấy lái xe bên nặng bên nhẹ thì phải tháo sửa chữa
5.Phần khung vỏ :
Kiểm tu lại toàn bộ và giao việc cụ thể cho tổ gò hàn
6 Kiểm tra các hệ thống công tác :
Kích ben, bơm ben, ắc ben , ăc nhíp và có phơng án sửa chữa
và thay thế
7 Sau khi đẵ kiêmt tu giao việc cho phơng án sửa chữa,thay thế khi đẵ có đầy đủ phụ tùng lắp ráp yêu cầu có nghiệm thu từng phần
8 Hoàn chỉnh xe:
Sau khi các bộ phận đẵ hoàn chỉnh, lắp hoàn chỉnh cho nổ chạy rà và thử các hệ thống: côn, phanh, kiểm tra áp lực dầu, các
đồng hồ báo nạp, báo nhiệt độ nớc, báo vòng quay, các loại đèn
có làm việc không
Sau khi chạy thử thì bàn giao
Nghiên cứu mô hình máy công tác ( máy xúc ) và động cơ
đốt trong 4 kỳ l
Nghiên cứu hình vẽ cấu tạo của một số , bộ phận máy trong một
số máy công tác
Tháo , lắp , nghiên cứu cấu tạo của động cơ xăng 4 kỳ và
động cơ điêzen 4 kỳ Cách sử dụng , bảo dõng và nguyên lý hoạt
động của các động cơ này
Sử dụng một số loại thiết bị thi công
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
5
Trang 6Quan sát và tiếp xúc một số loại máy công tác nh : Máy ủi , máy nghiền đá
Nghiên cứu mô hình máy công tác ( máy xúc ) và động cơ
đốt trong 4 kỳ l
Nghiên cứu hình vẽ cấu tạo của một số , bộ phận máy trong một
số máy công tác
Tháo , lắp , nghiên cứu cấu tạo của động cơ xăng 4 kỳ và
động cơ điêzen 4 kỳ Cách sử dụng , bảo dõng và nguyên lý hoạt
động của các động cơ này
Sử dụng một số loại thiết bị thi công nh ( đầm dùi, đầm nện, đầm bề mặt )
Quan sát và tiếp xúc một số loại máy công tác nh : Máy ủi , máy nghiền đá
H ớng nghiên cứu trong thời gian thực tập
Tìm hiểu nguyên lý , cấu tạo và hoạt động của hệ thống nhiên liệu trong động cơ điêzen 4 kỳ
1 Tổng quát về các loại động cơ
Phân loại động cơ
Theo nhiên liệu dùng :
Xăng và dầu điêzen
Theo phơng pháp tạo hoà khí và đốt cháy :
Tạo hoà khí bên ngoài và đốt cháy bằng tia lửa điện ( động cơ xăng )
Tạo hoà khí bên trong và tự bốc cháy do không khí có nhiệt độ cao ( động cơ điêzen )
Theo số hành trình của piston trong xilanh :
Động cơ 4 kỳ và động cơ 2 kỳ
Ngoài ra còn phân loại theo số xilanh , phơng pháp làm
mát vv
2 Cấu tạo chung
Cơ cấu biên tay quay
Cơ cấu phối khí
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
6
Trang 7Hệ thống nhiên liệu
Hệ thống bôi trơn
Hệ thống làm mát
Hệ thống điều tốc
Hệ thống khởi động
Hệ thống đánh lửa ( động cơ xăng )
3 Thông số cấu tạo
Hành trình của piston ( S )
Dung tích làm việc của xilanh ( Vs )
Dung tích buồng cháy ( buồng nén ) : Vc
Dung tích toàn phần : Va = Vs + Vc
Tỉ số nén :ε
Dung tích làm việc của động cơ
4 Nguyên lý làm việc của động cơ điêzen 4 kỳ
Nguyên lý: Sau bốn hành trình đi lại của Piston tơng ứng với
hai vòng quay của trục khuỷu Đợc tiến hành qua các hành
trình: Nạp , nén, nổ, xả
+Hành trình nạp
Piston đi từ ĐCT xuống ĐCD , áp suất trong xi lanh giảm Hoà khí gồm hơi xăng và không khí từ bộ chế hoà khí đợc hút vào trong xilanh
