Mở đầu Thực tập công nhân là khoảng thời gian không thể thiếu đối với bất kì một sinh viên xây dựng nào.Trờng ĐHXD rất coi trọng việc gắn liền quá trình đào tạo cảu nhà trờng với thực tế
Trang 1Mở đầu Thực tập công nhân là khoảng thời gian không thể thiếu đối với bất kì một sinh viên xây dựng nào.Trờng ĐHXD rất coi trọng việc gắn liền quá trình đào tạo cảu nhà trờng với thực tế sản xuất Mục đích của đợt thực tập này là tạo
điều kiện cho sinh viên hiểu biết thực tế sản xuất ,đi sâu tìm hiểu ngành
nghề,bớc đầu thực hành lao động nghề nghiệp để rèn luyện khả năng lao động của ngời công nhân kỹ thuật.đồng thời thấy rõ đợc nội dung chuyên môn của ngành nghề đang học
Qua 4 tuần thực tập ,đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy Dơng Thanh
Quỳnh cùng một số thầy cô trong Viện xây dựng Công trình biển , nhóm 2 chúng em đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm quý báu.Chắc chắn những kiến thức do các thầy truyền đạt sẽ giúp ích không nhỏ cho tơng lai mai sau của chúng em Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Quỳnh cùng toàn thể các thầy cô trong Viện xây dựng Công trình biển
Mục đích của thực tập công nhân :
Giúp sinh viên nắm bắt đợc một số thao tác và công việc cơ bản của ngời công nhân xây dựng
Làm quen với không khí ngoài công trờng
Giúp sinh viên mang lí thuyết đã học vào thực tiễn công trình nhằm nâng cao khả năng sáng tạo từ lý thuyết vào thực tiễn
Nội dung của đợt thực tập công nhân :
Đợt thực tập công nhân chia làn hai phần chính :
Nghe giới thiệu về quá trình và các cung đoạn trong thi công công trìnhdân dụng
Khảo sát thực tế một công trình trên địa bàn Hà Nội
Dới hình thức tổ chức thực tập hợp lý cung với sự hớng dẫn cuốn hút nhiệt tình của thầy Quỳnh , nhóm 2 đã thu đợc rất nhiều điều bổ ích Nội dung của bản báo cáo chắc chắn không thể tóm lợc đợc toàn bộ nhng cũng mong cô đọng lại những phần việc chính đã đạt đợc
Trang 2- Dao xây : Dùng để điều chỉnh vữa và gạch
- Quả rọi và dây căng : Để căng dây xây, kiểm tra tờng xây
II Vật liệu : Gạch và vữa
- Gạch đất sét nung ( kích thớc chuẩn 22 x 10,5 x 6cm )
- Vữa : Làm nhiệm vụ gắn kết các viên gạch riêng lẻ, làm bằng phẳng bề mặt xây, làm lực phân bố giữa viên gạch đều hơn và chèn kín mạch chống gió lùa qua khối xây
- Vữa xi măng cát : Gồm xi măng cát và nớc, có cờng độ cao, chịu đợc
n-ớc và nơi ẩm ớt, nhng độ dẻo kém
- Vữa xi măng cát : Gồm xi măng, cát và nớc : Có cờng độ cao, chịu đợc nớc nhng độ dẻo kém
Trang 3- Vữa tam hợp : Tạo nên bởi hỗn hợp vôi cát và nớc, xi măng Có độ dẻo cao, nhng chịu dẻo kém, dùng để xây nơi khô ráo, không chịu ẩm ớt.
