Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường Báo cáo thực tập công nhân xây dựng cầu đường
Trang 1
MỤC LỤC
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm học trên ghế giảng đường trường Đại học Xây Dựng em
đã được tiếp cận với rất nhiều kiến thức mới lạ,và bổ ích từ cơ bản, tới chuyênsâu.Đưa chúng em có một cái nhìn tổng quát từ lý thuyết tới thực tiễn một cáchchuyên sâu nhất Và hiểu rỏ tính chất công việc của mình sau này hơn ,công việccủa 1 người kỹ sư, một người công nhân
Thực tập công nhân không chỉ là một môn học mà còn là một môn học thựctiễn.Nó giúp chúng em hiểu được các môn chuyên ngành sau này và bước đầu làmquen, hiểu được quá trình sản xuất ra những cây cầu tương lai,và phần nào hiểuđược công việc của các bác các chú công nhân ngoài công trường.Qua đó em nhậnthức rỏ hơn về ngành nghề mà mình đã chọn,đã thấy được những khó khăn, vất vảcủa ngành xây dựng Cầu và trách nhiệm nặng nề mà một kỹ sư phải đảm nhiệm
Từ đó đã làm cho em thêm yêu cái nghề xây dựng này,và thêm cho em quyết tâmhọc tập,rèn luyện thật tốt để sau này có thể đáp ứng được yêu cầu của công việc Đợt thực tập này nhóm 9 chúng em đã được nhà trường tạo điều kiện đượcthăm quan và tiếp xúc với công trường tại gói thầu A3- cầu Sông Hồng.Tuy nhiên
do thời gian thực tập có hạn, nên chúng em chưa được tham gia trực tiếp vào cáccông tác thi công ngoài công trường Nhưng chúng em đã được Ban lãnh đạo côngtrường tạo điều kiên thăm quan và tiếp xúc với công trường thi công Ở đây,em vàcác bạn đã được các bác, các chú, các anh kỹ sư và công nhân trong công trườngthi công chỉ bảo tận tình và giải đáp những thắc mắc, những câu hỏi giúp em vàcác bạn hiểu sâu hơn về chiếc cầu đang làm chiếc cầu Sông Hồng
Qua đợt thực tập, em xin chân thành cảm ơn nhà trường, thầy cô trong khoa xâydựng càu đường, ban lãnh đạo công ty , cũng như các cán bộ kỹ sư và công nhân củacông ty CIENCO 4 đã tận tình hướng dẫn , tạo điều kiện cho em có cơ hội đi thưc tập
và hoàn thành tốt dợt thực tập vừa qua
Hà nội ngày 29 tháng 7 năm 2012
Trang 4BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG NHÂN
I/ Giới thiệu tổng quan về công trình nơi thực tập
1/ Địa điểm
Công trình nơi thực tập là một phần trong dự án đường cao tốc Nội Bài –Lào Cai thuộc gói thầu A3- Cầu Sông Hồng KM 77+653.35 Đi qua xã Sai Nga,huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
2/ Nhà thầu
Dự án đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai do tổng công ty đầu tư và phát triểnĐường cao tốc Việt Nam (VEC) trực thuộc Bộ Giao thông vận tải làm chủ đầu tư.Đơn vị thi công là tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4(CIENCO 4).Đây
là công ty lớn và đang dần khẳng định thương hiệu trong ngành xây dựng công ty
có đội ngũ cán bộ công nhân viên dày dặn kinh nghiệm và luôn hoàn thành tốtnhiệm vụ Gói thầu A3- cầu Sông Hồng do các công ty: công ty cổ phần 492, công
ty cổ phần 472, công ty cổ phần 422… trực thuộc công ty trực tiếp thi công xâydựng các hạng mục trên Cầu Sông Hồng Ví dụ: công ty cổ phần 492 thi côngtrụ:P4,P5,P10,và thi công dầm I40, công ty cổ phần 422 thi công cọc khoan nhồi,làm đài, móng,mố trụ cầu…
3/ Đôi nét về công trình Cầu Sông Hồng( Nơi thực tập)
• Quy mô dự án
Thuộc gói thầu A3 – Cầu Sông Hồng được khởi công ngày 1/12/2010 Cầu dài855,9 m với 6 nhịp dơn giản dầm I40, và 6 nhip dầm đúc hẫng cân bằng bề rộngcầu là 16.25m.Trong nhịp chứ dầm I cầu có 7 dầm chủ, khoảng cách giũa các dầmchủ là 3m và 2 cánh hẫng mỗi cánh dài 1.075m
• Công nghệ thiết bị thi công
- Móng cọc mố trụ cầu thi công theo phương pháp khoan nhồi, đường kínhD=1.0 m và D=1.5 m
- Dầm I: chiều dài dầm L = 40 m chiều cao h = 2m
Trang 5- Dầm đúc hẫng : Mặt cắt ngang dầm hộp hai thành đứng, chiều cao dầm thayđổi từ 3m tới 6m, bề rộng dầm b = 9 m Kết cấu nhịp được thi công bằngcông nghệ đúc hẫng cân bằng.
II/ Nhật ký thực tập.
- Ngày 15/07/2012: Đại diện nhóm (nhóm trưởng) đi lien hệ với đợ vị tiếpnhận thực tập ( Công ty CIENCO 4) Xác định vị trí công trường, lien hệ anhCông để anh hướng dẫn trong đợt thực tập này, và liên hệ nhà ở cho cácthành viên trong nhóm
- Ngày 16/07/2012 : Các thành viên nhóm lên tới nơi và ổn định chổ ở nơithực tập
- Tối ngày 17/07/2012: Học an toàn lao động và phòng tránh các bênh truyềnnhiễm HIV do chú Hương và các cô ý tá huyện giảng dạy
Các cô y tá dạy phòng HIV Chú hương đang dạy an toàn
- Ngày 18/07/2012: Được sự đòng ý của đơn vị tiếp nhận và dưới sự hướngdẫn của cán bộ kỹ thuật nhóm đã chia làm 3 nhóm nhỏ và đi thăm quan vàtìm hiểu công trường, trong đó: nhóm 1 tuộc quản lý công ty 422 đi tìm hiểu
mố trụ cầu…, nhóm 2 thuộc quản lý công ty 472 đi tìm hiểu trụ P6,P7…,nhóm 3 (trong đó có em) thuộc quản ly của công ty 492 đi tìm hiểu quan sáttrụ P4, P5…Trong ngày này em đã nhận bản vẻ thi công, và tìm hiểu bản vẽ
Trang 6thi công do anh Nam phụ trách Và đi xem quan sát toàn bộ các công việcđang làm của các bác công nhân tại K9 thuộc trụ P5.
- Ngày 19/07/2012: Tiếp tục ra trụ P5 tìm hiểu và xem thi công thép trên vánkhuôn, và công tác chuẩn bị thép, chuẩn bị ống ghen, chuẩn bị cáp căngDƯL
Trang 7- Ngày 20/07/2012: Các nhóm đổi đơin vị quản lý và đi xem xét các hạng mụckhác Nhóm em đi tìm hiểu bải đúc dầm I40 và xem quá tình căng cáp trêntrụ P6.
- Ngày 21/07/2012: Các nhóm tiếp tục ra công trường và nhóm em đi tìm hiểutrụ P10 thi công phần đài cọc và bố trí thép trên đài
Trang 8- Ngày 22/07/2012: Em và các bạn ra công trường quan sát và trò chuyện vớicác bác công nhân.
- Ngày 23/07/2012: Buổi sáng ở nhà, buổi chiều ra công trường và đón cácthầy giáo trong bộ môn lên thăm và xin phép công ty cho nhóm kết thúc đợtthực tập
- Ngay 24/07/2012: Liên hoan cùng các bác các, chú tại địa phương và chúHương để về trường kết thúc đợt thực tập
Trang 9III/ Những kiến thức thu hoạch được qua các công việc trực tiếp hoặc qua đợt thăm quan.
1./ Dầm đúc hẫng:
Phương pháp đúc hẫng là quá trinh xây dựng kết cấu nhịp dầm từng đốt theo
sơ đồ hẫng cho tới khi nối liền kết cầu hoàn chỉnh.Phương pháp đúc hẫng thíchhợp với xây dựng các kết cấu nhịp có chiều cao mặt cắt thay đổi và nó không phụthuộc vào không gian bên dưới cầu, nên dể dàng thi công hơn không gây tốn kém
và tiết kiệm hơn
Bản vẽ thi công các mặt cắt trụ P5
Cầu Sông Hồng thi công cầu bằng công nghệ đúc hẫng cân bằng mổi bên tính
từ Ko trên trụ ra có 14 K.Trong đó có 5 K có chiều dài 3 m, 6 K có chiều dài 3.5 m,
Trang 10và 3 K có chiều dài 4 m chiều cao dầm thay đổi dần từ 6m ở Ko tời 3m ở K14.
Từ K6 trở đi được bố trí các vấu neo để căng cáp đáy và hợp long Và bố trí dầmngang 1 tại vị trí K7 , 1 tại vị trí hợp long để đặt ống thép để đặt cáp DƯL căngngoài được bố trí như hình vẽ trên
Bề rộng dầm bên trên cũng là bề rộng cầu là 16.25 m, bề rộng dầm bên dưới là 9
m có 2 cánh vuông góc với sườn có bề rộng là 3.62 m Khổ thông thuyền : 50x7 m
hành tuần tự theo nguyên tắc:
Trụ cầu được xây dựng xong và đúc đốt K0 trên đỉnh trụ
Ổn định đốt K0 tạm thời bằng các thanh thép cường độ cao (thanh Bar) hoặc
mở rộng diện tích gối đỡ đốt K0
Đặt các gối và bệ kê tạm thời bên dưới đốt K0
Tiến hành lắp 2 xe đúc hẫng (dàn giáo đúc đốt dầm bê tông) theo 2 phíacánh của đốt K0 (đối xứng qua tim trụ)
Thử tải đo đạc độ võng và biến dạng của xe đúc
Hiệu chỉnh cao độ ván khuôn của xe đúc trước khi đổ bê tông
Trang 11 Đo đạc cao độ và độ lệch tim của 2 xe đúc theo yêu cầu thiết kế
Đổ bê tông 2 đốt dầm K1 và K1’
Đo đạc kiểm tra cao độ và độ lệch tâm của đáy các đốt bê tông
Di chuyển 2 xe đúc hẫng về phía giữa nhịp để đúc các đốt tiếp theo K2, K2’,K3, K3’,…Kn, Kn’ sau khi đã hoàn thành công tác căng kéo bó cáp các đốt
bê tông đã đúc
Đúc đốt hợp long giữa các liên kết cấu nhịp đã được đúc
Căng kéo các bó cáp DƯL chịu mômen dương trong lòng hộp
Căng kéo các bó cáp DƯL ngoài
Đo đạc kiểm tra lần cuối
Phá vỡ các gối kê tạm thời bên dưới đốt K0 (trên toàn bộ các trụ) và hạ kếtcấu nhịp lên các gối chính thức
Công tác chuẩn bị thi công đốt:
Trước khi tiến hành thi công đúc hẫng, TVGS cần thực hiện các bước kiểmtra với các hạng mục nội dung công việc sau:
Kiểm tra hồ sơ tính toán thiết kế thi công đốt dầm của nhà thầu đệ trình: cácbiện pháp lắp ráp và vận hành xe đúc bảo đảm yêu cầu ổn định trong quátrình đúc bê tông, điều chỉnh và di chuyển
Kiểm tra tài liệu chỉ dẫn công nghệ chế tạo và đổ bê tông bao gồm: Các biệnpháp về kho tàng, bến bãi tập kết nguyên vật liệu, xi măng, cát, đá, phụ gia,các kết quả nghiên cứu chế tạo cấp phối bê tông, công nghệ cấp và đổ bêtông ở công trường
Kiểm tra các chứng chỉ thí nghiệm, các loại nguyên vât liệu và thiết bị baogồm:
+Phiếu thí nghiệm cốt liệu bê tông, vữa lấp lòng, ống Ghen,vv
+Phiếu thí nghiệm thiết bị căng kéo bó cáp DƯL: Cáp sử dụng, neo vàkích căng kéo,vv
Trang 12+Hiện trạng chất lượng và sự sẵn sàng hoạt động của các thiết bị tham giathi công như: Xe đúc (hoặc lắp), ván khuôn, đà giáo, máy đầm, trạm trộn bêtông, cần cẩu, máy bơm, xe chuyên dụng chuyên chở bê tông,vv
Kiểm tra độ kín thít của ván khuôn
Kiểm tra khả năng vận hành bình thường của xe đúc bao gồm: Di chuyểncủa xe đúc đến vị trí mới và chốt an toàn
Kiểm tra kích thước của xe đúc, cao độ và độ lệch tim theo yêu cầu thiết kế
Trang 13Các công tác chuẩn bị đã hoàn tất thì bắt đầu cho công nhân bắt đầu thực hiệncác công đoạn thi công Khi khuôn đúc được cố định và định hình trước, các côngnhân bắt đầu công tác quét dầu bôi trơn trên ván khuôn, bố trí thép theo bản vẻ thicông( ở đây sử dụng thép thường có đường kính 10,13,16,25(cm) là chủ yếu, vàthép li để buộc) Dùng thép đường kính Ø 25 làm thép chịu lực được bố trí tại haivách dầm, và sử dụng thép đường kính Ø16 làm thép lưới trên bản mặt phía trên
và thép bên dưới dầm, còn các thép đường kính 10, 13 cm thì làm thép đai tạokhung vững chắc cho hộp đúc hẫng Sau khi bố trí thép thường xong bắt đầu nốicác ống ghen và luồn cáp DƯL để căng nối các K lại với nhau Đặt và bố trí ốngghen cáp DƯL theo phương ngang cầu Sau khi bố trí thép thường ống ghen và cápDƯL xong sẽ chuẩn bị công tác đổ bê tông Sau khi đổ bê tông và thực hiện cáccông tác bảo dưỡng thì sau 4 ngày sẽ thực hiện công tác căng cáp,sau 3 ngày bắtđầu công tác dỡ ván khuôn, ra xe và tiếp tục làm với các K tiếp theo
2/ Dầm chữ I.
Trang 14Dầm I dung trong công trình cầu Sông Hồng có chiều dài 40m, chiều cao là2m, và được cắt khấc tại 2 đầu ,dầm có 5 dầm ngang cách nhau 8m.Khoảng cách
từ đầu dầm tới chổ thay đổi tiết diện là 6.5m
Dầm chủ I đã hoàn thành Bản vẽ thi công dầm I Dầm chủ I được bố trí 5 cáp DUL trong đó có cáp 4 và 5 có 1 đầu neo chết trongdầm do cắt khấc ở đầu
Công tác thi công dầm I:
Chuẩn bị bệ kê khuôn đúc với khoảng cách chính xác sau đó mới làm tới cáccông đoạn tiếp theo
• Công tác cốt thép: Công tác bố trí cốt thé được công nhân lắp ghép theo bản
vẻ thi công dưới sự giám sát của cán bộ kỹ thuật Để đảm bảo lớp bê tông
Trang 15bảo vệ thỏa mãn ở mặt đáy, người ta dùng con kê để tao khoảng cách thỏamãn yêu cầu thiết kế Cán bộ kỹ thuật thường xuyên kiểm tra đo đạc cáccông đoạn của công tác bố trí cốt thép để công nhân có thể làm một cáchchính xác.
Do dầm I chủ yếu dung thép có đường kính Φ 13, Φ 16 Do 2 đầu được cắtkhấc có chiều dài 1m từ đầu vào nên ở đây được bố trí rất dày thép đai và chủ yếudung thép Φ32, Φ 25, và dung thép Φ25 làm thép cốt đai Tác dụng nhằm chốnglực cục bộ và tăng cường khả năng chụi lực cho đầu dầm
Sau khi bố trí thép gàn hoàn tất thì thực hiện luồn ống ghen vào vị trí đã đượcđánh dấu tại các vị trí trên thép đai của dầm Tiếp tới luồn cáp DUL vào 15 sợi/ bó,mỗi sợi 7 tao
• Công tác ván khuôn : Ván khuôn dùng phải bền vững,không bị biến dạng,tạo được hình dạng đúng như thiết kế, cấu tạo dể tháo lắp, và có thể sử dụnglại được nhiều lần.Sau khi bố trí thép đúng và chính xác như bản vẻ, bắt đầulắp ván khuôn, khi lắp phải đảm bảo khoảng cách lớp bảo vệ cốt thép cho
Trang 16dầm Bên ngoài ván khuôn được gắn rất nhiều máy đầm rung gần sát nhau,
có tác dụng làm cho bê tông vào được những khe nhỏ nhất và làm cho bêtông được đầm chặt nhất
3/ Cọc khoan nhồi, đài cọc, mố trụ cầu.
a/ Cọc khoan nhồi:
Sau khi tính toán và khảo sát địa chất ta xác định được số cọc và bố trí cọc chotừng đài cọc Dùng các thiết bị và máy khoan cọc khoan nhồi để tạo lổ, trong quátrình này dùng các biện pháp để có thể tạo được thành vách lỗ vững chắc ( sử dụngdung dịch ) Sau đó cho lồng thép đã làm sẵn bên ngoài vào và tiếp đó là đổ bêtông cho cọc bằng phương pháp đổ bê tông dưới nước.Sau khi đổ xong chờ chocọc đủ ddienj kiện chụi lực thì bắt đầu cho máy xúc xúc sâu xuống bên dưới để thicông đài cọc Lúc này phải phá các phần thừa của cọc đi.Cọc khoan nhồi sử dụngtrong công trình chủ yếu có đường kính 1m – 1.5m Ví dụ cọc dùng ở trụ P5 thicông 16 cọc khoan nhồi có đường kính 1.5m tim cách tim 5m và dài 25.5m, trụP10 thi công 11 cọc khoan nhồi có đường kính 1m tim cách tim 3m và dài 32m Trong cọc khoan nhồi chủ yếu có các thép cốt xoắn có vai trò quan trọng nhất, nó
Trang 17tạo thành dạng lồng kiên cố chụi kéo cho bê tông khi bê tông chụi nén, chốngphình Cốt dọc có tác dụng làm giá cho cốt xoắn thăm gia chụi nén cùng bê tônggóp phần làm giảm kích thước cọc.Cốt thép cấu tạo cùng với thép chụi lực tạothành lưới vững chắc
Cốt thép trong cọc
Mặt cắt ngang cọc
Trong thi công cọc khoan nhồi điều quan trọng nhất đó là chất lượng be tông.Nên khi thi công đổ bê tông cần làm các ống siêu âm và lấy mẩu để kiểm tra chấtlượng của cọc khi đổ xong sau 1 thời gian nhất định(có 3 ống 2 ống nhỏ và 1 ống
1200 1500
Trang 18to ) Nếu đạt chất lượng thì bơm bê tông vào ống siêu âm và ống lấy mẩu,nếu kođạt thì phải đề xuất biện pháp xử lý phù hợp.
b/ Đài cọc và mố trụ cầu
Đài cọc: là kết cấu xây dựng nắm dưới cùng của công trình đảm nhiệm chức
năng trực tiếp chụi tải trọng của công trình vào nền đất, bảo đảm cho công trìnhchụi được sức ép của trọng lực công trinh( trụ, dầm chủ, và bản mặt cầu) và đảmbảo sự chắc chắn của công trinh
Sau khi cọc đã thỏa mãn điều kiện bảo dưỡng, chất lượng tốt thì bắt đầu đổlớp bê tông lót xuống bên trên cọc nhưng vẫn để khoảng 25cm bê tông của cọc lênbên trên lớp lót để cọc có thể ngàm chặt và chống nứt đầu cọc khi cầu đưa vào sửdụng sau đó bắt đầu công tác bố trí thép trên đài theo đúng thiết kế Ở đây thép đàiđược dùng chủ yếu là thép có đường kính 32,29,20 Tạo thành hính hộp lưới thépbên trên thì dùng thép Φ29 và Φ20 Lưới thép bên dưới thì dùng toàn bộ thép Φ32được thể hiện trong hình dưới đây
Trang 19Hình : Bố trí thép trên đài cọc
Sau khi bố trí thép đài cọc xong tiếp tục bố trí thép cho thân trụ dạng hình ôvan có chiều rộng b= 9m chủ yếu dùng thép Φ32 làm thép chụi lực và thép Φ16làm thép đai tạo thành lồng thép dạng ô van Và sau đó đổ bê tông đài cọc, đến thờigian nhất đinh(4 ngày) và bê tông đã đủ và đạt cường độ cho phép Thì tiến hànhcông đoạn tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông đài.Rùi tiếp tực hoàn thành cáccông việc tiếp theo làm thân trụ…
Ở cầu Sông Hồng có trụ P4, P5 phải thi công ở ngoài song nên khi thi công cần
sử dụng các ván thép (hay còn gọi là tường cừ),máy bơm nước… để chắn nướckhi thi công đài, cọc chính vì vậy nó được yêu tiên làm trước để tránh mùa nướcdâng sẽ rất khó thi công làm chậm tiến độ công trình
Mố trụ cầu: là một bộ phận quan trọng trong công trình cầu, có chức năng
đỡ kết cấu nhịp, truyền các tải trọng thẳng đứng và ngang xuống đất nền Mố cầu