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
7
1.Trục khuỷu 2.Thanh truyền 3.Piston 4.Xilanh
5 ố ng xả
6.Xupáp xả
7.Bugi 8.Xupáp nạp
9 ố ng hút 10.Chốt ( ắc )
Trang 8+Hành trình nén
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT áp suất trong xilanh tăng dần ( vì hai xu páp đều đóng ) Cuối kỳ nén thì vòi phun nhờ bơm cao
áp sẽ phun mù nhiên liệu với một áp suất nhất định để hỗn hợp với không khí tạo thành hoà khí và bén lửa do không khí có nhiệt
độ cao
+Hành trình nổ (sinh công)
Trong hành trình này Hai xupáp vẫn đóng hoà khí cháy giãn nở sinh ra lực đẩy piston đi từ ĐCT xuống ĐCD qua thanh truyền làm quay trục khuỷu để sinh công
Hành trình xả
Piston đi từ ĐCD lên ĐCT xupáp nạp đóng , xupáp xả mở Khí cháy đã làm việc đợc đẩy ra ngoài trời
Nếu trục khuỷu tiếp tục quay thì chu trình mới đợc lặp lại nh cũ
Nhận xét :
Trong 4 hành trình lên xuống chỉ có 1 hành trình sinh công
Để nạp đợc nhiều hoà khí và xả sạch khí cháy các xu páp
đều mở sớm đóng muộn trớc hoặc sau các ĐCT và ĐCD
Phun nhiên liệu sớm để tăng công suất và giảm lợng tiêu hao nhiên liệu
Nếu phun nhiên liệu qúa sớm hoặc quá muộn thì công suất
sẽ giảm tổn hao nhiên liệu
Trên mô hình có thể nhìn rõ chu trình làm việc của từng xi lanh ( từng máy) Vì có nhiều máy nên thứ tự đánh lửa của động cơ xăng 4 kỳ 6 xilanh là 1-5-3-6-2-4
Mục đích của việc chế tạo động cơ nhiều xilanh là làm mát
động cơ, tăng năng suất và động cơ làm việc êm
Cấu tạo của động cơ điezen 4 kỳ.
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
8
Trang 9Gồm có các cơ cấu và hệ thống chính sau:
+ Cơ cấu biên tay quay
+ Cơ cấu phối khí
+Hệ thống nhiên liệu
+ Hệ thống bôi trơn
+Hệ thống làm mát
+Hệ thống điều tốc
+Hệ thống khởi động
1- Cơ cấu biên tay quay.
a- Thân xilanh
Là nơi nắp đặt toàn bộ các cơ cấu và hệ thống
chính của động cơ, là nơi cửa nạp, cửa xả, lỗ
dẫn hớng xu páp
1-Thân xi lanh 2-Đỉnh piston
3- Các te
b- Nắp xilanh
Cùng với xilanh, piston tạo thành buồng cháy
c- Các te
Dùng để nắp trục khuỷu, trục cam và chứa dầu bôi trơn
động cơ
d- Piston
e- Sec măng
f- Chốt piston
g- Thanh truyền
h- Trục khuỷu
i- Bánh đà
2- Cơ cấu phối khí.
Bao gồm:
a- Xupáp
b- Đế xupáp
c- ống dẫn hớng
d- Lò xo xupáp
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
9
Trang 10e- Trục cam
f- Bánh răng và xích
g- Con đội
h- Đũa đẩy và đòn gánh
3-Hệ thống nhiên liệu của động cơ điêzen.
Nhiên liệu: Dầu mazut, nặng hơn xăng , nhẹ hơn nớc nó
đợc sản xuất từ dầu mỏ trong quá trình sản xuất ngời ta chú ý
đến hai đặc tính của nó :
Độ nhớt : yêu cầu thích hợp không đợc quá bé , quá lớn Bé quá dễ hoá sơng , lọt khe hở Lớn quá khó hoá sơng , hỗn hợp với không khí không đều
Tính bén lửa ( hay dễ cháy ) : yêu cầu thích hợp để không xảy
ra cháy cục bộ , thời gian kéo dài , không để cháy đột ngột
Hoà khí: Tỷ lệ không khí nhiều hơn so với xăng.
Cấu tạo và nguyên lý
+Cấu tạo
1.Bình đựng nhiên liệu 2.Khoá nhiên liệu
3.ống dẫn nhiên liệu 4.Bình lọc thô
5.Bơm 6.Bình lọc tinh
7.Bơm cao áp 8.ống cao áp
9.ống nạp 10.Vòi phun 11.ống xả
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
10
Trang 11+Nguyên lý :
ở cuối kỳ nén không khí có áp suất và nhiệt độ cao , nhiên liệu từ thùng chứa qua van 2 , ống dẫn 3 , bình lọc 4 , máy bơm
5 , bơm 5 đẩy nhiên liệu qua bình lọc 6 tới bơm cao áp 7 làm áp suất của nhiên liệu tăng , nhiên liệu theo ống dẫn 8 vào vòi phun
10 , nhiên liêu qua khỏi vòi phun ở dạng sơng mù gặp không khí nén tự bốc cháy ,làm cho khí sinh ra tác dụng vào piston qua thanh truyền làm quay trục khuỷu sinh công
Các bộ phận chính
Bơm cao áp
Công dụng :( 3 công dụng chính )
Tăng áp cho nhiên liệu với một áp suất quy định
Khống chế nhiên liệu tuỳ theo phụ tải của động cơ
Khống chế thời gian cung cấp nhiên liệu
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Cấu tạo
1.Trục cam 4.Van một chiều
2.Piston 5.ống dẫn nhiên liệu cao áp
3.Xilanh 6.Lỗ nạp nhiên liệu
Nguyên lý
+Tăng áp : Nhiên liệu vào lỗ 6 khi piston 2 đi lên đậy kín lỗ
6 thì nhiên liệu ở trong xi lanh 3 có áp suất tăng dần đến một giá trị nào đó sẽ qua van 4 và vòi 5 Việc tăng áp chỉ kết thúc
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
11
C
Trang 12khi khoang vòng C trùng với lỗ 6
+Khống chế nhiên liệu : Bằng cách xoay piston 2 nhờ thanh
7 tức là thay đổi hành trình có ích X về phía lỗ 6
+Khống chế thời gian cung cấp nhiên liệu nhờ vào sự
truyền dẫn từ trục khuỷu và trục cam
Vòi phun
Công dụng : Có tác dụng phun mù nhiên liệu ở dạng sơng mù để tạo thành hỗn hợp
Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Cấu tạo:
1-Thân 2- Lỗ 3- Rãnh vòng 4- Lỗ phun 5-Van kim 6- Lỗ 7- Lò xo 8- Vít lò xo
Vòi phun có loại 1 lỗ , 2 lỗ , 3 lỗ và luôn luôn đợc đậy kín nhờ van và lò xo , chỉ khi phun mới mở ra
Nguyên lý làm việc :
Nhiên liệu đợc tăng áp từ bơm cao áp qua ống dẫn vào lỗ 6 rồi tác động vào má nghiêng của van phun Đến khi áp lực tác
động vào má nghiêng lớn hơn sức đẩy của lò xo thì van sẽ mở , nhiên liệu đợc phun qua lỗ 7 với một áp suất quy định
4- Hệ thống bôi trơn
Thực tế, động cơ đợc bôi trơn theo phơng pháp té dầu và bơm dầu
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
12
Trang 13+Phơng pháp té dầu có cấu tạo đơn giản nhng lại không khoongs chế đợc lợng dầu bôi trơn trên mặt phẳng Dầu đợc té lên nhờ bộ phận cánh xoắn đa lên đĩa và các bộ phận phía dới,
từ đĩa có thể bôi trơn các bộ phận khớp, ổ của trục khuỷu,
biên Từ đó động cơ làm việc, ăn khớp đợc êm dịu, nhẹ nhàng
+Phơng pháp bơm dầu có cấu tạo phức tạp nhng vẫn đợc sử dụng và khống chế lợng dầu bôi trơn trên bề mặt làm việc nh: Bánh răng, cổ trục, cổ biên
5- Hệ thống làm mát.
Hệ thống làm mát trong động cơ có nhiệm vụ giữ cho
động cơ làm việc ở nhiệt độ nhất định
Hệ thống làm mát trong động cơ có hai loại :
+Làm mát bằng khí
+Làm mát bằng nớc
Bao gồm:
a- Két nớc
Dùng để chứa và làm nguội nớc, thờng đợc chế tạo bằng
đồng hoặc thép
b- Bơm nớc.
Dùng để tạo ra sự lu thông cỡng bức của nớc trong hệ thống làm mát, trong động cơ thờng dùng là loại bơm ly tâm vì nó có cấu tạo đơn giản, kích thớc nhỏ và cho năng suất cao
c- Quạt gió.
Có tác dụng hút khí qua két nớc để làm nguội nớc Quạt gió
có từ 2 đến 8 cánh đợc dập bằng thép hoặc đúc băng hợp kim nhôm
6- Hệ thống đánh lửa.
Có hai loại hệ thống đánh lửa một chiều bán dẫn và xoay chiều
+ Loại một chiều bán dẫn thờng dùng trong động cơ có tỷ số cao, tốc độ lớn và có hai loại : Có tiếp điểm và không có tiếp
điểm
+ Loại xoay chiều thờng dùng để khởi động động cơ
điêzen có công suất lớn nh: máy kéo bánh xích
Lớp 39M - Trờng Đại Học Thuỷ Lợi
Trang:
13