- Vữa vôi : Gồm vôi cát và nớc : Cờng độ chịu lực kém hơn, không chịu
đợc nớc và độ ẩm, dùng để xây tờng tạm, không chịu lực
Cách trộn các loại vữa :
- Vữa xi măng cát: Trộn khô xi măng và cát cho thật đều, để nguyên
đống, khi dùng đánh vữa ít một theo lợng dùng bằng cách cho thêm vữa vào hỗn hợp Dùng vữa tới đâu, đánh tới đó
- Vữa tam hợp : Đổ thành đống, dùng cuốc cào cát từ giữa ra xung quanh, tạo thành bờ cát xung quanh và lòng cát ở giữa Vôi tôi và nớc đợc đổ vào giữa, ngời thợ dùng xẻng xúc cát ở ngoài đổ vào giữa, đánh nhuyễn vôi và cát ở trong bằng cuốc Đến khi vôi và cát đợc trộn đều, xi măng đợc rắc vào và trộn tiếp cho nhuyễn
- Vữa vôi cát : Cách trộn tơng tự nh vữa tam hợp
- Vôi dùng để trộn vữa là vôi tôi, nếu dùng vôi bột, phải tôi riêng vôi bột mới đa vào trộn
Yêu cầu : Vôi trộn xong phải vừa dẻo, nhuyễn
III Các thao tác xây :
1 Căng dây xây :
a Dây căng dọc theo góc tờng gọi là dây lèo đứng Để căng day lèo đứng
tr-ớc hết phải xây gạch để bắt góc tờng xác định Một đầu dây đợc gim chặt tại móng vào vị trí góc tờng, một đầu dây đợc đa lên cao Xác định phơng thẳng
đứng của dây lèo bằng cách dùng quả rọi theo phơng vuông góc của góc tờng
Cố định dây leo ở phía trên
b Dây ngang : Để xây các lớp gạch đúng theo hàng ngang, ta dùng dây căng làm chuẩn để xây các hàng ngoài, dây ngang đợc căng theo mép ngoài của tờng
và đợc cố định ở hai đầu của tờng Đối với tòng 10 chỉ cần một dây ngang ở phía ngoài của tờng Đối với tờng 20 phải căng dây ngang ở hai mặt tờng Dây ngang bắt ở trong dây lèo
Trang 4- Khoảng cách giữa các dây căng và mép tờng ngoài khoảng 1 đến 2(mm)
- Khi xây chú ý không để gạch chạm dây hay vữa đẩy dây
Dây căng Dây lèo
2 Chuyển gạch và sắp gạch :
- Việc chuyển và sắp gạch sao cho nhanh nhất và thuận tiện đối với thợ xây
3 Rải vữa lên tờn xây :
- Vữa rải đều, chiều dày lớp vữa không quá 2,5 – 3 cm Khi xây tờng 20, rải vữa lên tờng cần vét hai bên tạo thành góc để khi xây vữa không đẩy viên gạch đã xây trớc
4 Đặt gạch lên lớp vữa vừa rải :
- Để tạo lớp vữa đứng ta ép viên gạch vào lớp vữa vừa rải, cách viên gạch xây trớc 5 – 6cm Ngời thợ cầm nghiêng viên gạch vừa điều chỉnh vừa đẩy gạch vào sát viên gạch trớc Dùng dao xây để điều chỉnh bằng cách rải lên viên gạch,
ép gạch xuống Phần vữa phòi ra, dùng dao xây vét phẳng
Trang 5§Æt g¹ch lªn líp v÷a
5 ChÆt g¹ch :
- Khi chÆt g¹ch, cÇn lùa chän viªn g¹ch kh«ng non qu¸, kh«ng giµ qu¸, kh«ng nøt nÎ CÇm viªn g¹ch theo chiÒu däc chÆt theo mÆt cã bÒ r«ng nhá h¬n ChÆt g¹ch b¨ng dao x©y cÇn døt kho¸t
IV C¸c têng x©y :
Hµng 2 Hµng 1
Têng 10 Má nanh
Trang 6Trô x©y liÒn têng
Trang 7- Tờng 20 : Xây năm hàng dọc, bốn hàng ngang, có khả năng chịu lực tốt, cách xây này thờng áp dụng đối với các tờng chịu lực.
Hàng 2 Hàng 1
Tờng 20 : Bắt góc bằng các viên gạch đặt sole, khả năng chịu lực kém hơn tờng
trên nhng mạch tốt, nớc khó ngấm qua -> áp dụng để xây bể bơi.
