1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tuan 29.30 (ca ngay)

80 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang Tuần 29:Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2010 Toán Tiết 142: ôn tập về số thập phân I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 1 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV mời lên bảng làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài Trong tiết học này chúng ta tiếp tục làm các bài toán ôn tập về số thập phân. 2.2. Hớng dẫn ôn tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng số thập phân trong bài. - GV nhận xét phần đọc số của HS, sau đó treo bảng cấu tạo số thập phân , yêu cầu HS viết các số đã cho vào trong bảng cho thích hợp. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV nhận xét bài của HS trên bảng yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - GV có thể đọc thêm các số khác và yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự mà GV đọc số, có thể yêu cầu HS nêu lại cách. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Sau đó hỏi: + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thì giá trị - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét. - Nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 Hs đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp theo dõi đề bài trong SGK. - 4 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. 63,42: Sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai. 99,99: Chín mơi chín phẩy chín mơi chín. 81,352: Tám mơi mốt phẩy ba trăm m- ời hai. 7, 081: Bảy phẩy không trăm tám mốt. - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập. - Theo dõi GV chữa bài của bạn sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. + 8,65 + 72,493 + 0,04 - 1 Hs lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra bài minh, sau đó. 74,60; 284,30; 401;25; 104,00 + Khi viết thêm một chữ số 0 vào bân Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 2 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang của chúng nh thế nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài tự làm bài và chữa bài. - GV mời HS nhận xét làm bài trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV mời 1 Hs nêu cách so sánh các số thập phân. - GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. - GV nhận xét và cho điểm HS ? Muốn so sánh hai số thập phân ta làm nh thế nào? 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. phải phần thập phân của một số thì giá trịcủa số đó không thay đổi. - 1HS đọc đề bài 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 trờng hợp ở phần a, 2 trờng hợp ở phần b. Kết quả làm bài đúng: a) 0,3; 0,03; 4,25; 2,002 b) 0,25; 0,6; 0,875; 1,5 - 1 HS nhận xét, nếu bạn sai thì sửa lại cho đúng - HS: Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh các số thập phân. -1HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài trong vở bài tập. Kết quả làm bài đúng: 7,6 < 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 < 9,48 ; 0,916 > 0,906 - HS lắng nghe. Chính tả (nghe viết ) Tiết 29: Đất nớc I. Mục tiêu - Nhớ viết chính xác, đẹp đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi Những buổi ngày xa vọng nói về trong bài Đất nớc. - Biết cách viết tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng qua bài tập thực hành. II. Đồ dụng dạy học Bảng phụ ghi sẵn: tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng đợc viết hoa các chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên đó. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 3 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang 1. Giới thiệu Nhận xét chung về chữ viết của HS trong bài kiểm tra giữa kì 2. Dạy - học bài mời. 2.1. Giới thiệu bài. GV giới thiệu: Bài chính tả hôm nay các em cùng nhớ - viết 3 khổ thơ cuối bài thơ Đất nớc và thực hành viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng. 2.2. Hớng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nớc. - Hỏi: Nội dung chính của đoạn thơ là gì? b) Hớng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS luyện viết các từ đó. c) Viết chính tả. Nhắc HS lùi vào 1 ô rồi mới viết chữ đầu tiên của mỗi dòng thơ, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và đoạn văn Gắn bó với miền Nam. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Nhắc HS dùng biét chì gạch chân các cụm từ chỉ huận chơng, danh hiệu, giải thởng, nhận xét cách viết hoa về các cụm từ đó. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. + 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trả lời: Đoạn thơ nói lên lòng tự hào khi đất nớc tự do, nói lênn truyền thống bất khuất của dân tộc ta. - HS tìm và nêu các từ khó. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo cặp. - 1 HS phát biểu. HS khác bổ sung, cả lớp thống nhất ý kiến + Cụm từ chỉ huận chơng: Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng Lao động. + Cụm từ chỉ danh hiệu: Anh hùng Lao động. + Cụm từ chỉ giải thởng: Giải thởng Hồ Chí Minh. + Mỗi cụm từ trên đều gồm 2 bộ phận. Huân chơng/ Kháng chiến Huân chơng/ Lao động Giải thởng/ Hồ Chí Minh. Nên khi viết phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên này. - Kết luận, treo bảng phụ, yêu cầu HS - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 4 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang đọc quy tắc viết hoa tên các huận chơng, giải thởng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS cách làm bài. +Tên các danh hiệu đợc in nghiêng trong đoạn văn. + Dùng gạch chéo (/) phân cách các bộ phận tạo thành tên đó. + Viết lại các danh hiệu cho đúng. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Anh hùng/ Lực lợng vũ trang nhân dân Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng. nội dung ghi trên bảng phụ. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét bạn làm bài đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. Thể dục Tiết 57: môn thể thao tự chọn trò chơi (Nhảy ô tiếp sức). I. Mục tiêu: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi nhảy ô tiếp sức. Yêu cầu biết đợc cách chơi tơng đối chủ động. II. Đồ dùng dạy học: -Sân tờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung T.g Phơng pháp 1. Phần mở đầu: 2. Phần cơ bản: a. Môn thể thao tự chọn( đá cầu) 6-10 2 2 2 18-22 14-16 - Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học: - Cho học sinh chạy thành một vòng tròn trên sân. - Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò chơi khởi động. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 5 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang - Ôn tâng cầu mu bàn chân. - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. b. Trò chơi nhảy ô tiếp sức. 3. phần kết thúc: 3-4 8-9 5-6 4-6 - Đá cầu bằng đùi tập theo đội hình hàng ngang từng tổ do tổ trởng điều khiển. - Tập theo đội hình ngang phát cầu cho nhau. Giáo viên nêu tên động tác, cho hai học sinh tập tốt, làm mẫu và giải thích động tác theo tranh. Cho cả lớp tập, Giáo viên theo dõi sửa sai. Cuối giờ cho học thi xem tổ nào có nhiều ngời phát cầu đúng và qua l- ới sang sân đối phơng. sát. - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học sinh chơi. - Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng. - Giáo viên và học sinh hệ thống bài. - Giáo bài tập về nhà. Luyện từ và câu Tiết 57: ôn tập về dấu câu. ( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. II. Đồ dùng dạy học. - Bài văn Thiên đờng của phụ nữ viết ra bảng phụ. - Chuyện vui: Tỉ số cha đợc mở viết 2 lần trên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS. 2. Dạy - học bài mới. 2.1. Giới thiệu bài Gv giới thiệu: Tiết học hôm nay, các em cùng ôn tập lại các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than và thực hành kĩ năng sử dụng dấu chấm. 2.2 Hớng dẫn làm bài tập. - Lắng nghe. -Xác định nhiệm vụ tiết học. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 6 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Kỉ lục thế giới. - Gợi ý HS cách làm bài. + Dùng biét chì khoanh trong vào 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu truyện. + Nêu công dụng của mỗi dấu câu. Nhắc HS: Em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn để dễ trình bày. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - HS làm bài cá nhân. - 3 HS nối tiếp nhau phát biểu về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than, các HS khác bổ sung để đi đến thống nhất ý kiến. +Dấu chấm: đợc đặt cuối các câu 1,2,9. Dấu này dùng để kết thúc các câu kể. Các câu 3,6,8,10 cũng là câu kể, nhng cuối câu đợc đặt dấu hai chấm để dẫn lời nhân vật. + Dấu chấm hỏi: Đợc đặt ở cuối câu 7,11. Dấu này dùng để kết thúc các câu hỏi. + Dấu chấm than: Đợc đặt ở cuối câu 4,5. Dấu này dùng để kết thúc câu cảm ( 4 ) câu cầu khiến ( 5 ). - Hỏi: Câu chuyện có gì đáng cời? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài văn Thiên đ- ờng của phụ nữ. - Hỏi: Bài văn nói về điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS: Em cần đọc kĩ bài văn, tìm xem những tập hợp từ ngữ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Sau đó điền dấu câu vào cuối tập hợp từ đó và viết hoa chữ cái đầu câu cho đúng quy định. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Trả lời: Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh ta số 41 độ anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới là bao nhiêu? - 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp. - Trả lời: Bài văn kể chuyện Thành phố Giu-chi-tan ở Mê - hi - cô là nơi phụ nữ đợc đề cao, đợc hởng đặc quyền đặc lợi. - 2 HS lên bảng lớp. Mỗi HS làm đoạn văn, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Chữa bài Thiên đờng của phụ nữ Thành phố Giu - chi - tan nằm ở phía Nam Mê - hi - cô là thiên đờng của phụ nữ. ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, còn đàn bà lại đẫu đà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia đình, khi một đứa bé sinh ra là phái đẹp thì các thành viên trong gia đình nhảy cẫng lên vì vui sớng, hết lời tạ ơn đấng tối cao. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 7 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang Nhng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. Trong thang xã hội ở Giu - chi - tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những ngời giả trang phụ nữ, còn ở nấc cuối cùng là đàn ông. Điều này thể hiện trong nhiều tập quán xã hội. Chẳng hạn, muốn tham gia một lễ hội, đàn ông phải đợc một phụ nữ mời và giá vé vào cửa là 20 pê-xô dành cho phụ nữ chính cống hoặc những chàng trai giả gái, còn đàng ông : 70 pê - xô. Nhiều chàng trai mới lớn thèm thuồng những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ đến nỗi có lắm anh tìm cách trở thành con gài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Tỉ số cha đợc mở. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý cách làm bài: + Đọc kĩ câu trong mẫu chuyện. +Xác định câu đó thuộc kiểu câu gì/ + Dấu câu dùng nh thế đã đúng cha? + Sửa lại dấu câu cho đúng. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp. - 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét bài làm của bạn. - 4 HS nối tiếp nhau giải thích. -Chữa bài. Câu 1: là câu hỏi phải sửa dấu chấm thành dấu hỏi: Hùng này, hai bài kiểm tra văn và toán hôm qua, cậu đợc mấy? Câu 2: là câu kể dấu chấm đợc dùng đúng, giữ nguyên nh cũ.Vẫn cha mở đợc tỉ số. Câu 3: là câu hỏi phải sửa dấu chấm than thành dấu chấm hỏi: Nghĩa là sao? Câu 4: là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi thành dấu chấm: Vẫn đang hoà không - không. - Hỏi: Em hiểu Tỉ số cha đợc mở nghĩa là nh thế nào? 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại các mẩu chuyện vui cho ngời thân nghe và chuẩn bị bài sau. - Nghĩa là Hùng đợc điểm 0 cả hai bài kiểm tra Tiếng Việt và Toán. Chiều: Lịch sử Tiết 29: Hoàn thành thống nhất đất nớc. I) mục tiêu Sau bài học học sinh nêu đợc Những nét chính về cuộc bầu cử và những kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI (quốc hội thống nhất). Kì họp đầu tiên của quốc hội khoá VI đánh dấu sự thống nhất đất nớc. II) đồ dùng dạy học Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 8 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang Các hình minh hoạ trong sgk. Học sinh su tầm các tranh ảnh, t liệu về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa ph- ơng. Iii) các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới - GV gọi 3 học sinh lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2 trong SGK và nói: + Hai tấm ảnh gợi cho ta sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta? Năm 1956 vì sao ta không tiến hành đợc tổng tuyển cử trên toàn quốc? - Lần lợt 3 học sinh lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau: - Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Di Độc Lập. - Thái độ của Dơng Văn Minh và chính quyền Sài Gòn nh thế nào khi quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập? - Tại sao nói: Ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng của dân tộc ta? + Các cuộc bầu cử của quốc hội: - Khoá 1 ngày 6-1-1946 lần đầu tiên dân tộc việt nam đi bỏ phiếu bầu quốc hội lập ra nhà nớc của chính mình. - Sau năm 1954, do Mĩ phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ nên tổng tuyển cử mà ta dự định tổ chức vào tháng 10-1956 không thực hiện đợc. + Nêu: Từ 11 giờ30 ngày 30/4/1975, miền nam đợc giải phóng, nớc ta đợc thống nhất về mặt lãnh thổ, nhng chúng ta cha có nhà nớc chung do nhà nớc bầu ra. Nhiệm vụ đặt ra cho nhà nớc ta lúc này là giải phóng thống nhất về mặt nhà nớc, tức là phải lập ra quốc hội chung. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày toàn dân bầu cử quốc hội thống nhất (quốc hội khoá VI). Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976 - GV yêu cầu học sinh làm việc các nhân, đọc SGK và tả lại không khí của tổng tuyển cử quốc hội khoá VI theo các câu hỏi gợi ý: + Ngày 25-4-1976, trên đất nớc ta diễn ra sự kiện lịch sử gì? + Quang cảnh Hà Nội, Sài Gòn và khắp nơi trên đất nớc trong ngày này nh thế nào? +HS đọc SGK và tự rút ra câu trả lời. Kết quả làm việc tốt là: + Ngày 25-4-1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung đợc tổ chức trong cả nớc. + Hà Nội, Sài Gòn khắp nơi trên cả n- ớc tràn ngập cờ hoa, biểu ngữ. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 9 Trờng Tiểu học Giáo Liêm. Sơn Động Bắc Giang + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này nh thế nào? + Kết quả của tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trên cả nớc ngày 25-4-1976. - GV tổ chức cho học sinh trình bày diễn biến của cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nớc. - GV hỏi HS: vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất của dân tộc ta? + Nhân dân cả nớc phấn khơi quyền công dân của mình. Các cụ già cao tuổi, sức yếu vẫn đến tận trụ sở bầu cử cùng con cháu.Các cụ muốn tự tay bỏ lá phiếu của mình, các thanh niên từ 18 tuổi phấn khởi vì lần đầu tiên cầm lá phiếu bầu quốc hội thống nhất. + Chiều 25-4-1976, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nứơc có 98,8% tổng số cử tri đi bầu cử. -2 HS lần lợt trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nêu: Vì ngày nay là ngày dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nớc sau bao nhiêu năm chiến tranh gian khổ hi sinh. Hoạt động 2 Nội dung quyết định của kì họp thứ nhất, quốc hội khoá vi ý nghĩa của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất 1976 - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm để tìm những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên, quốc hội khoá VI, quốc hội khoá thống nhất. - GV gọi học sinh nêu kết quả thảo luận. - GV tổ chức cho học sinh cả lớp trao đổi về ý nghĩa của cuộc tổng tuyển cử quốc hội chung trong cả nớc: + Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ tới sự kiện lịch sử nào trớc đó? - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và rút ra kết luận: Kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI đã quyết định: - Tên nớc ta là: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Quyết đinh quốc huy. - Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. - Quốc ca là bài tiến quân ca. - Thủ đô Hà Nội - Đổi tên thành phố Sài Gòn-Gia Định là thành phố Hồ CHí Minh. - 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS nghe câu hỏi của giáo viên, trao đổi với nhau về ý kiến. Mỗi câu hỏi 1 HS nêu một ý kiến , các học sinh khác bổ sung ý kiến + Sự kiện bầu cử quốc hội khoá VI gợi cho ta nhớ đến cách mạng tháng tám thành công, Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.Sau đó, Ngày 6/1/ 1946 toàn dân ta đi bầu cử quốc hội khoá I, Lập ra nhà nớc của chính mình. Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện. Năm học: 2009 - 2010 10 [...]... Động Bắc Giang - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời lần lbài Một vụ đắm tàu và trả lời câu hỏi về ợt các câu hỏi theo SGK nội dung bài - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời - Nhận xét câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát, trả lời: Tranh vẽ cảnh hai và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh... Liêm Sơn Động Bắc Giang mẹ trong khi các bạn trai còn mải đá bóng Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những mẹ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nớc để ngời thân của Mơ đã thay đổi quan niệm cứu Hoan về " con gái " nh thế nào? Những chi tiết + Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những nào cho thấy điều đó? ngời thân của Mơ thay đổi quan niệm về con gái... Đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than + Cậu tự giặt lấy cơ à? Vì đây là câu hỏi nên phải ùng dấu chấm hỏi +Giỏi thật đấy! Vì đây là câu cảm nên phải dùng dấu chấm than + Không! Vì đây là câu cảm nên dùng dấu chấm than +Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ giặt giúp Vì đây là câu kể nên dùng dấu chấm - Kết luận lời giải đúng - Chữa bài - GV giảng: Ba dấu chấm than cuối mẩu chuyện đợc sử dụgn rất hợp... giọng kể thủ thỉ 2 Đọc - hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài: vịt trời, cơ man - Hiểu nội dung bài: Phê phán quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ "; khen gợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu cha đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 113 SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc III Các hoạt... một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài Mĩ thuật Tiết 29: Tập nặn tạo dáng Gv chuyên soạn giảng Chiều: Luyện từ và Câu Ôn tập về dấu câu VBT (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than) I Mục tiêu: 1 Tiếp tục củng cố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2 Ôn kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên II Chuẩn bị: 24 Gv thực hiện:Ngô Văn Luyện 2009 - 2010 Năm học: Trờng Tiểu học Giáo Liêm Sơn Động Bắc Giang... Bắc Giang Sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng - GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng + Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2 và trả lời 2 câu hỏi trang 118 SGK + GV đi hớng dẫn HS gặp khó khăn - GV mời 1 HS khá kên điều khiển các bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm minh - GV theo dõi, giảng thêm, giải thích nếu cần, làm trọng tài khi có tranh luận... hiện:Ngô Văn Luyện 2009 - 2010 Năm học: Trờng Tiểu học Giáo Liêm Sơn Động Bắc Giang + Trả lời câu hỏi trang 119 - Gọi HS trả lời câu hỏi - Tiếp nối nhau trả lời: + Hình 3: Một chú gà con đang chui ra khỏi vỏ trứng + Hình 4: CHú gà con vừa chui ta khỏi vở trứng đợc vài giờ Lông của chú đã khô và chú đã đi lại đợc + Hình 5: Chim mẹ đang mớm mồi cho lũ chim non + Em có nhận xét gì về những con chim + Chim non,... trứng, sau một thời gian, trứng nở thành chim non Chim non đợc bố mẹ nuôi cho đến khi có thể tự kiếm ăn Con gà thờng đợc con ngời nuôi dỡng, chăm sóc Vì hầu hết chim non hay gà con đều yếu ớt, không thể tự kiếm mồi ngay đợc Hoạt động 3 Giới thiệu tranh ảnh về sự nuôi con của chim - GV kiểm tra việc su tầm tranh, ảnh về sự nuôi con của chim - Tổ chức cho HS giới thiệu trớc lớp về tranh ảnh minh su tầm... - GV tổ chức cho học sinh cả lớp chia sẽ thông tin, tranh ảnh về cuộc bầu cử quốc hội khoá VI ở địa phơng mình - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài và su tầm các thông tin, tranh ảnh về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Luyện từ và câu Tiết: Ôn tập về dấu câu I Mục tiêu: 1 Củng cố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2 Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên II Chuẩn... Tranh minh hoạ trang 112 SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện nói về - 2 HS kể chuyện trớc lớp truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm từng HS 2 Dạy - học bài mới 2.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu: CHúng ta đang . đó. + Viết lại các danh hiệu cho đúng. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Anh hùng/ Lực lợng vũ trang nhân dân Bà mẹ /Việt Nam/ Anh hùng. 3. Củng cố. Liêm. Sơn Động Bắc Giang Nhng điều đáng nói là những đặc quyền đặc lợi của phụ nữ. Trong thang xã hội ở Giu - chi - tan, đứng trên hết là phụ nữ, kế đó là những ngời giả trang phụ nữ, còn ở nấc. Sơn Động Bắc Giang Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu chuyện Kỉ lục thế giới. - Gợi ý HS cách làm bài. + Dùng biét chì khoanh trong vào 3 dấu câu: dấu chấm, chấm hỏi, chấm than có trong mẩu

Ngày đăng: 03/07/2014, 16:00

w