1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn

135 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐẾN THẢM THỰC VẬT Ở XÃ CÔN MINH HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐẾN THẢM THỰC VẬT Ở XÃ CÔN MINH HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ma Thị Ngọc Mai THÁI NGUYÊN – 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Tác giả Hoàng Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Sinh thái học, khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình! Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Ma Thị Ngọc Mai - Cô đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Sinh trường Đại học Sư phạm, khoa Sau Đại học - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Đảng bộ, UBND, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, Hạt Kiểm Lâm, phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Dân tộc, Phòng Thống Kê huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn; UBND xã Côn Minh, các hộ gia đình dân tộc nghiên thực hiện . Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua! Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian, kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, cùng bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Hoàng Thị Hƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Giới hạn nghiên cứu 2 4. Đóng góp của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam. 3 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật 3 1.1.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới 3 1.1.3. Những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam 3 1.2. Lịch sử tác động của con người đến thảm thực vật và môi trường sinh thái 5 1.3. Nghiên cứu về diễn thế thảm thực vật 8 1.3.1. Trên thế giới 8 1.3.2. Ở Việt Nam 9 1.4. Xu hướng nghiên cứu về tác động của con người đến thảm thực vật, hệ sinh thái rừng 10 1.4.1. Trên thế giới 11 1.4.2. Ở Việt Nam 12 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. Đối tượng nghiên cứu 14 2.2. Thời gian nghiên cứu 14 2.3. Phương pháp 14 2.3.1. Phương pháp luận 14 2.3.2. Phương pháp điều tra và thu mẫu 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 17 3.1. Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1. Vị trí địa lý 17 3.1.2. Địa hình, địa mạo 18 3.1.3. Khí hậu 18 3.1.4. Thuỷ văn 19 3.2. Dân số, dân tộc 19 3.3. Các nguồn tài nguyên 20 3.3.1. Tài nguyên đất 20 3.3.2. Tài nguyên nước 21 3.3.3. Tài nguyên rừng 21 3.3.4. Tài nguyên nhân văn 22 3.3.5. Thực trạng môi trường 22 3.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 23 3.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 24 3.5.1. Giao thông 24 3.5.2. Thuỷ lợi 24 3.5.3. Cơ sở Giáo dục - đào tạo 24 3.5.4. Cơ sở hạ tầng khác 24 3.6. Đánh giá chung những điều kiện thuận lợi và khó khăn 25 3.6.1. Thuận lợi 25 3.6.2. Khó khăn 25 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1. Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 27 4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 27 4.1.2. Đặc điểm thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu 28 4.1.3. Tài nguyên động vật 36 4.2. Vai trò của các thảm thực vật 38 4.2.1. Bảo tồn tính đa dạng sinh học 38 4.2.2. Bảo vệ môi trường đất và nguồn nước 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.2.3. Đảm bảo phát triển kinh tế xã hội 39 4.3. Tác động của con người đến thảm thực vật và hệ sinh thái rừng 40 4.3.1. Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến diện tích rừng tự nhiên 40 4.3.2. Những hoạt động tiêu cực của con người có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng 42 4.3.2. Những hoạt động tích cực 53 4.4. Ảnh hưởng của các tác động đến tính bền vững của Thảm thực vật 57 57 4.4.2.Phá huỷ cấu trúc hệ sinh thái rừng và các thảm thực vật 59 62 4.4.5. Nâng cao độ che phủ của hệ sinh thái rừng 63 4.5. Đề xuất giải pháp phát triển bền vững 65 4.5.1. Quan điểm, mục tiêu khai thác và sử dụng thảm thực vật rừng 65 4.5.2. Các nhóm giải pháp cần được ưu tiên thực hiện 66 4.5.3. Các nhóm giải pháp tổng hợp 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt 1 BQLRĐD Ban quản lý rừng đặc dụng 2 BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ 3 HST Hệ sinh thái 4 KVNC Khu vực nghiên cứu 5 LSNG Lâm sản ngoài gỗ 6 TTV Thảm thực vật 7 UBND Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Số hộ, hộ nghèo, số khẩu và các dân tộc trên địa bàn xã Côn Minh 19 Bảng 4.1. Hiện trạng đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng của xã Côn Minh 27 Bảng 4.2. Diện tích các kiểu thảm thực vật chính ở xã Côn Minh 32 Bảng 4.3. Thành phần loài thực vật rừng xã Côn Minh 33 Bảng 4.4. Mười họ thực vật có số loài lớn nhất 33 Bảng 4.5. Mười chi thực vật có số loài lớn nhất 34 Bảng 4.6. Tổng hợp các loài thực vật quý hiếm trong khu bảo tồn 35 Bảng 4.7. Tổng hợp tài nguyên động vật xã Côn Minh 37 Bảng 4.8. Độ dày và khối lượng thảm mục dưới tán rừng 39 Bảng 4.9. Kết quả sản xuất lâm nghiệp của các hộ nông dân 40 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số đến diện tích diện tích rừng tự nhiên 40 Bảng 4.11. Số hộ có hoạt động canh tác nương rãy chia theo thời gian 42 Bảng 4.12. Nguồn gốc của đất trồng Dong giềng trong 100 hộ điều tra 44 Bảng 4.13. Thống kê loại gia súc theo các phương thức chăn thả 45 Bảng 4.14. Số người khai thác gỗ chia theo thời gian 47 Bảng 4.15. Tình hình khai thác lâm sản ngoài gỗ trong các hộ điều tra 48 Bảng 4.16. Khối lượng (KL) măng được khai thác trong năm của các hộ điều tra 49 Bảng 4.17. Nguồn củi sử dụng của các hộ dân 50 Bảng 4.18.Thống kê số hộ có hoạt động săn bắt thú rừng chia theo thời gian 51 54 55 Bảng 4.21. Thống kê số vụ vi phạm liên quan đến tài nguyên rừng tại xã Côn Minh 56 Bảng 4.22. Đặc điểm cây tái sinh tại các điểm chăn thả gia súc 57 58 Bản 63 Bảng 4.25. So sánh hiệu quả các hình thức sử dụng củ Dong sau khi thu hoạch 66 Bảng 4.26. Một số mô hình sản xuất có thể áp dụng tại KVNC 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia. Rừng không những là tài nguyên có khả năng tự tái tạo và phục hồi mà rừng còn có chức năng sinh thái vô cùng quan trọng. Rừng là thành phần quan trọng của sinh quyển, là nguồn vật chất và tinh thần cơ bản thoả mãn nhu cầu của con người. Tất cả mọi đời sống xã hội, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của con người đều có liên quan đến rừng. Trên thực tế, giá trị của rừng không chỉ là cơ sở để phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ nhiều chức năng sinh thái quan trọng, tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, hạn chế tác hại của thiên nhiên lũ lụt, hạn hán, bảo vệ đất… Hiện nay, nhu cầu sử dụng tài nguyên của con người ngày càng gia tăng, dẫn đến nhiều mâu thuẫn trong mối quan hệ giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển. Để giải quyết được mâu thuẫn này, song vẫn thoả mãn nhu cầu của con người một cách bền vững cần phải sử dụng nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả, đặc biệt là tài nguyên rừng. Việt Nam có khoảng 12.873.850 ha đất rừng, bao gồm rừng tự nhiên là 10.410.141 ha, rừng trồng là 2.463.709 ha. Hệ thực vật, động vật rừng còn đa dạng và phong phú về chủng loại. Tuy nhiên, hiện nay rừng Việt Nam đã và đang bị thu hẹp nhanh chóng do quá trình khai thác quá mức tài nguyên rừng cùng với phong tục tập quán lạc hậu của đồng bào dân tộc như: du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy và sự phát triển của ngành chăn nuôi đại gia súc đã làm cho diện tích rừng nước ta ngày càng bị thu hẹp. Theo số liệu thống kê năm 1943 độ che phủ rừng ở nước ta là 43%, đến năm 1993 chỉ còn 26%. Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích các cộng đồng dân cư nhận đất, nhận rừng trồng, bảo vệ, khoanh nuôi và ban hành Luật bảo vệ và phát triển rừng, cùng nhiều văn bản nhằm hạn chế tình trạng mất rừng, đến năm 2001 độ che phủ của rừng tuy đã được nâng lên từ 33,2%, năm năm 2010 là 39,5%, nhưng vẫn chưa đảm bảo mức an toàn sinh thái cho sự phát triển bền vững của đất nước. Côn Minh là xã miền núi vùng cao, nằm ở phía tây nam là xã cửa ngõ của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn và là một trong 3 xã nằm trong vùng lõi của khu bảo tồn [...]... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Đánh giá những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật - Đưa ra một số biện pháp phát triển bền vững thảm thực. .. “ Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thảm thực vật khu vực nghiên cứu - Đánh giá những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật - Đề xuất một số biện pháp phát triển bền vững thảm thực vật khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng - Thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện. .. Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 3 Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu những tác động tiêu cực của con người gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng (canh tác nương rẫy, chăn thả gia súc, khai thác lâm sản, phá rừng trồng Dong giềng, săn bắt động vật rừng, hoạt động trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng…) - Phân tích những tác. .. (1943) nghiên cứu về thảm thực vật Đông Dương đã chia thảm thực vật Đông Dương thành 3 vùng: Bắc Đông Dương, Nam Đông Dương và vùng trung gian Đồng thời ông đã liệt kê 8 kiểu quần lạc trong các vùng đó [63] 1.1.3 Những nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam Những công trình nghiên cứu về thảm thực vật Việt Nam đến nay còn ít Chevalier (1918) là người đầu tiên đã đưa ra một bảng phân loại thảm thực vật rừng... những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến cấu trúc thảm thực vật rừng, suy giảm đa dạng sinh học, phẩm chất cây tái sinh, suy giảm nguồn nước, môi trường đất - Phân tích những tác động tích cực của con người đến thảm thực vật rừng 4 Đóng góp của đề tài - Đưa ra những dẫn liệu về tác động của con người đến tính bền vững của thảm thực vật rừng - Đưa ra những chứng cứ định lượng có hệ thống chứng minh mối... trong việc khai thác và sử dụng bền vững thảm thực vật rừng - Phát triển sự tham gia của cộng đồng dân tộc theo phương thức xã hội hoá trong công tác quản lý, khai thác và sử dụng thảm thực vật nhằm cải thiện và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc Tuy nhiên vẫn đảm bảo tính đa dạng và bền vững của thảm thực vật - Phối hợp chặt chẽ với các ban ngành tại xã Côn Minh, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên... J.Schmithusen (1959) thì thảm thực vật là lớp thực bì của trái đất và các bộ phận cấu thành khác nhau của nó Thái Văn Trừng (1978) [54] cho rằng thảm thực vật là các quần hệ thực vật phủ trên mặt đất như một tấm thảm xanh Trần Đình Lý (1998) [34] cho rằng thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thảm thực vật trên toàn bộ bề mặt trái đất Thảm thực vật là một khái niệm... TẾ XÃ HỘI 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý Xã Côn Minh là xã miền núi nằm ở phía Nam, là xã cửa ngõ của huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, cách trung tâm thị trấn Yến Lạc gần 32km Xã có tổng diện tích tự nhiên là 6.356.11 ha, mật dân số khoảng 120 người/km2 Xã có ranh giới tiếp giáp với các xã như sau: + Phía Đông giáp xã Quang Phong + Phía Tây giáp xã Cao Sơn (huyện Bạch Thông) + Phía Nam giáp xã. .. nghiên cứu về sinh thái rừng, phục hồi rừng đã có khá nhiều tác giả quan tâm, tuy nhiên vấn đề tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật rừng tại khu vực nghiên cứu còn hạn chế Mặt khác để giúp cộng đồng dân tộc miền núi phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống nhất là những hộ nằm trong khu vực rừng bảo tồn, vườn quốc gia là vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu sâu hơn nữa Số hóa bởi Trung... diễn thế ở những vùng đất khác nhau trên trái đất 1.3.2 Ở Việt Nam Dương Hữu Thời đã có nhiều công trình nghiên cứu về sinh thái học, năm 1960, ông đã nghiên cứu các hệ sinh thái rừng ở Cúc Phương; năm 1961, ông nghiên cứu những quần hợp thực vật trên bãi cát sông Hồng Khi nghiên cứu diễn thế đồng cỏ trong hệ thống thực bì miền Bắc Việt Nam, ông đã chỉ ra quá trình diễn thế của chúng Theo ông, đồng cỏ . - Thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn. 3. Giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu. “ Nghiên cứu những tác động của cộng đồng dân tộc đến thảm thực vật ở xã Côn Minh huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu - Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng thảm thực. –––––––––––––––––––––– HOÀNG THỊ HƢƠNG NGHIÊN CỨU NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC ĐẾN THẢM THỰC VẬT Ở XÃ CÔN MINH HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.01.20

Ngày đăng: 01/07/2015, 10:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án tiến sĩ sinh học
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa, Kỷ yếu Hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, Sở Khoa học công nghệ môi trường tỉnh Sơn La, tr. 97 – 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái vùng cao núi đá vôi Cao Bằng bằng các loại cây gỗ quý bản địa
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Năm: 1997
3. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Đỏ Việt Nam, phần II: Thực vật
Tác giả: Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2007
4. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
6. Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung (1994), Diễn thế thứ sinh thảm thực vật Việt Nam (Lấy ví dụ ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình), Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 275 -284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn thế thứ sinh thảm thực vật Việt Nam (Lấy ví dụ ở Lâm Sơn, Lương Sơn, Hoà Bình), Tuyển tập các công trình nghiên cứu địa lý
Tác giả: Lê Trần Chấn, Huỳnh Nhung
Nhà XB: Nxb Khoa học & Kỹ thuật
Năm: 1994
7. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/08/2004 về việc ban hành “Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam” (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam).- , động vật rừng , hiếm.- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2004
10. Hoàng Chung (2004), Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ vùng núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Hoàng Chung (2008), Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
12. Hoàng Chung, Nguyễn Anh Hùng (2008), “Tiềm năng thức ăn chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn (Móng Cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn”, Tạp chí Chăn nuôi, (8), tr. 10-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng thức ăn chăn nuôi đại gia súc của xã Bắc Sơn (Móng Cái) và đề xuất mô hình khai thác nguồn thức ăn”, "Tạp chí Chăn nuôi
Tác giả: Hoàng Chung, Nguyễn Anh Hùng
Năm: 2008
13. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện Sinh thái & Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
14. Lê Ngọc Công (2010), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo Đề tài Khoa học Công nghệ cấp bộ, mã số: B2008-TN04- 11, trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2010
15. Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003), Tài nguyên rừng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên rừng
Tác giả: Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2003
16. Dejkin V. (1975), Nói chuyện về sinh thái học, (Bùi Quốc Khánh dịch năm 1975), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện về sinh thái học, (Bùi Quốc Khánh dịch năm 1975)
Tác giả: Dejkin V
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
17. Từ Quang Hiển (2002), Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
18. Nông Thanh Hiếu (2012), Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ - trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng trên đất sau canh tác nương rẫy tại huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Nông Thanh Hiếu
Năm: 2012
19. Nguyễn Văn Hoàn (2011), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên tại khu bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Năm: 2011
20. Vũ Tuyên Hoàng (2001), Khí hậu và sinh vật, Hội thảo Quốc tế Sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí hậu và sinh vật
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Năm: 2001
21. Nguyễn Đình Hòe (2009), Môi trường và Phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và Phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
22. Phạm Hoàng Hộ (1991, 1992, 1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1, 2, 3 Motreal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
23. Phan Nguyên Hồng (1970), Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm phân bố sinh thái của hệ thực vật và thảm thực vật Miền bắc Việt Nam
Tác giả: Phan Nguyên Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1970

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w