giao an 5 tuan 34 cktkn

22 224 0
giao an 5 tuan 34 cktkn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn lp 5 Tuần 34 Thứ hai, ngày 3 tháng 5 năm 2010 Tập đọc Lớp học trên đờng I- Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nớc ngoài. - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi.(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). - Hs khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (Câu hỏi 4). II chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Hai, ba HS đọc thuộc lòng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 2. Bài mới: Giới thiệu bài (1) * H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - Hai HS khá giỏi (nối tiếp nhau) đọc bài. - HS quan sát tranh minh hoạ lớp học trên đờng; nói về tranh (Một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái. Cụ Vi-ta-li trên tay có một chú khỉ - đang hớng dẫn Rê-mi và con chó Ca-pi học. Rê-mi đang ghép chữ Rêmi. Ca-pi nhìn cụ Vi-ta-li, vẻ phấn chấn.) - Một HS đọc xuất xứ của trích đoạn truyện sau bài đọc. GV giới thiệu 2 tập truyện Không gia đình của tác giả ngời Pháp Héc-to Ma-lô- một tác phẩm đợc trẻ em và ngời lớn trên toàn thế giới yêu thích. - GV ghi bảng tên riêng nớc ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi. HS cả lớp nhìn bảng đọc đồng thanh - đọc khẽ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn truyện (2-3 lợt): đoạn 1 (từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà đọc đợc) , đoạn 2 (tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi), đoạn 3 (Phần còn lại). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó (ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng); sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS : - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn giọng kể nhẹ nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li khi ôn tồn, điềm đạm; khi nghiêm khắc (lúc khen con chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không và nhận đợc lời đáp của cậu); lời đáp của Rê-mi dịu dàng, đầy cảm xúc. b) Tìm hiểu bài * Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: - Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào ? (HS trả lời: Rê -mi học chữ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm sống) - Đọc lớt bài văn và cho biết : Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh?(HS đọc lớt bài văn, trả lời: Lớp học rất đặc biệt: học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ đợc cắt từ mảnh gỗ nhặt đợc trên đờng Lớp học ở trên đờng đi) - Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau nh thế nào? (Ca-pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhng Ca-pi có trí nhớ tốt hơn Rê-mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên. Rê-mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca-pi nhng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó, Rê- mi quyết chí học. Kết quả, Rê-mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, trong khi Ca-pi chỉ biết viết tên mình bằng cách nút những chữ gỗ.) Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 - Đọc thầm lại truyện tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học. (HS đọc thầm lại truyện trả lời: +Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng gỗ đẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. +Bị thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trớc Rê-mi, từ đó Rê-mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc đợc. +Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất) HS khá, giỏi: Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?.(HS phát biểu, VD: Trẻ em cầnđợc dạy dỗ, học hành./ Ngời lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em đợc học tập./ Để thực sự trở thành những chủ nhân tơng lai của đất nớc, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.) - HS nêu nội dung của truyện. c). Đọc diễn cảm - GV hớng dẫn 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 3 đoạn truyện theo gợi ý ở mục 2a. - GV hớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn truyện: Cụ Vi-ta-li hỏi tôi: - Bây giờ con có muốn học nhạc không? - Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cời, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiện con nhớ đến mẹ con / và tởng nh đang trông thấy mẹ con ở nhà. Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi: - Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn. H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - HS nhắc lại ý nghĩa của truyện. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm đọc toàn truyện Không gia đình. TOáN Tiết 166: Luyện tập I. Mục tiêu : Biết giải toán về chuyển động đều. II. Các hoạt động dạy học : *Hoạt động 1 : (5) Ôn kiến thức cũ: - HS nêu cách tìm vận tốc, thời gian, quãng đờng. - HS lên bảng viết công thức tính *Hoạt động 2 : (35)Thực hành Bài 1 : Yêu cầu HS vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian để tìm kết quả rồi điền vào ô trống thích hợp. Lu ý: Đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu đề bài, chẳng hạn: a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ hoặc 30 phút = 0,5 giờ. Vận tốc của ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/ giờ) b) Nữa giờ = 0,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5(km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - Gọi HS đọc bài Bài 2 : GV có thể gợi ý cách giải: Muốn tính thời gian đi phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trớc hết là tính vận tốc của ô tô. Chẳng hạn: Vận tốc của ô tô là: Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ) Vận tốc của xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đờng AB là: 90 : 30 = 3 (giờ) Vậy ô tô đến B trớc xe máy một khoảng thời gian là: 3 1,5 = 1,5 (giờ) Bài 3 (nếu còn thời gian cho HS làm thêm). HS đọc đề, nêu dạng toán - GV hớng dẫn HS làm - Đây là dạng toán chuyển động ngợc chiều hay hai động tử ngợc nhau - GV có thể gợi ý để HS biết Tổng vận tốc của hai ô tô bằng độ dài quãng đờng AB chia cho thời gian đi để gặp nhau: Từ đó có thể tìm tổng vận tốc hai ô tô là: 180 : 2 = 90 ( km/giờ) Dựa vào bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó để tính vận tốc của ô tô đi từ A và ô tô đi từ B: Vận tốc của ô tô đi từ B là: 90 : ( 2+ 3) x 3 = 54 (km/ giờ) Vận tốc của ô tô đi từ A là : 90 54 = 36 ( km/ giờ) Nhận xét tiết học. ________________________________ Đạo đức : dành cho địa phơng em yêu quê em HNG YấN I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết : - Mọi ngời phải biết yêu quê hơng. - Thể hiện tình yêu quê hơng bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình . - Yêu quý tôn trọng những truyền thuyết tốt đẹp của quê hơng. Đông tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hơng. Ii. chuẩn bị: Các bài hát bài thơ nói về tình yêu quê hơng HNG YấN III-Các hoạt động dạy học . T iết 3 *Hoạt động 1 : (15)Tìm hiểu về phong tục tập quán tình yêu quê hơng đất nớc con ngời của tỉnh Thanh. 1. HS tìm hiểu tại sao phải biết yêu quê hơng. 2. HS thảo luận nhóm theo câu hỏi (tơng tự bài 9) 3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi bổ sung. - GV tổng kết *Hoạt động 2 :( 10) HS tìm hiểu những truyền thuyết tốt đẹp của quê hơng. việc làm thể hiện tình yêu quê hơng. 1.GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận BT 1 sgk trang 29 - 30 2.HS thảo luận. 3.Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. 4.GV kết luận : Trờng hợp a); b); c); e) ; d) thể hiện tình yêu quê hơng cua mình. 5.GV kết luận . *Hoạt động 3 :(10) Liên hệ thực tế . 1.GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau. Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 - Bạn biết gì về quê hơng mình ? - Bạn đã làm những việc gì để thể hiện tình yêu quê hơng mình ? 2.HS trao đổi . 3.Một số HS trình bày trớc lớp; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mình quan tâm. 4.GV kết luận và nhận xét . Cho HS đọc ghi nhớ. *Hoạt động tiếp nối (5 ) - HS hát bài hát hoặc bài thơ, tranh ảnh về quê hơng HNG YấN - Chuẩn bị cho tiết sau ôn tập Lịch sử : Ôn tập học kì (GV cho HS ôn tập theo nội dung câu hỏi SHS) _______________________________ Thứ ba, ngày 4 tháng 5 năm 2010 chính tả Nhớ viết : Sang năm con lên bảy. I- Mục đích yêu cầu : - Nhớ viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. - Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó ( BT2) ; viết đợc một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa ph ơng (BT3). II chuẩn bị: -Vở BT. iii- các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút ) - Một HS đọc 2-3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên một số cơ quan, tổ chức ở BT2 (tiết Chính tả trớc). 2. Bài mới: Giới thiệu bài: (1) - GV nêu MĐ, YC của tiết học *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS nhớ - viết ( 22 phút ) - GV nêu yêu cầu của bài; mời 1 HS đọc khổ thơ 2, 3 trong SGK. - Một, hai HS xung phong đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. Cả lớp theo dõi bạn đọc, nhận xét. - Cả lớp đọc lại 2 khổ thơ trong SGK để ghi nhớ, chú ý những từ ngữ các em dễ viết sai chính tả; cách trình bày các khổ thơ 5 chữ. - HS gấp SGK; nhớ lại tự viết bài chính tả. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét. *H oạt động 2 . Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 12 phút ) Bài tập 2 - Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu cuả bài tập: + Tìm tên các cơ quan, tổ chức có trong đoạn văn (các tên ấy viết cha đúng) + Viết lại các tên ấy cho đúng chính tả. - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm tên các cơ quan, tổ chức. - GV mời 1 HS đọc tên các cơ quan, tổ chức (uỷ ban bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ y tế, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ lao động Th ơng binh và xã hội, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam) * Chú ý: Hội nghị quốc gia vì trẻ em Việt Nam, Chơng trình hành động vì trẻ em 1999-2000 không phải là tên tổ chức. - Mời 3- 4 HS lên bảng thi sửa lại đúng tên các tổ chức; khi sửa chữa kết hợp dùng dấu gạch chéo tách Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 các bộ phận của tên, nói rõ vì sao các em sửa nh vậy. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: Tên viết cha đúng Uỷ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam Uỷ ban / bảo vệ Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ/ y tế Bộ/ giáo dục và Đào tạo Bộ / lao động- Thơng binh và Xã hội Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tên viết đúng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam Bộ Y tế Bộ Giáo dục và Đào tạo Bộ Lao động Th ơng binh và Xã hội Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Giải thích : Tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tao thành tên đó. Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời 1 HS phân tích cách viết hoa tên mẫu M : Công ty Giày da Phú Xuân. (Tên riêng trên gồm 3 bộ phận tạo thành là : Công ty/ Giày da/ Phú xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là Công, Giày đợc viết hoa; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân) - HS suy nghĩ, mỗi em viết vào VBT ít nhất tên một cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa ph ơng em. (khuyến khích HS viết vào giấy nháp đợc càng nhiều càng tốt.) - Sau thời gian quy định, HS trình bày. Cả lớp và GV điều chỉnh, sửa chữa, kết luận bạn viết đúng, viết đợc nhiều tên. H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên tổ chức, cơ quan vừa luyện viết. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận I- Mục đích yêu cầu : - Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1 ; tìm đợc những từ ngữ chỉ bộ phận trong BT2 ; hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3. - Viết đợc một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4. II chuẩn bị : VBT . iii- các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Hai, ba HS đọc lại đoạn văn thuật lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt- BT3, tiết LTVC trớc. 2 Bài mới: Giới thiệu bài (1) *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút ) Bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - Giúp HS hiểu nhanh nghĩa của từ nào các em cha hiểu sử dụng từ điển (hoặc một vài tờ phô tô) . - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập, trao đổi cùng bạn. - HS trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: a)Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho đợc hởng, đợc làm,đợc đòi hỏi. Quyền lợi, nhân quyền b)Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà đợc làm Quyền hạn, quyền hành Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 Quyền lực, thẩm quyền * GVgiải thích nghĩa 1 số từ: - Quyền hạn: quyền đợc xác định về nội dung, phạm vi, mức độ. (VD: Quyết định trong phạm vi quyền hạn của mình) - Quyền hành: quyền định đoạt và điều hành công việc - Quyền lợi: quyền đợc hởng những lợi ích nào đó về vật chất, tinh thần, chính trị, xã hội. - Quyền lực: quyền định đoạt mọi công việc quan trọng về mặt chính trị và sức mạnh để đảm bảo thực hiện quyền ấy. (VD: Quốc hội là cơ quan quyền ực cao nhất) - Nhân quyền: những quyền căn bản của con ngời (tự do ngôn luận, tự do tín ngỡng, tự do đi lại, ) - Thẩm quyền: quyền xem xét để kết luận và định đoạt một vấn đề theo pháp luật. (VD: Thẩm quyền xét xử của toà án) Bài tập 2 Cách thực hiện tơng tự BT1: HS đọc yêu cầu của BT2. GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa một số từ các em cha hiểu. HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi của bài tập. GV chốt lại lời giải đúng: Từ đồng nghĩa với bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của BT3. - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em(tuần 33, Tr.145, 146), trả lời câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. (Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận cảu thiếu nhi. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định đợc nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em) - HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi. Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Truyện út Vịnh nói điều gì?(ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ). + Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và g iáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải th ơng yêu em nhỏ ? (Điều 21, khoản 1)- GV mời 1 HS đọc lại điều 21 khoản 1. + Điều nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em nói về bổn phận của trẻ em phải thực hiện an toàn giao thông?(Điều 21, khoản 2)- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2. - GV: Các em cần viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tơng lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đờng sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. - HS viết đoạn văn. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm những đoạn viết hay. H oạt động 2 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút ) - GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm việc tốt. - Dặn HS những HS viết đoạn văn cha đạt về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhớ lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để chuẩn bị cho tiết ôn tập sau. TOáN Tiết 167: Luyện tập I. Mục tiêu Biết giải bài toán có nội dung hình học. II. Các hoạt động dạy h ọc *Hoạt động 1 : (5)Ôn lý thuyết: - Nêu cách tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật. Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 - Nêu cách tính thể tích hình lập phơng. *Hoạt động 2 (35) Thực hành Bài 1: HS đọc đề GV hớng dẫn làm bài Tính chiều rộng nền nhà (8 x 4 3 = 6 (m)) tính diện tích nền nhà (8 x 6 = 48 (m 2 ) hay 4800 (dm 2 )), tính diện tích 1 viên gạch hoa 4dm ( 4 x 4 = 16 (dm 2 )), tính số viên gạch hoa (4800 : 16 = 300 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch hoa: ( 20 000 x 300 = 6 000 000 (đồng)). Bài 3: Gợi ý: - Phần a) và b) dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài, chẳng hạn: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568(cm 2 ) - Phần c: Có thể tính diện tích các tam giác vuông EBM và MCD (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai tam giác EBM và MDC ta tính đợc diện tích tam giác DEM. Chẳng hạn: Ta có: BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm Diện tích hình tam giác EBM là: 28 x 14 : 2 = 196(cm 2 ) Diện tích hình tam giác MDC là: 84 x 14 : 2 = 588( cm 2 ) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 196 588 = 784 (cm 2 ). Bài 2: (Nếu còn thời gian cho HS làm thêm)- HS đọc đề GV gợi ý HS cách làm, chẳng hạn: Chiều cao hình thang bằng diện tích chia chỏtung bình cộng hai đáy. Biết trung bình cộng hai đáy là 36m, ta phải tìm diện tích hình thang. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông có chu vi 96m, nh vậy phải tìm cách tính diện tích hình vuông . Bài giải: a) Cạnh mảnh đất hình thang là: 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông (hay diện tích mảnh đất hình thang) là: 24 x 24 = 576 (m 2 ) Chiều cao mảnh đất hình thang là: 576 : 36 = 16(m) b) Tổng hai đấy hình thang là: 36 x 2 = 72 (m) Độ dài đáy lớn của hình thang là: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Độ dài đáy bé hình thang là: 72 41 = 31 ( m) Đáp số : a) chiều cao: 16m; b) đấy lớn : 41m , đáy bé : 31m. Nhận xét tiết học. Địa lí : Bài 29: Ôn tập cuối năm Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 I - Mục tiêu - Tìm đợc các châu lục, đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống hoá một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên), dân c, hoạt động kinh tế (một số sản phẩm công nghiệp, sản phẩm nông nghiệp) của các châu lục: châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dơng và châu Nam Cực. II- chuẩn bị: - Bản đồ thế giới. - Quả Địa cầu III. Các hoạt động dạy - học * Hoạt động 1 (20 )Làm việc theo cặp Bớc 1: - GV gọi một số HS lên bảng chỉ các châu lục, các đại dơng và nớc Việt Nam trên Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu. - GV tổ chức cho HS chơi trò: Đối đáp nhanh (tơng tự nh ở bài 7) để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu lục nào. ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 6 HS. Bớc 2: GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. * Hoạt động 2 (20 )Làm việc theo nhóm Bớc 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK. (Nếu có điều kiện, GV có thể in bảng ở câu 2b vào giấy A3 và phát cho từng nhóm). Bớc 2 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm trớc lớp - GV kẻ sẵn bảng thống kê (nh ở câu 2b trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng. L u ý: ở câu 2b, có thể mỗi nhóm điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhng cũng có thể chỉ điền 1 hoặc 2 châu lục để đảm bảo thời gian. (GV cho HS ôn tập theo nội dung câu hỏi SHS) _________________________________________________________ Thứ t, ngày 5 tháng 5 năm 2010 Kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích yêu cầu : - Kể đợc một câu chuyện về việc gia đình, nhà trờng, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể đợc câu chuyện một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II chuẩn bị : - Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết KC. iii- các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút ) - Một HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe hoặc đợc đọc về gia đình, nhà trờng và xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trờng và xã hội. 2. Bài mới : Giới thiệu bài (1) GV nêu MĐ, YC của tiết học Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 * H oạt động 1 . Hớng dẫn HS kể chuyện ( 34 phút ) - Một HS đọc 2 đề bài. - GV yêu cầu HS phân tích đề gạch dới những từ ngữ quan trọng trong 2 đề bài đã viết trên bảng lớp: 1) Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình, nhà trờng hoặc xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi. 2) Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi đội tham gia độ tham gia gia công tác xã hội. - HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK để hiểu rõ những hành động, hoạt động nào thể hiện sự chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi của gia đình nhà trờng và xã hội; những công tác xã hội nào thiếu nhi thờng tham gia. - GV nhắc HS: Gợi ý trong SGK giúp các em rất nhiều khả năng tìm đợc câu chuyện; hỏi HS đã tìm câu chuyện nh thế nào theo lời dặn của thầy (cô); mời một số HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. - Mỗi HS lập nhanh (theo cách gạch đầu dòng) dàn ý cho câu chuyên. H oạt động 2 . Hớng dẫn HS thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện ( 29 phút ) a) KC theo nhóm Từng cặp HS dựa vào dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. b) Thi KC trớc lớp - HS thi KC trớc lớp. Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn KC hấp dẫn nhất trong tiết học. * H oạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút ) GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho ngời thân. _______________________________________ Tập đọc Nếu trái đất thiếu trẻ con I- Mục đích yêu cầu : - Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng đợc những chi tiết, hình ảnh thể hiện tam hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối trẻ em.(Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2, 3). II chuẩn bị : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy họ c A. Kiểm tra bài cũ (5 phút ) - Hai HS tiếp nối nhau đọc bài Lớp học trên đờng, trả lời câu hỏi về bài đọc. B. Bài mới: Giới thiệu bài *H oạt động 1 . Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc - GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em; thể hiện đúng lời của phi công vũ trụ Pô-pốp (ngạc nhiên, vui sớng lúc ngắm những bức tranh các em vẽ mình; trầm lắng ở câu kết bình luận về tầm quan trọng của trẻ em). Chú ý đọc vắt dòng, liền mạch một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý của câu thơ: Tôi và Anh vào Cung Thiếu nhi Gặp các em Trng Tiu hc ụng Ninh Giỏo ỏn lp 5 Và xem tranh vẽ // (dòng 1, 2, 3 đọc khá liền mạch) Thành phố Hồ Chí Minh rất nhiều gơng mặt trẻ. Trẻ nhất / là các em.// Pô-pốp bảo tôi: - Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế?// (dòng 6, 7, 8 đọc nhanh, khá liền mạch) Anh hãy nhìn xem ! Và thế này thì ghê gớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em tô lên một nửa số sao trời? // (dòng 9, 10, 11,12 đọc nhanh, khá liền mạch) - GV ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-Pốp- hớng dẫn cả lớp phát âm đúng; giới thiệu: Pô-Pốp là phi công vũ trụ, hai lần đợc phong tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô. Pô-Pốp đã sang thăm Việt Nam, đến thăm Cung Thiếu nhi ở TP. Hồ Chí Minh. Hồ Chí Minh xem trẻ em vẽ tranh theo chủ đề con ngời chinh phục vũ trụ. Nhà thơ Đỗ Trung Lai cung Pô-pốp đên thăm Cung Thiếu Nhi đã xúc động viết bài thơ này. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ (2-3 lợt). GV kết hợp giúp HS hiểu những từ ngữ trong bài (sáng suốt, lặng ngời, vô nghĩa); nhắc nhở các em đọc một số dòng thơ khá liền mạch theo cách vắt dòng cho trọn ý thơ/ - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài *Đọc thầm bài thơ và cho biết: - Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai? Vì sao chữ Anh đ ợc viết hoa? (Nhân vật tôi là tác giả- nhà thơ Đỗ TRung Lai. Anh là phi côngvũ trụ Pô-pốp. Chữ Anh đ- ợc viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốp đã hai lần đợc phong tặng danh tặng Anh hùng Liên Xô) - Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết nào? (+ Qua lời mời xem tranh nhiệt thành của khách đợc nhắc lại vội vàng, háo hức : Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sớng: Có ở đâu đầu tôi to đợc thế? Và thế này thì ghê ghớm thật: Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt Các em lên một nửa số sao trời! + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung sớng mỉn cời) - Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?(HS đọc thầm khổ thơ 2, trả lời: Tranh vẽ các bạn rất ngộ. Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to- Đôi mắt to chiếm nữa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa Mọi ngời đều quàng khăn đỏ - Các anh hùng là những - đứa trẻ lớn hơn.) Câu hỏi dành cho HS khá giỏi : Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn chứa đựng những điều gì sâu sắc?( GV; gợi ý để HS trả lời đợc câu hỏi.VD: vì sao các bạn vẽ đầu phi công vũ trụ rất to? Khi vẽ đôi mắt anh Pô-pốp chiếm nửa già khuôn mặt, một nửa số sao trời mọc tô trong đôi mắt, các bạn có ý gì? Vì sao các bạn vẽ mọi ngời trên thế giới đều quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn?) HS suy nghĩ, phát biểu: Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, các bạn có ý nói. Anh rất thông minh./ Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ớc chinh phục các vì sao của Anh rất lớn./ Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn ngời lớn gần gũi với trẻ em, hoặc ngời lớn hồn nhiên nh trẻ em; có tâm hồn nh trẻ em ; hiểu đợc trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; ngời lớn giống trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi . - Em hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào? - HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối. - GV hỏi: Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? (Lời anh hùng Pô- pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Trng Tiu hc ụng Ninh . lớn của mảnh đất hình thang là: 150 x 3 5 = 250 (m) Chiều cao của mảnh đất hình thang là: 250 x 5 2 = 100 (m) Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 (m 2 ) 20 000. chữa bài.( Còn thời gian cho HS làm ý b, d). a) 0,12 x x = 6 b) x : 2 ,5 = 4 x = 6 : 0,12 x = 4 x 2 ,5 x = 50 x = 10 c) 5, 6 : x = 4 d) x x 0,1 = 5 2 x = 5, 6 : 4 x = 5 2 : 0.1 x = 1,4 x. là: 120 : 2 ,5 = 48 (km/ giờ) b) Nữa giờ = 0 ,5 giờ. Quãng đờng từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0 ,5 = 7 ,5( km) c) Thời gian ngời đó đi bộ là: 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút. - Gọi HS đọc

Ngày đăng: 30/06/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài tập 3

  • Bài tập 2

  • Bài tập 4

    • Những chú ngựa xanh lại nằm trên cỏ

    • Bài 29

    • Lắp ghép mô hình tự chọn

    • Tiết 2

    • Hoạt động 2. Thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.

      • Tác dụng của dấu gạch ngang

      • Ví dụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan