luận văn về định hướng sử dụng đất huyện Vị Xuyên- tỉnh HÀ Giang đến 2010
Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 Đặt vấn đề _________ Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá không có gì thay thế đợc. Trên cơ sở nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của đất đai, luật đất đai năm 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định: "Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phẩm quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bổ các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá - xã hội, an ninh và quốc phòng". Song cũng từ đặc điểm của đất đai là sản phẩm của tự nhiên, cố định về vị trí, có hạn về không gian, vô hạn về thời gian sử dụng, cho nên các quan hệ sử dụng và sở hữu đất đai cũng có phần nhiều phức tạp. Hiến pháp 1992 đã xác định: "Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc thống nhất quản lý" và đã chỉ rõ quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất là công cụ để nhà nớc định hớng sử dụng đất vào chiến lợc phát triển lâu dài của đất nớc. Do vậy việc định hớng sử dụng đất là rất quan trọng và đặc biệt nó có phần quyết định đến sự phát triển kinh tế của toàn xã hội nói chung và các khu dân c nói riêng. Đối với vùng núi cao nh Tỉnh Hà Giang, điều kiện đất đai tự nhiên tuy rộng lớn song diện tích đất đai có thể sử dụng vào mục đích nông, lâm nghiệp, công nghiệp và phát triển các khu đô thị, các khu dân c lại hết sức phân tán và phức tạp, vấn đề nghiên cứu để chỉ ra định hớng sử dụng đất đai một cách hợp lý, có hiệu quả càng trở nên quan trọng. Vì vậy trong thời gian thực tập tốt nghiệp em đã chọn nghiên cứu đề tài: "Định hớng sử dụng đất huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang đến 2010 ". Việc chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm mục đích: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về sử dụng đất đai. -1- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 - Phân tích đợc thực trạng sử dụng đất của huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang. - Định hớng tổng thể về sử dụng đất huyện Vị Xuyên đến năm 2010. Để đạt đợc mục đích trên cơ sở nghiên cứu đề tài gồm những nội dung chính nh sau: Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về sử dụng đất đai. Chơng II: Thực trạng sử dụng đất huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Chơng III: Đánh giá tiềm năng và Định hớng SDĐ đến năm 2010. Kết luận: -2- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về sử dụng đất đai ________________ I - Vai trò, đặc điểm của đất đai - yêu cầu đặt ra của việc sử dụng đất đai: 1. Vai trò của đất đai: 1.1: Đất đai là một tài nguyên: Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con ngời và các sinh vật khác trên trái đất. C.Mác viết rằng: Đất là tài sản mãi mãi với loài ngời, là điều kiện cần để sinh tồn, là điều kiện không thể thiếu đợc để sản xuất, là t liệu sản xuất cơ bản trong nông lâm nghiệp. Đất là vật thể thiên nhiên hình thành lâu đời do kết quả quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố gồm: Đá, thực vật động vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Tất cả các loại đất trên hành tinh này đợc hình thành sau một quá trình thay đổi lâu đời trong thiên nhiên. Chất lợng của đất phụ thuộc vào đá mẹ, khí hậu, cây cỏ và sinh vật sống trên đất và trong lòng đất. Đất là lớp bề mặt của trái đất, có khả năng cho sản phẩm cây trồng để nuôi sống loài ngời. Mọi hoạt động của con ngời gắn liền với lớp bề mặt đó theo thời gian và không gian nhất định. Chất lợng của đất phụ thuộc vào độ phì nhiên của nó. Trong tiến trình lịch sử của xã hội loài ngời, con ngời và đất đai ngày càng gắn liền chặt chẽ với nhau. Đất đai trở thành nguồn của cải vô tận của con ngời, con ngời dựa vào đó để tạo nên sản phẩm nuôi sống mình. Đất đai luôn luôn là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống. Không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào, không một quá trình lao động nào diễn ra và cũng không thể có sự tồn tại của xã hội loài ngời. Đất đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc, các công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, các công trình phúc lợi khác, các cánh đồng để con ngời trồng trọt, chăn nuôi . -3- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 Đất đai là nguồn của cải, là một tài sản cố định hoặc đầu t cố định, là thớc đo sự giàu có của mỗi quốc gia. Đất đai còn là sự bảo hiểm cho cuộc sống, bảo hiểm về tài chính, nh là sự chuyển nhợng của cải qua các thế hệ và nh là một nguồn lực cho các mục đích tiêu dùng. Luật đất đai 1993 của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có ghi: "Đất đai là tài nguyên Quốc gia vô cùng quý giá, la t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đất của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, xơng máu mới tạo lập, bảo vệ đ- ợc vốn đất đai nh ngày nay !" Con ngời khai thác bề mặt đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, tạo nên sản phẩm nuôi sống cả xã hội loài ngời. Khai thác bề mặt đất đai và cải tiến chất lợng đất đai để tạo ra khối lợng sản phẩm ngày càng nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu lơng thực, thực phẩm ngày càng tăng. Trình độ khai thác đất đai gắn liền với sự tiến hoá của xã hội. Quá trình ấy làm cho con ngời ngày càng gắn chặt với đất đai hơn. Quan hệ giữa con ngời và đất đai ngày càng phát triển và gắn liền chặt chẽ với nhau. Mặt khác con ngời ngày càng nhận thức và hiểu biết hơn về khoa học kỹ thuật, khám phá và khai thác "kho báu" trong lòng đất phục vụ cho mục đích của mình. Đất đai gắn liền với khí hậu, môi trờng trên phạm vi toàn cầu cũng nh từng vùng, từng miền lãnh thổ. Trải qua lịch sử hàng triệu năm của trái đất. Khí hậu cũng trãi qua nhiều biến động do những nguyên nhân tự nhiên hoặc do tác động của con ngời. Quá trình chinh phục và cải tạo thiên nhiên, con ngời ngày càng can thiệp vào quá trình biến độ của tự nhiên. Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ đến các hệ sinh thái trên đất liên, nhất là đối với cây trồng. Nh vậy việc sử dụng hợp lý đất đai ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa về bảo vệ, cải tạo và biến đổi môi trờng. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngời ta rất chú ý đến tác động của môi trờng trong quá trình hoạt động sản xuất của con ngời, trong đó sử dụng khai thác đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng. Trong các yếu tố cấu thành của môi trờng nh đất đai, nguồn nớc, khí hậu, cây trồng, vật nuôi, hệ sinh thái . thì đất đai đóng vai trò quan trọng. Những biến đổi tiểu khí hậu, những sự phá vỡ hệ sinh thái ở những vùng nào đó trên trái đất ngoài tác động ảnh hởng của tự nhiên thì vai trò con ngời tác động cũng rất lớn: Lụt úng do phá rừng, canh tác bất hợp lý . tất cả những cái đó làm ảnh hởng đến -4- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 môi trờng. Bởi vậy sử dụng tài nguyên đất không thể tách rời việc bảo vệ và cải tạo môi trờng. 1.2: Đất đai đối với sự phát triển các ngành kinh tế. "Đất đai" về mặt thuật ngữ khoa học đợc hiểu theo nghĩa rộng nh sau: "Đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trờng sinh thái ngay trên và dới bề mặt đó bao gồm: Khí hậu bề mặt, thỗ nh- ỡng, dạng địa hình, mặt nớc (sông, suối, đầm lầy .), các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với ngời ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn động vật và thực vật, trạng thái định c của con ngời, những kết quả của con ngời trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nớc hay hệ thống tiêu thoát nớc, đờng xá, nhà cửa .)". Nh vậy, "Đất đai" là một khoảng không gian có giới hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nớc, tài nguyên nớc ngầm và khoáng sản trong lòng đất), theo chiều nằm ngang - trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng nh cuộc sống của xã hội loài ngời. (Các chức năng, công năng) của đất đai đối với hoạt động sản xuất và sinh tồn của xã hội loài ngời đợc thể hiện theo các mặt sau: Sản xuất; Môi trờng sự sống; Cân bằng sinh thái ; Tàng trữ và cung cấp nguồn ngời; Dự trữ (nguyên liệu và khoáng sản trong lòng đất); Không gian sự sống; Bảo tồn - bảo tàng sự sống; Vật mang sự sống; Phân dị lãnh thổ. Luật đất đai năm 1993 cũng đã khẳng định đất đai: - Là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá; - Là t liệu sản xuất đặc biệt; - Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng; - Là địa bàn phần bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng. Thực vậy, trong các điều kiện vật chất cần thiết, đất đai giữ vị trí và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng - Là điều kiện đầu tiên, là cơ sở thiên nhiên của mọi quá trình sản xuất; Là nơi tìm đợc công cụ lao động, nguyên liệu lao động và nơi sinh tồn của loài ngời. Đất đai là điều kiện chung (khoảng không gian lãnh thổ cần thiết) đối với mọi quá trình sản xuất trong các ngành kinh tế quốc dân và hoạt động của con ng- -5- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 ời. Điều này có ý nghĩa - thiếu khoảnh đất (có vị trí, hình thể, quy mô diện tích và yêu cầu về chất lợng nhất định) thì không một ngành nào, xí nghiệp nào có thể bắt đầu công việc và hoạt động đợc. Nói khác đi - không có đất sẽ không có sản xuất (đối với mọi ngành) cũng nh không có sự tồn tại của con ngời. Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nh là một t liệu sản xuất đặc biệt. Tuy nhiên đối với từng ngành cụ thể trong nền kinh tế quốc dân, đất đai cũng có những vị trí vai trò khác nhau. Trong ngành công nghiệp (Trừ ngành khai khoáng), đất đai làm nền tảng, làm cơ sở làm địa điểm để tiến hành những thao tác, những hoạt động SXKD. Muốn xây dựng một nhà máy, trớc hết phải có địa điểm, một diện tích đất đai nhất định, trên đó sẽ là nơi xây dựng các nhà xởng để máy móc, kho tàng, biến bãi, nhà làm việc, đờng xá đi lại trong nội bộ . Tất cả những cái đó là cần thiết tr- ớc tiên để tiến hành hoạt động SXKD. Sự phát triển nhanh chóng của các ngành công nghiệp đòi hỏi mở rộng quy mô xây dựng; các nhà máy mới tăng lên làm tăng số lợng diện tích đất đai dành cho yêu cầu này. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành trong công nghiệp là sự phát triển các ngành xây dựng, các công trình dân c phát triển đòi hỏi xây dựng nhà ở và hình thành đô thị, các khu dân c mới. Những yêu cầu này ngày càng tăng lên làm cho nhu cầu đất đai dành cho các ngành đó cũng tăng lên. Trong nông nghiệp, ruộng đất là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt không thể thay thế đợc. Ruộng đất vừa là đối tợng lao động vừa là t liệu lao động. Hoạt động sản xuất trong nông nghiệp, đặc biệt trong ngành trồng trọt, là quá trình tác động của con ngời vào ruộng đất (nh cày bừa, bón phân .) Nhằm làm thay đổi chất lợng đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trởng và phát triển, từng là quá trình biến ruộng đất kém màu mỡ thành ruộng đất màu mỡ hơn. Trong quá trình này ruộng đất đóng vai trò nh là đối tợng lao động. Mặt khác con ngời sử dụng đất đai nh một công cụ để tác động lên cây trồng, thông qua đó làm tăng độ màu mỡ của đất nhằm thu sản phẩm nhiều hơn. Trong quá trình này ruộng đất đóng vai trò nh là t liệu lao động. Quá trình sản xuất nông nghiệp (trong ngành trồng trọt) là quá trình khai thác, sử dụng đất. Bởi vậy không có ruộng đất thì không thể có hoạt động sản xuất nông nghiệp. -6- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 a) Trong các ngành phi nông nghiệp: Đất đai giữ vai trò thụ động với chức năng là cơ sở không gian và vị trí để hoàn thiện quá trình lao động, là kho tàng dự trữ trong lòng đất (các ngành khai thác khoáng sản). Quá trình sản xuất và sản phẩm đợc tạo ra không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu của đất, chất lợng thảm thực vật và các tính chất tự nhiên có sẵn trong đất. b) Trong các ngành nông - lâm nghiệp: Đất đai là yếu tố tích cực của quá trình sản xuất, là điều kiện vật chất - cơ sở không gian đồng thời là đối tợng lao động (luôn chịu tác động trong quá trình sản xuất nh cày, bừa, xới, xáo .) và công cụ hay phơng tiện lao động (sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi). Quá trình sản xuất nông - lâm nghiệp luôn liên quan chặt chẽ với độ phì nhiên và quá trình sinh hoạt tự nhiên của đất. Thực tế cho thấy, trong quá trình phát triển xã hội loài ngời sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh, tinh thần, các thành tựu kỹ thuật, vật chất - văn hoá khoa học đều đợc xây dựng trên nền tảng cơ bản - sử dụng đất. Phơng thức và mục tiêu sử dụng đất rất đa dạng. Có thể chia thành 3 nhóm mục đích sau đây: - Lấy t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt từ đất đai để thoả mãn nhu cầu sinh tồn và phát triển. - Dùng đất đai để làm cơ sở sản xuất và môi trờng hoạt động; đất cung cấp không gian môi trờng cảnh quan, mỹ học cho việc hởng thụ tinh thần. Trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế - xã hội, khi mức sống của con ngời còn thấp, công năng chủ yếu của đất đai là tập trung vào sản xuất vật chất, đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, thời kỳ cuộc sống xã hội phát triển ở mức cao, công năng của đất đai từng bớc đợc mở rộng, sử dụng đất đai cũng phức tạp hơn, vừa là căn cứ của khu vực 1 vừa là không gian và địa bàn của khu vực 2. Điều này có nghĩa, đất đai đã cung cấp cho con ngời t liệu vật chất để phát triển, cũng nh cung cấp điều kiện cần thiết về hởng thụ và đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của nhân loại. Mục đích sử dụng đất nêu trên đợc biểu lộ càng rõ nét trong các khu vực kinh tế phát triển. Kinh tế - xã hội phát triển mạnh, cùng với sự bùng nổ dân số đã làm cho mối quan hệ giữa ngời và đất ngày càng căng thẳng, những sai lầm liên lục của con ngời trong quá trình sử dụng đất (có ý thức hoặc vô ý thức) dẫn đến huỷ hoại -7- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 môi trờng đất, một số công năng nào đó của đất đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai ngày càng trở nên quan trọng và mang tính toàn cầu. Với sự phát triển không ngừng của sức sản xuất, công năng của đất đai cần đợc nâng cao theo hớng đa dạng nhiều tầng nấc, để truyền lại lâu dài cho các thế hệ sau. 2. Đặc điểm của đất đai: 2.1: Đặc tính không thể sản sinh và có khả năng tái tạo của đất đai: Đất đai có vị trí cố định không di chuyển đợc, với một số lợng có hạn trên phạm vi toàn cầu và phạm vi từng quốc gia. Tính cố định không thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác của đất đai đồng thời quy định tính giới hạn về quy mô theo không gian gắn liền với môi trờng mà đất đai chịu chi phối (nguồn gốc hình thành, khí hậu, sinh thái với những tác động khác của thiên nhiên). Vị trí của đất đai có ý nghĩa lớn về mặt kinh tế trong quá trình khai thác sử dụng đất. Những đất đai ở gần các đô thị, các đờng giao thông, các khu dân c đợc khai thác sử dụng triệt để hơn những đất đai ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, và do đó có giá trị sử dụng và giá trị lớn hơn. Đất đai không thể sản sinh thông qua sản xuất. Độ phì là một thuộc tính tự nhiên của đất và yếu tố quyết định chất lợng đất. Độ phì là đặc trng về chất gắn liền với đất, thể hiện khả năng cung cấp thức ăn, nớc cho cây trồng trong quá trình sinh trởng và phát triển. Khả năng phục hồi và tái tạo của đất chính là khả năng phục hồi và tái tạo độ phì thông qua tự nhiên hoặc do tác động của con ngời. Tuỳ theo mục đích sử dụng mà độ phì của đất có vai trò khác nhau. Chẳng hạn, trong nông nghiệp độ phì hay độ màu mỡ của đất có vai trò cực kỳ quan trọng, quyết định việc tăng năng suất và sản lợng cây trồng. Việc sử dụng và khai thác đất nông nghiệp phải bảo đảm nguyên tắc là không ngừng cải tạo, nâng cao độ phì đất. Đất đai dùng để canh tác có khả năng tạo ra một khối lợng lơng thực lớn hơn số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động. "Đất, trong hầu hết các tình huống, sản sinh ra một lợng lơng thực nhiều hơn so với số lợng đủ để duy trì sự sống của ngời lao động" (Adam Smith - Của cải của các dân tộc - trang 240, nhà xuất bản giáo dục. Hà Nội, 1997). Tính hai mặt của đất đai (không thể sản sinh nhng có khả năng tái tạo) có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình sử dụng đất. Một mặt, phải hết sức tiết kiệm đất đai, xem xét kỹ lợng khi bố trí sử dụng các loại đất. Mặt khác phải chú ý ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng khả năng phục hồi và tái tạo của đất đai. -8- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 2.2: Đất đai là một TLSX gắn liền với hoạt động của con ngời: Trong quá trình hoặt động sản xuất, đất đai trở thành t liệu sản xuất không thể thiếu đợc. Tác động của con ngời vào đất đai thông qua hoạt động sản xuất đa dạng phong phú với nhiều vẻ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp nhằm khai thác tiệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên này vì lợi ích của mình. Những tác động đó có thể làm thay đổi tính chất sử dụng của đất đai, từ đất đai hoang sơ thành đất đai canh tác đợc, hoặc đất đai từ mục đích này sang mục đích khác. Hoặc những tác động để cải tạo chất đất hoặc làm tăng độ màu mỡ của đất đai. Tất cả những tác động ấy của con ngời làm cho đất đai vốn dĩ là một sản phẩm của tự nhiên trở thành một sản phẩm của lao động. "Tuy có những thuộc tính tự nhiên nh nhau nhng một đám đất đợc canh tác có giá trị lớn hơn một đám đất bị bỏ hoang" (Mác - ănghen toàn tập - tập 25 phần II trang 248. Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1994). Con ngời không tạo ra đợc đất đai, nhng bằng lao động của mình, (lao động sống và lao động vật hoá) mà cải thiện đất đai, làm cho đất đai từ xấu trở thành tốt hơn và làm tăng sản lợng đất. "T bản có thể đợc cố định vào đất, bỏ vào ruộng đất, trong một thời gian t- ơng đối ngắn, nh trờng hợp cải tạo những thuộc tính hoá học, áp dụng phân hoá . hoặc cố định trong một thời gian dài hơn nh trờng hợp trong việc xây dựng các kênh đào tiêu nớc, hệ thống kinh doanh ở một nơi khác tôi đã từng gọi t bản xác nhập vào ruộng đất nh vậy là La terre - capital (ruộng đất - t bản), (sách đã dẫn trang 246). Trong điều kiện sản xuất t bản chủ nghĩa, những đầu t vào ruộng đất đã biến ruộng đất thành t bản (t bản - ruộng đất) và ruộng đất đã trở thành thành một quan hệ kinh tế - xã hội. Trong xã hội có giai cấp, các quan hệ này ngày càng phát triển và càng làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn trong xã hội. Trong điều kiện kinh tế thị trờng, đất đai trở thành đối tợng của sự trao đổi, buôn bán, chuyển nhợng và hình thành một thị trờng đất đai. 2.3: Tính đa dạng và phong phú của đất đai: Tính đa dạng và phong phú của đất đai trớc hết là do đặc tính tự nhiên của đất đai và phân bố cố định trên từng vùng lãnh thổ nhất định gắn liên với điều kiện hình thành đất quyết định khác nó còn do yêu cầu và đặc điểm, mục đích sử dụng các loại đất khác nhau. Một loại đất có thể sử dụng thêm nhiều mục đích khác -9- Khoá luận tốt nghiệp Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 nhau. Đặc điểm này của đất đai đòi hỏi con ngời khi sử dụng đất đai, phải biết khai thác triệt để lợi thế của mỗi loại đất một cách tiết kiểm của mỗi loại đất một cách tiết kiệm và có hiệu quả trên mỗi vùng lãnh thổ. Để làm đợc điều đó phải xây dựng một quy hoạch tổng thể và chi tiết sử dụng đất đai trên phạm vi cả nớc và từng vũng lãnh thổ. 3. Những nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến việc sử dụng đất và xu thế phát triển của nó: Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệ ngời - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trờng. Căn cứ vào nhu cầu của thị trờng sẽ phát hiện, quyết định xu hớng chung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất, tài nguyên đất đai, phát huy tối đa công dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế và xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phơng thức sản xuất xã hội nhất định, đợc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của đất đai. Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sử dụng đất đai đợc thể hiện theo 4 mặt sau. - Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế không gian sử dụng đất. - Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất để sử dụng, hình thành cơ cấu kinh tế sử dụng đất. - Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy mô kinh tế sử dụng đất. - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất một cách kinh tế, tập trung, thâm canh. Phạm vi sử dụng đất, cơ cấu và phơng thức sử dụng đất . một mặt bị sự chi phối bởi các điều kiện và quy luật sinh thái tự nhiên, mặt khác bị kiềm chế bởi các điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội và các yếu tố kỹ thuật. Vì vậy, có thể khái quát những điều kiện và nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng đất theo 3 nội dung sau đây. a) Nhân tố điều kiện tự nhiên: Khi sử dụng đất đai ngoài bề mặt không gian (nh diện tích trồng trọt, mặt bằng xây dựng .) cần chú ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên và khi luật sinh thái tự nhiên của đất cũng nh các yếu tố bao quanh mặt đất (nh nhiệt độ, ánh -10- [...]... chính đất cha sử dụng và sự biến động về việc sử dụng đất d) Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đai là giấy chứng nhận pháp lý xác nhận quan hệ sử dụng đất đai là giấy chứng nhận pháp lý xác nhận quan hệ hợp pháp giữa Nhà nớc với quyền sử dụng đất của ngời sử dụng đất đai Cần phân biệt quyết định giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Quyết định. .. giao đất là cơ sở phát sinh quyền sử dụng đất, còn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là cơ sở của mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc với ngời sử dụng đất trong quá trình quản lý và sử dụng đát đai Điều 36 Luật Đất đai quy định việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nh sau: - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cơ quan quản lý đất đai ở trung ơng phát hành - Cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định. .. hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai Nh vậy, Luật Đất đai đã quy định trách nhiệm của các cấp, các ngành trong việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Nội dung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: Khoản 1 Điều 17, Luật Đất đai quy định nội dung quy hoạch đất đai nh sau: + Khoanh định các loại đất: Đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đất khu dân c nông thôn, đất đô thị, dất chuyên dùng, đất cha sử dụng của từng... Nam d) Những quy định về chuyển quyền sử dụng đất đai: Việc chuyển quyền sử dụng đất đai về thực chất là công nhận chuyển từ chủ sử dụng đất cũ sang chủ sử dụng đất mới là hợp pháp Thủ tục chuyển quyền sử dụng đất đại cần phải đợc làm tại các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền Từ Điều 30 đến Điều 32, Điều 32, Điều 76, Điều 77 Luật Đất đai quy định có tính nguyên tắc về chuyển quyền sử dụng đất đai, về quyền... đơn vị DT đất đai DT đất đai Giá trị SL công nghiệp - GTSL công nghiệp của = -đơn vị DT đất đai DT đất đai 4.4: Phân tích mức độ thích hợp sử dụng đất đai: Mức độ thích hợp sử dụng đất đai biểu thị sự phù hợp của các thuộc tính tự nhiên của đất đai với mục đích đang sử dụng (căn cứ hợp lý của việc sử dụng đất đai) Đất đai có nhiều công dụng khác nhau, tuy nhiên khi sử dụng đất đai... quy định không đợc chuyển quyền sử dụng đất Đất đang có tranh chấp Điều 6 Luật Đất đai nghiêm cấm việc chuyển quyền sử dụng đất đai trái phép Các trờng hợp chuyển đổi quyền sử dụng đất đai sau đây đợc Nhà nớc cho phép thực hiện: + Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở do nhu cầu giá cả sản xuất và đời sống đợc chuyển đổi quyền sử dụng đất đai Thủ tục chuyển đổi đợc quy định. .. quốc dân Đăng ký sử dụng đất là nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ sử dụng đất và của các cơ quan quản lý Nhà nớc về đất đai Các trờng hợp sau đây đòi hỏi các chủ sử dụng đất phải có trách nhiệm đăng ký đất đai tại các cơ quan có thẩm quyền: - Khi Nhà nớc giao quyền sử dụng đất - Khi chuyển mục đích sử dụng đất - Khi thực hiện về chuyển đổi, chuyển nhợng, thừa kế, cho thuê quyền sử dụng đất - Khi thực... kiệm, giúp Nhà nớc quản lý chặt chẽ đất đai, giúp cho ngời sử dụng đất của Nhà nớc có các biện pháp hữu hiệu và đạt kết quả cao trong quá trình sử dụng đất Luật Đất đai năm 1993 quy định cơ chế lập, nội dung và xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Về lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, Điều 16 Luật đất đai quy định + Chính phủ lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong cả nớc + Uỷ ban nhân... giao đất thì cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong trờng hợp Chính phủ giao đất thì Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Trong trờng hợp thửa đất có nhiều cá nhân không cùng một hộ gia đình hoặc không cùng một tổ chức sử dụng, thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đợc cấp đến từng tổ chức, từng hộ gia đình, từng cá nhân Ngời sử dụng đất (các... triển yêu cầu về đất đai -12- Trần Đức Hồng - Địa Chính K40 Khoá luận tốt nghiệp càng lớn, lực lợng vật chất dành cho việc sử dụng đất càng đợc tăng cờng, năng lực sử dụng đất của con ngời còn đợc nâng cao ảnh hởng của điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất đợc đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan tới lợi ích kinh tế của ngời sở hữu, sử dụng và kinh doanh đất đai Trong điều . tích đợc thực trạng sử dụng đất của huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang. - Định hớng tổng thể về sử dụng đất huyện Vị Xuyên đến năm 2010. Để đạt đợc mục đích. chung về sử dụng đất đai. Chơng II: Thực trạng sử dụng đất huyện Vị Xuyên - Tỉnh Hà Giang Chơng III: Đánh giá tiềm năng và Định hớng SDĐ đến năm 2010. Kết