Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
323 KB
Nội dung
TUẦN 31 Thứ hai ngày18 tháng 4 năm2011 Tập đọc Tiết 61 ĂNG - CO VÁT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu – chia. (HS trả lời các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : Ăng-co-vát; Cam - pu - chia - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Thái độ: - Gd HS yêu thích, giữ gìn và bảo vệ các công trình kiến trúc, điêu khắc của quê hương, đất nước và trên thế giới. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nd. - HS: SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Luyện đọc - HS đọc tiếp nối 3 đoạn (xem mỗi lần xuống dũng là một đoạn) -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài. -Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ăng - co - vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? ý 1: Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát. Từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? -3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV 1HS đọc bài -3HS đọc nối tiếp -1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm. -2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn. -2 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. - lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu : - Ăng - co - vát được xây dựng ở đất nước Cam - pu - chia từ thế kỉ thứ mười hai . - Giới thiệu về vị trí và thời gian ra đời của ngôi đền Ăng - co - vát. 1 + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? + Đoạn 2 cho em biết điều gì? * ý 2:Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. Từ ngữ: kì thú, muỗm -Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , + Phong cảnh khu đền lúc hoàng hôn có gì đẹp ? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? ý 3: Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co – vát Từ ngữ: thốt nốt, cổ kính, thâm nghiêm, uy nghi. c) Đọc diễn cảm. -Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3 +Đọc mẫu. +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Tổ chức cho HS thi đọc. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. + lớp đọc thầm . - Khu đền chính gồm ba tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500 mét. Có 398 gian phòng. - Khu đền chính được kiến trúc với những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và được bọc ngoài bằng đá nhẵn - Miêu tả về kiến trúc kì công của khu đền chính ăng - co - vát. - lớp đọc thầm bài - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo : - Vào hoàng hôn Ăng - co - vát thật huy hoàng: ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền + Miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của đền Ăng - co – vát - 3 HS tiếp nối nhau đọc Theo dõi GV đọc mẫu. -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3-5 HS thi đọc. Toán Tiết 151 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. Kĩ năng: -Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em giải lại bài 1, 2 trang 159 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập: - 2 em lên bảng. 2 GV treo bảng phụ lên bảng, gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS chữa bài * Lưu ý: Khi viết số phải phân lớp và khi đọc các hàng là chữ số 0 - GV ghi bài mẫu lên bảng và giải thích: 1763 = 1000 + 700 + 60 + 3 - Yêu cầu tự làm bài - Nhận xét và ghi điểm - Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 3a - Gọi một số em trình bày miệng từng số - Yêu cầu làm bài 3b vào vở (Hướng dẫn kẻ ô để trình bày bài giải) - GV vẽ tia số lên bảng. - Nêu từng câu hỏi của bài tập 4 để HS trả lời - GV kết luận. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài - Gọi HS dán phiếu lên bảng, gọi lớp nhận xét - Gợi ý để HS thấy: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị. Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp hơn kém nhau 2 đơn vị. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. Bài 1 : - 1 em nêu. - 1 em lên bảng, lớp làm VBT. - HS nhận xét, chữa bài. Bài 2 : HS KHá - HS quan sát, nắm cách giải. - HS làm vở nháp, 2 em làm trên phiếu. Bài 3: - 1 em đọc. - HS làm miệng. - HS làm vở 1 em lên bảng. Bài 4: - Quan sát - 3 em trả lời. - Lớp nhận xét. Bài 5: HS KG - 1 em đọc. - HS làm nháp, phát phiếu cho 3 em. - HS trình bày, lớp nhận xét. - Lắng nghe Đạo đức Tiết 31 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường . 2. Kĩ năng: -Biết được cần thết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường 3. Thái độ: - GDHS: Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: +Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường ? -Nêu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương em? -GV nhận xét đánh giá. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: -HS trả lời. 3 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2,SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm, mời các nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết một tình huống trong bài tập 2) -Mời các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. -GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra kết quả đúng: b, Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (BT3 SGK) -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình. -GV kết luận về ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b) c, Hoạt động 3: Xử lí tình huống(BT4 SGK) -GV chia lớp thành 6 nhóm +Nhóm 1+2 thảo luận tình huống (a) +Nhóm 3+4 thảo luận tình huống (b) +Nhóm 5+6 thảo luận tình huống (c) -Gọi các nhóm lên trình bày kết quả -GV nhận xét cách xử lí của từng nhóm. d, Hoạt động 4:Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Nhóm 1:Tìm hiểu về tình hình môi trường ở thôn em ở, những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết +Nhóm 2: tương tự đói với môi trường trườnghọc. +Nhóm 2: tương tự đói với m”i trường lớp học. -GV nhận kết quả làm việc của từng nhóm. 3. Củng cố -GV nhắc lại tác hại của việc làmô nhiễm môi trường -Mời HS đọc ghi nhớ trongSGK. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò -Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương. -Các nhóm lên nhận tình huống và thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HS thảo luận theo cặp. -Một số HS lên trình bày ý kiến của mình (dùng thẻ). -HS lắng nghe. -Các nhóm lên nhận nhiệm vụ ,thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống -Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả: a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác. b) Đề nghị giảm âm thanh. c) Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng -Từng nhóm thảo luận. -Từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến. -HSlắng nghe. -2HSđọc. Khoa học Tiết 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: 4 - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí-các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô- xi, chất khoáng khác, 2. Kĩ năng: - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. 3. Thái độ: - Gd HS luôn giữ môi trường sạch, đẹp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm( phiếu). - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật? - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a. Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. + Kể tên những gì được vẽ trong hình + Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh. + Phát hiện yếu tố thiếu để bổ sung - Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống. - Quá trình trên được gọi là gì? * Kết luận Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các - bô-níc, nước, khí ô- xi và thải ra hơi nước, khí các-bô-níc, chất khoáng khác quá trình trên gọi là QT trao đổi chất giữa thực vật và môi trường. b. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật - GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm. - Nhận xét cách trả lời của HS 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị tiết sau: Động vật cần gì để sống ? - HS lên bảng nêu - HS hoạt động theo cặp - HS thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng với bạn. - Lấy: các chất khoáng, nước, Thải - HS trả lời - Quá trình trao đổi chất ở thực vật - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. - Nhóm trưởng điều khiển - Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp. - HS về nhà thực hiện 5 Chính tả (Nghe – viết) Tiết 31 NGHE LỜI CHIM NÓI I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -Nghe – viết đúng bài chính tả; biết rình bày các dòng thơ, khổ thơ 5 chữ; bài viết sai không quá 5 lỗi. -Làm đúng bài chính tả phân biệt 2a/b , 3a/b. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ ghi nd các bài tập. - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Viết bảng : SaPa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn, - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết -GV đọc mẫu . -Yêu cầu học sinh đọc. +Loài chim nói về điều gì? -Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn -Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó. -Luyện đọc từ khó tìm được -Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở -Soát lỗi. -Chấm một số bài, nhận xét. b, Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 2: Nêu yêu cầu -Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết n . VD: lạch, lâm, lệnh. lềnh, lí…. Tìm 3 trường hợp chỉ viết n không viết l. VD: này, nãy, nộm, nếm, nệm, nẽo, niễng, niết -Thi tiếp sức giữa hai nhóm -Nhận xét sửa sai. Bài 3: -Nêu yêu cầu: Chọn các tiếng cho trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn : “Băng trôi”. -HS viết nháp, 2 HS lên bảng. -Lắng nghe. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. +Nói về những cánh đồng mùa nối mùa với những con người say mê lao động, về những thành phố hiện đại, những công trình thủy điện -Tìm từ khó và viết vào nháp. (lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, thanh khiết ) -Luyện đọc từ khó tìm được. -Nghe viết bài vào vở -HS đổi vở soát lỗi -Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận và tìm. -Cử 2 nhóm thi đua. Lớp nhận xét, tính điểm. -Hs theo dõi -Hs đọc bài, suy nghĩ , làm bài cá nhân. -1 HS lên bảng sửa bài. 6 -Yêu cầu HS dùng chì làm bài SGK . -Gọi 1 HS làm bảng . Lớp làm bài vào vở. -Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải đúng 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. “Núi băng trôi lớn nhất trôi khỏi Nam Cực vào năm 1956. Nó chiếm một vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông. Núi băng này lớn bằng nước Bỉ” -Viết lại lỗi viết sai. Luyện toán ÔN TẬP I.Mục tiêu. - Củng cố về đọc, viết số. - Nêu cấu tạo của số, giá trị của chữ số trong số tự nhiên. - HS khuyết tật: Đoạ, viết số tự nhiên có 1, 2, 3 chữ số. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm. - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Củng cố lí thuyết: GV viết số gọi 3 HS đọc: 17, 174, 1478, 174263. ? Nêu giá trị của chữ số 7 ? Phân tích các số thành tổng Gọi 2 em lên viết: - Chín trăm ngàn, sáu đơn vị. - Ba mươi tư ngàn, không trăm bảy mươi chín. Gv cùng HS nhận xét và đánh giá. b. Hoạt động 2. Luyện tập: GV chép bài lên bảng, HS làm bài Bài 1: a.Viết mỗi số thành tổng: 14080, 789456, 21458, 47895623. b. Nêu giá trị của chữ số 4 trong mỗi số trên. Bài 2: Tìm số chẵn x biết: 999 < x < 1011 2017 < x < 2032 Bài 3: Viết số nhỏ nhất và lớn nhất có: 3 chữ số, 4 chữ số, 5 chữ số, 6 chữ số. HS làm bài, GV theo dõi và hướng dẫn thêm. Chấm và chữa bài, 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. HS làm bài HS làm vào vở HS làm bài bảng nhóm. Thứ ba ngày19 tháng4 năm 2011 Luyện từ và câu 7 Tiết 61 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -Hiểu được thế nào là trạng ngữ. -Nhận diện được trạng ngữ trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu sử dụng trạng ngữ. 2. Kĩ năng: - Nắm được nội dung, kiến thức bài học. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. Bảng phụ viết sẵn BT 1 - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là câu cảm ? - Đặt 2 câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ - Gọi 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1, 2, 3 - Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận trả lời * Lưu ý: TN có thể đứng trước C-V của câu, đứng giữa C- V hoặc đứng sau nòng cốt câu. b. Hoạt động 2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ c. Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm VBT - Gọi 3 em trình bày - GV chốt lời giải đúng, gạch chân dưới từ ngữ trong bảng phụ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự viết - Gọi một số em trình bày - GV chữa bài, ghi điểm. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - 1 em trả lời. - 2 em lên bảng. - 3 em đọc. 1) Câu (b) có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng) 2) -Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi nào I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng của phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc - 3 em đọc, lớp học thuộc. - 1 em đọc. - HS làm VBT. - Mỗi em trình bày 1 câu. - Lớp nhận xét. Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, mỗi năm: từ ngữ chỉ thời gian. Trong vườn: từ ngữ chỉ nơi chốn. Vì vậy: từ ngữ chỉ kết quả. - 1 em đọc. - HS làm VBT, nhóm 2 em trao đổi sửa bài. - 3 - 5 em trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe Toán 8 Tiết 152 ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: -So sánh các số đến sáu chữ số. -Biết sắp xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh. 3. Thái độ: - GDHS: Học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm - HS: SGK + VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc số: 178 625, 7 008 906 - Viết bảng con: 56 208, 9 800 760 - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập: - HS tự làm bài và chữa bài. - Gọi HS nêu cách so sánh 2 số: + Có số chữ số khác nhau + Có số chữ số bằng nhau Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS so sánh rồi xếp - Hướng dẫn tương tự bài 2 - GV đọc cho HS viết bảng con. Bài 5: HS khá - HS tự làm bài rồi chữa bài. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3) - 2 em đọc. - Cả lớp viết bảng con. - HS làm vở. - 2 em nêu, HS yếu nhắc lại. Bài 1: - 1 em đọc. - HS làm VBT, 2 HS lên bảng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518 Bài 2: - HS làm VBT, 2 em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897 b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476 Bài 3: - HS viết bảng con, 4 em tiếp nối lên bảng. Bài 4 HS khá - HS viết bảng con, 1 em lên bảng a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60 - Lắng nghe Kể chuyện Tiết 31 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Chọn được câu chuyện dã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa, 9 - Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Có thẻ kể về một lần đi thăm họ hàng hoặc đi chơi cùng người thân trong gia đình, 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh. 3. Thái độ: - Gd HS ý thức tự giác tinh thần tập thể trong mọi hoạt động . II. Đồ dùng dạy học - GV: sưu tầm các truyện có nội dung nói về những việc đã chứng kiến hoặc đã tham gia về du lịch - thám hiểm . - HS: sưu tầm các truyện III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS kể lại những điều đã nghe , đã đọc bằng lời của mình về chủ điểm : Du lịch - thám hiểm - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức a, Hoạt động 1:. Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài- Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK . + Yêu cầu HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể: + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện a, Hoạt động: Hs kể chuyện. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò Về học bài chuẩn bị bài sau. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. Chuẩn bị : Khát vọng sống. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc . + Suy nghĩ và nói nhân vật em chọn kể : - 1 HS đọc - HS tiến hành kể chuyện theo nhóm. - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể . - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện . - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. + Bạn có cảm thấy vui vẻ và rút ra được những gì qua cuộc du lịch đó ? + Theo bạn tham gia du lịch - thám hiểm có vai trò như thế nào ? đối với việc học tập và quan hệ của em với mọi người xung quanh ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp 10 . đỡ trục bánh xe và sàn ca bin H.2 SGK - Để lắp được bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần? - Lắp ca bin: cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi: + Em hãy nêu các bước lắp ca bin? - GV tiến hành. vật mẫu. - 3 bộ phận: giá đỡ bánh xe, sàn cabin, ca bin, thành sau của thùng, trục bánh xe. - HS nêu - HS làm. - 2 phần. - Giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin. - 4 bước theo SGK. - HS theo dõi. -. sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, đàn có đang bay, trời xanh trong và cao vút. Từ ngữ: đột nhiên, thung thăng, cao vút. *ý2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả. -2 HS đọc nối tiếp. -HS