V Các yêu cầu kỹ thuật xây :
1 Mạch vữa trong khối xây phải đông đặc :
- Mạch vữa ngang và mạch đứng phải đợc chèn đầy, khi xây phải vét phần vữa bị ép ra, nhồi vào mạch đứng cho đủ, không để thiếu, gió lùa qua đợc và yếu khối xây
- Bề dày của mạch đúng : 8 – 15(mm), mạch ngang 8 – 20(mm)
2 Các lớp xây phải ngang bằng :
- Khi xây phải điều chỉnh gạch dây căng ngang, độ ngang bằng của lớp xây đợc kiểm tra bằng nớc
3 Khối xây phải thẳng đứng :
- Kiểm tra độ thẳng đứng của khối xây bằng dây rọi
Trang 84 Mặt khối xây phải phẳng :
- Dùng thớc gỗ hoặc thớc hợp kim nhôm có các cạnh song song, thẳng và dài 2 - 2,5(m) để kiểm tra mặt phẳng của khối xây
5 Góc xây phải vuông :
6 Khối xây không đợc trùng mặt :
- Khi xây mặt đứng không đợc liên tục theo phơng đứng mà phải ngắt quãng Khoảng cách giữa mạch đứng giữa hai hàng liên tiếp cách nhau ít nhất 1/4 viên gạch trong hàng ngang; 1/2 viên gạch trong hàng dọc thì không bị coi là trùng mạch Để xử lý việc trùng mạch ta đặt các viên 2/3; 3/4 ở đầu hàng gạch
< 1/4 viên gạch
Hiện tợng trùng mạch
Phần hai : Công tác gia cố côpfa
Trang 9a Giàn giáo xây dựng :
I Chức năng, đặc điểm của giàn giáo trong thi công :
1 Chức năng :
- Chống đỡ, tạo thêm các sàn thao tác để làm ván khuôn và các công việc khác
( đỗ bê tông, buộc thép )
- Tạo nên các sàn che an toàn cho không gian bên dới đang hoạt động
2 Đặc điểm : Gọn nhẹ, mang vác dễ dàng
- Lắp và tháo dỡ nhanh chóng, đơn giản
- Cấu tạo của giàn giáo thích hợp với đặc điểm thi công của các công việc khác nhau, việc tháo lắp theo trình tự hợp lý, nhanh chóng do cơ cấu điều chỉnh
độ cao, hệ dằng các phơng vững chắc nên tính an toàn lao động cao
II Hai loại giàn giáo phổ biến trong thi công các công trình xây dựng hiện nay :
1 Giàn giáo xây dựng ( scaffolding Systerm )
- Số lợng các chi tiết và kích cỡ từng loại :
Loại giàn giáo
Scaffolding Systerm
Khung chínhMain frame
Giàng chéoCross bface
SànWorking place
Kích chânTack base
Trang 10+ Lắp hai khung giáo chính lồng vào chân kích
+ Lắp giàn chéo vào vị trí
+ Bắc sàn thao tác
+ Đứng lên sàn -> chống tiếp tầng tiếp theo
Trờng hợp sử dụng hệ giàn giáo di động để làm một số công việc hay di chuyển giàn, ngời ta thay thế việc lắp kích chân bằng việc lắp bốn bánh xe vào bốn lộ của hai khung chính, chú ý khi lắp đặt phải khoá bánh xe
Trang 13§é cao vµ t¶i träng cho phÐp cña cét chèng
C¸c chi tiÕt cña cét chèng tæ hîp :
èng nèi KÝch ch©n cét KÝch ch©n Thanh gi»ng
Khung tam gi¸c Khung ch÷ A
Trang 14III Lắp ghép và tháo dỡ giàn giáo tổ hợp :
1 Dụng cụ và trang bị bảo hiểm :
- Kích chân cột, đầu cột, khung tam giác, ống nối, chốt giữ
1200
- Liên kết kích bằng giằng ngang, giằng chéo
- Các khung đợc lồng vào nhau, điều chỉnh các bộ phận của khung
Vị trí chân kích đợc
đánh dấu
Trang 15- C¸ch tæ hîp « vu«ng võa dùng, dùng 1 tæ hîp « vu«ng kh¸c c¸ch 1,2 m Kho¶ng trèng gi÷a lµ lèi ®i.
1200 1200
Trang 161 1
1200 1200
1200 1200
1200
MÆt c¾t 1-1
- L¾p kÝch ®Çu cét vµo c¸c gãc cña khung tam gi¸c
Trang 17Kích đầu cột chữ U
- Tiến hành kiểm tra cao độ và điều chỉnh cao độ nhờ kích chân và kích
đầu
Khi lắp ghép giàn giáo cần lu ý :
- Không đợc thay thế các bộ phận bằng các đồ vật khác
- Hệ thống chân phải đợc liên kết vững chắc
- Điều khiển khớp nối đúng vị trí -> lắp đợc chốt giữ khớp
- Thiết kế cầu thang đi lại tạm trên hệ giáo
- Những chồng giáo cao phải có liên kết neo chắc vào tờng
Trang 1810 - 20 cm
Sàn Dầm
Cột Luới an toàn
16001600
16001600
16001600
Phơng án bố trí cầu thang tạm cho giàn giáo
2 Tháo dỡ giàn giáo :
- Thực hiện tuần tự, ngợc với quá trình lắp ghép giàn giáo
Xếp đặt giàn giáo :
Trang 19- Gọn gàng, chắc chắn, thuận tiện trong sử dụng, dễ dàng trong bảo quản
và quản lý
- Các giáo khung tam giác đợc xếp thành các chồng, mỗi hàng gồm 2 khung tam giác Các khớp nối đợc lồng vào nhau Hàng trên xếp ngợc lại so với hàng dới
Trang 20Các tấm ván khuôn có đục lỗ bên sờn để gài nối liên kết
300
300 300
300 300
300
Xà gồ
2 Các dụng cụ và trang bị bảo hiểm :
- Búa đinh để gép xà gỗ
- Dây kéo : Vận chuyển ván khuôn lên cao bằng giàn kéo
- Thép 6 : Uốn làm móc kéo ván khuôn
- Móc néo : liên kết các ván khuôn
- ống nớc : Để điều chỉnh độ cao của mặt xà gỗ
- Mũ bảo hiểm : nhựa cứng, có dây đeo
- Dây an toàn
3 Quá trình lắp gép ván khuôn :
- Dựng dàn giáo lên độ cao cần thi công sàn và kiểm tra giàn giáo
Ván khuôn
Trang 21- Lớp xà gỗ thứ nhất đợc đặt dọc theo chiều chữ U của kích đầu.
- Sau khi đặt xong lớp xà gỗ thứ nhất, đặt lên trên lớp thứ nhất một lớp xà
gỗ thứ hai theo phơng vuông góc với lớp trớc Khoảng cách giữa hao xà gỗ liên tiếp là 70cm Xà gỗ của lớp thứ hai cũng đợc nối đầu nh ở trên và cố định với lớp thứ nhất bằng đinh
Trang 22700 700
700 700
Đặt xong lớp xà gỗ thứ hai cần kiểm tra để điều chỉnh độ cao của mặt xà
gỗ, so với mặt cốt sàn cho trớc
- Ván khuôn đợc chuyển lên cao bằng cách dùng dây kéo có buộc móc thép để kéo ván Ván khuôn đợc lắp từ ngoài mép dàn vào trong Hai ván liền nhau đợc liên kết với nhau bằng hai móc néo ở hai đầu Hai ván khuôn đối đầu cũng đợc liên kết bằng móc néo
Trang 23700 700
700 700
kẽ hở phải đợc xử lý chèn kín
Để tháo dỡ kín ván khuôn sau khi đổ bê tông cần hạ thấp cao độ của kích chữ U Khi đó xà gỗ của lớp một và lớp hai cũng hạ xuống, công việc tháo
dỡ ván khuôn đợc thực hiện đễ dàng
Trang 24- Không đợc thi công cùng một lúc trên nhiều tầng giáo để tránh các chi tiết rơi từ tầng trên xuống.
- Quá trình lắp gép và tháo dỡ thực hiện đúng quy cách và tuần tự đã nêu
- Bảo quản giáo và công cụ cẩn thận, sử dụng công cụ đúng chức năng của nó
- Nếu lắp giáo cao tầng cần giằng các kích chân
Trang 25Phần ba : Công tác cốt thép
I Đặc điểm và phân loại thép xây dựng :
Là một trong ba công dây chuyền trong công nghệ thi công kết cấu bê tông cốt thép Dây chuyền công tác cốt thép bao gồm các giai đoạn : lấy cốt thép
từ kho, gia cờng nguội, đo, cắt, uốn, nối, đặt vào khuôn v.v Sản phẩm của công…tác cốt thếp bao gồm : thép thanh, lới thép, khung phẳng, khung không gian và các chi tiết bản mã
Cắt thép một công đoạn trong công tác cốt thép–
Phân loại : Thép sử dụng trong kết cấu bê tông cốt thép gồm nhiều loại
- Theo hình thức đóng kiện vận chuyển có :
+ Thép cuộn ( ≤ 10 mm )
+ Thép thanh ( ≥ 10mm, dài 6 -12m )
Trang 26- Theo hình thức tiết diện :
II Dụng cụ và trang bị bảo hộ :
- Dụng cụ phục vụ công tác cốt thép có : búa, thớc mét, ca sắt, máy cắt sắt (dùng cho thép ≥ 10 mm ) kìm cắt thép ( ≤ 10mm )
+ Sàn chặt sắt, van, máy hàn, máy nén thép
+ Móc buộc thép, bàn uốn thép
III Gia công cốt thép :
Vam (thờng dùng để nắn thép 6, 8)
Bàn uốn thép
Trang 27- TÝnh to¸n chiÒu dµi råi c¾t
- Nèi buéc cèt thÐp ë vïng chÞu kÐo, ph¶i uèn mãc víi cèt thÐp tr¬n, cèt thÐp g©n kh«ng cÇn uèn mãc
Trang 29ChiÒu dµiKho¶ng c¸ch gi÷a c¸c cèt ®ai + 1
Trang 30- Rải cột thép chịu lực, xác định khoảng cách các thanh thép chịu lực trên cốt pha.
- Cốt thép cấu tạo đặt tơng tự, san đều theo đúng kích cỡ rồi tiến hành buộc cốt thép
Yêu cầu :
- Các nút phải đợc buộc chéo, không bị lệch
- Gia công thép đúng kích thớc, đảm bảo khoảng cách, và kích thớc đúng thiết kế
Buộc cốt thép sàn
V An toàn lao động trong công tác cột thép :
- Quá trình gia công và lắp dựng phải mang theo dụng cụ lao động và thiết bị bảo hiểm : mũ, găng tay
- Khi chặt thép bằng búa, ngời quai búa và ngời chặt thép không đứng đối diện nhau
Phần bốn : Công tác bê tông
Trang 31- Phải tới nớc ván khuôn
- Khi đổ bê tông lên lớp vữa đã khô phải chú ý làm sạch bê tông
- Có kế hoạch cung ứng bê tông liên tục
2 Những nguyên tắc đổ bê tông :
- Chiều cao đổ bê tông không quá 2,5 m
- Để đảm bảo điều trên phải tuân theo nguyên tắc :
Nguyên tắc 1 : + Dòng ống vòi voi
+ Sử dụng ván nghiêng
+ Dùng lỗ chờ sẵn
Nguyên tắc 2 : Khi đổ bê tông kết cấu xây dựng phải đổ từ trên xuống
Nguyên tắc 3 : Phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận bê tông
Nguyên tắc 4 : Khi đổ bê tông, các khối lớn và chiều dày lớn phải đổ làm nhiều lớp
IV Đầm bê tông :
Mục đích : Nhằm đảm bảo cho bê tông tính đồng nhất, đặc, chắc, không bị rỗng
Trang 32+ Đầm treo (chấn động ngoài).
VI Bảo dỡng và tháo dỡ ván khuôn :
Trang 33Hình 1: Công tác lắp dựng dàn giáo, đà chống
Hình 2 : Công tác lắp đặt ván khuôn đổ bêtông
Trang 34Hình 3: Công tác lắp dựng cốt thép
Hình 4: Công tác đổ bêtông sàn toàn khối
Hình 5,6 : Công tác làm thép
Trang 35
H×nh 5
H×nh 6
H×nh 7,8,9 : C«ng t¸c x©y g¹ch
Trang 36H×nh 7
H×nh 8
Trang 37Hình 9
Hình 10: Nối cột
Hình 11,12: Công tác đóng cọc
Trang 38H×nh 11
H×nh 12
Trang 39Kết luận
Sau một tháng thực tập với tinh thần học hỏi cao , chúng em đã có đợc thêm
nhiều kinh nghiệm thực tế bổ ích Bản báo cáo chỉ hy vọng thể hiện một phần nhỏ những gì thu thập đợc của nhóm 2 Một lần nữa chúng m xin chân thành cảm ơn thầy Dơng Thanh Quỳnh cùng các thầy cô trong Viện xây dựng Công trình biển đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập này