1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang

55 453 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 537,41 KB

Nội dung

nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Hà Giang

1 mục lục Trang Đặt vấn đề Nội dung chuyên đề Phần thứ nhất một số vấn đề luận chung về ngân sách Nhà nớc I. Khái niệm về NSNN chính sách tài khoá. II. Bản chất, chức năng vai trò của NSNN nói chung, của Giang nói riêng trong sự nghiệp phát triển kinh tế -xã hội . III. Quan điểm của Đảng Nhà nớc ta về chính sách động viên tài chính nói chung thuế nói riêng cho ngân sách Nhà nớc. Phần thứ hai tình hình về tự nhiên- kinh tế-xã hội thc trạng công tác quản sử dụng NSNN tỉnh giang I. Điệu kiện tự nhiên- kinh tế-xã hội của tỉnh Giang. II. Thực trạng công tác quản sử dụng NSNN tỉnh Giang 1997- 1999. III. Đánh giá tình hình công tác quản thu thuế trong mấy năm qua. Phần thứ ba phơng hớng những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản sử dụng NSNN của tỉnh giang I. Phơng hớng, mục tiêu chung. II. Những giải pháp chung chủ yếu để nâng cao công tác quản sử dụng NSNN của tỉnh Giang Kiến nghị kết luận. I. Kiến nghị II. Kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo 2 đặt vấn đề 1. Sự cần thiết của đề tài. Trong hệ thống tài chính của mỗi quốc gia thì NSNN có vị trí quan trọng đặc biệt, nó giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống tài chính có ý nghĩa quyết định trong quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân. Trong công cuộc đổi mới toàn diện của đất nớc, thực hiện CNH, HĐH đất nớc, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì đòi hỏi có khối lợng vốn vô cùng lớn phát triển bền vững. Muốn vậy phải có chính sách tài chính quốc gia tiên tiến phù hợp, trong đó NSNN là một tong những công cụ quan trọng nhất. Thông qua công cụ NSNN thực hiện phân phối lần đầu phân phối lại thu nhập quốc dân, nhờ đó tập trung một phần quan trọng thu nhập quốc dân vào NSNN, đảm bảo nguồn vốn cho tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế. NSNNcông cụ để thực hiện tích luỹ tập trung vốn, phân phối sử dụng vốn cho quá trình CNH, HĐH đất nớc, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, từng bớc làm thay đổi cơ cấu nền kinh tế theo hớng đi lên nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. NSNN giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. NSNN còn cung cấp kinh phí cho hoạt động của các lĩnh vực không sản xuất vật chất, duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu xây dựng một nền kinh tế phát triển theo hớng CNH, HĐH. Vì vậy cần phải nhận thức đầy đủ, đúng đắn vị trí, vai trò của NSNN, trên cơ sở đó tiến hành đổi mới các hoạt động của NSNN cho phù hợp với điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhằm đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ quốc, có nhiều tiềm năng thế mạnh. Tuy nhiên cho đến nay vẫn là một tỉnh nghèo nhất của nớc ta. Điều đó đợc thể hiện rõ nhất trên các mặt kinh tế, xã hội, 3 về các cơ sở vật chất kỹ thuật, đặc biệt là kết cấu hạ tầng, về lực lợng sản xuất NSLĐ . đang yếu kém lạc hậu. Với tình trạng đó thì cha thể đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH nền kinh tế của tỉnhvà đồng thời cũng gặp khó khăn trong việc cải thiện nâng cao đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh. Một trong những nguyên nhân cơ bản của tình trạng đó là Giang còn quá thiếu nguồn vốn vật chất. Vì vậy, để giải quyết mâu thuẫn trên đây cần phải tiến hành đồng bộ nhiều vấn đề. Một trong những vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt là giải quyết tốt vấn đề ngân sách. Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số vấn đề về nâng cao công tác quản sử dụng NSNN trên địa bàn tỉnh Giang" để viết luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị. 2. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp phạm vi của đề tài. - Mục đích của đề tài: Trên cơ sở làm rõ một số vấn đề về luận, quan điểm của Đảng, thực tiễn của địa phơng để trình bày bản luận văn tốt nghiệp cử nhân chính trị của mình; đồng thời thông qua sự nghiên cứu này có thể có đóng góp nhỏ về suy nghĩ của bản thân tôi trong lĩnh vực quản NSNNtỉnh Giang. - Nhiệm vụ của đề tài: Từ mục đích nói trên, đề tài luận văn có các nhiệm vụ sau: + Khái quát một vài nét chung nhất về luận của NSNN vai trò của NSNN trong sự nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của nớc ta trong TKQĐ lên CNXH. + Phân tích, đánh giá những nét lớn về thực trạng kinh tế - xã hội cũng nh thực trạng quản sử dụng NSNN của tỉnh Giang hiện nay. + Từ hai nhiệm vụ trên, đề tài có nhiệm vụ phải nêu lên đợc phơng hớng những giải pháp chủ yếu để quản sử dụng NSNN của tỉnh Giang tốt hơn trong thời gian tới. - Phơng pháp của đề tài: Đề tài này thuộc thể loại nghị luận kinh tế - xã hội. Do đó, trong quá trình nghiên cứu thể hiện, luận văn coi trọng phơng pháp luận duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng 4 thời bám sát vào quan điểm đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc trong lĩnh vực của đề tài nêu ra. Để thể hiện đề tài, luận văn còn sử dụng tổng hợp phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp từ tình hình các số liệu của thực tiễn, để từ đó rút ra những nhận xét có căn cứ. Luận văn còn coi trọng tính kế thừa có chọn lọc thành quả của những công trình, những tác giả đã nghiên cứu vấn đề này. - Phạm vi của đề tài: Vấn đề quản sử dụng NSNN là một vấn đề rộng lớn, khó khăn phức tạp, đặc biệt là đối với những địa phơng nh Giang nền kinh tế còn ở trình độ thấp phát triển chậm. Tuy nhiên, trong khuôn khổ có mức độ của luận văn cử nhân chính trị, đề tài chỉ giới hạn ở phạm vi nghiên cứu công tác quản sử dụng NSNN ở một địa phơng - đó là tỉnh Giang. Trong đó tập trung làm rõ thực trạng của quản sử dụng NSNN của tỉnh qua đó nêu lên một số giải pháp để thực hiện quản tốt hơn NSNN của tỉnh. Đề tài không đủ điều kiện để nghiên cứu thể hiện hết mọi khía cạnh của đề tài nói trên. 3. Bố cục của luận văn. Ngoài phần đặt vấn đề, kiến nghị kết luận, nội dung của luận văn gồm cả 3 phần chính sau đây: Phần thứ nhất: Một số vấn đề luận chung về ngân sách Nhà nớc (NSNN). Phần thứ hai: Tình hình cơ bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội thực trạng công tác quản sử dụng NSNN của tỉnh Giang. Phần thứ ba: Phơng hớng những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản sử dụng NSNN của tỉnh Giang. 5 Nội Dung Luận Văn Phần thứ nhất Phần thứ nhấtPhần thứ nhất Phần thứ nhất Một số vấn đề luận chung về ngân sách Nhà nớc (NSNN ) I. Khái niệm về NSNN chính sách tài khoá. 1. Ngân sách Nhà nớc . a. Khái niệm NSNN: Thuật ngữ "NSNN " có từ lâu ngày nay đợc dùng phổ biến trong đời sống kinh tế - xã hội đợc diễn đạt dới nhiều góc độ khác nhau. Song quan niệm NSNN đợc bao quát nhất cả về luận thực tiễn của nớc ta hiện nay là: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc trong dự toán đã đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền quyết định đợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Trong thực tế nhìn bề ngoài, hoạt động NSNN là hoạt động thu chi tài chính của Nhà nớc. Hoạt động đó đa dạng, phong phú, đợc tiến hành hầu hết trên các lĩnh vực, tác động đến mọi chủ thể kinh tế - xã hội. Tuy đa dạng, phong phú nh vậy, nhng chúng có những đặc điểm chung: Các hoạt động thu chi của NSNN luôn luôn gắn chặt với quyền lực kinh tế - chính trị của Nhà nớc, đợc Nhà nớc tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định. Đằng sau những hoạt động thu chi tài chính đó chứa đựng nội dung kinh tế - xã hội nhất định chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định. Trong các quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích chung bao giờ cũng đợc đặt lên hàng đầu chi phối các mặt lợi ích khác trong thu, chi ngân sách Nhà nớc. Quá trình thực hiện các chỉ tiêu thu, chi NSNN nhằm hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc là quá trình phân phối phối lại 6 giá trị tổng sản phẩm xã hội phục vụ cho việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc trên các lĩnh vực, trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Nh vậy, chúng ta thấy rằng thu, chi của NSNN hoàn toàn không giống bất kỳ một hình thức thu chi của một loại quỹ nào. Thu của NSNN phần lớn đều mang tính chất bắt buộc, còn các khoản chi của NSNN lại mang tính chất không hoàn lại. Đây là đặc trng nổi bật của NSNN trong bất cứ một Nhà nớc nào. Xuất phát từ quyền lực của Nhà nớc các nhu cầu về tài chính để thực hiện chức năng quản điều hành của Nhà nớc đối với nền kinh tế - xã hội. Do nhu cầu chi tiêu của mình, Nhà nớc đã sử dụng quyền lực thông qua hệ thống pháp luật tài chính buộc mọi pháp nhân thể nhân phải đóng góp một phần thu nhập của mình cho NSNN, tức là các chủ thể kinh tế thực hiện nghĩa vụ của mình với Nhà nớc. Sự bắt buộc đó là hoàn toàn khách quan, vì lợi ích của toàn xã hội chứ không phải phục vụ cho lợi ích riêng của Nhà nớc. Các đối tợng nộp thuế cũng hoàn toàn ý thức đợc nghĩa vụ của mình trong việc đảm bảo sự tồn tại phát triển của Nhà nớc. Họ cũng hiểu đợc vai trò của Nhà nớc trong việc sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm thực hiện các chức năng kinh tế, xã hội, do nhân dân giao phó. Sự tồn tại hoạt động của Nhà nớc chính là yếu tố quyết định tính chất hoạt động của NSNN, nói lên bản chất của NSNN. Mọi hoạt động của NSNN đều nhằm vào việc tạo lập sử dụng các nguồn lực tài chính, nó phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc các chủ thể trong xã hội, phát sinh do Nhà nớc tạo lập thông qua NSNN. Đó là mối quan hệ kinh tế giữa phần nộp vào NSNN phần để lại cho các chủ thể kinh tế trong xã hội. Phần nộp vào ngân sách sẽ tiếp tục đợc phân phối lại nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nớc phục vụ cho các nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Với quyền lực tối cao của mình, Nhà nớc có thể sử dụng các công cụ sẵn có để bắt buộc mỗi thành viên trong xã hội cung cấp cho mình các nguồn lực tài chính cần thiết. Song cơ sở tạo lập các nguồn lực tài chính xuất phát từ sản xuất, mà chủ thể của sản xuất chính là các thành viên trong xã hội. Mọi thành viên đều có lợi ích kinh tế đấu tranh bảo vệ lợi ích kinh tế đó, nghĩa là thông qua quyền lực của mình, Nhà nớc sử 7 dụng các công cụ, chính sách giải quyết hài hoà giữa lợi ích Nhà nớc lợi ích của các thành viên trong xã hội. Do vậy muốn có NSNN đúng đắn, lành mạnh thì phải tôn trọng vận dụng các quy luật kinh tế một cách khách quan, phải dựa trên cơ sở đảm bảo hài hoà lợi ích của Nhà nớc lợi ích cho các thành viên trong xã hội. Một NSNN lớn mạnh phải đảm bảo sự cân đối trên cơ sở khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh, bao quát hết toàn bộ các nguồn thu, nuôi dỡng nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi ngày càng tăng. Nh vậy bản chất của NSNN là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nớc huy động sử dụng các nguồn lực tài chính, nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản điều hành nền kinh tế, xã hội của Nhà nớc. Chức năng đầu tiên của NSNN là chức năng phân phối. Bất kỳ một Nhà nớc nào, muốn tồn tại duy trì đợc các chức năng của mình, trớc hết phải có nguồn lực tài chính. Đó là các khoản chi cho bộ máy quản Nhà nớc, cho lực lợng quân đội, cảnh sát, cho nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, chi cho đầu t phát triển v.v . Nhng muốn tạo lập đợc NSNN, trớc hết phải tập hợp các khoản thu theo luật định, cân đối chi tiêu theo tiêu chuẩn định mức đúng với chính sách hiện hành. Đó chính là sự huy động các nguồn lực tài chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu theo kế hoạch của Nhà nớc, thực hiện việc cân đối thu chi bằng tiền của Nhà nớc. Chức năng thứ hai của NSNN là giám đốc quá trình huy động các khoản thu thực hiện các khoản chi. Thông qua chức năng này, NSNN kiểm tra, giám sát quá trình động viên các nguồn thu, tránh tình trạng trốn lậu thuế, chây ỳ nộp thuế của các đối tợng thực hiện nghĩa vụ nộp NSNN hoặc bị lạm dụng, làm trái pháp luật, coi thờng pháp luật các chính sách động viên khác. Trong khâu cấp phát nếu buông lỏng việc kiểm tra, kiểm soát chi thì dễ dẫn đến tình trạng làm sai luật định các chế độ chi quy định. Đồng thời thông qua kiểm tra, kiểm soát hoạt động thu chi NSNN giúp ta giám sát việc chấp hành các chế độ, chính sách của Đảng Nhà nớc. Thông qua đó đánh giá hiệu quả kinh tế hiệu quả 8 xã hội của vốn NSNN, hiệu quả của các chủ trơng, chính sách, chế độ do Đảng Nhà nớc đề ra. Nh vậy, hai chức năng phân phối giám đốc luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, có vị trí tầm quan trọng nh nhau, không thể coi chức năng này hơn chức năng kia, mà phải coi trọng cả hai chức năng ở mọi lúc, mọi nới trong tạo lập sử dụng vốn NSNN. b. Các khoản thu huy động vào NSNN chi NSNN. * Các khoản thu NSNN. - Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí. Đây là các khoản thu bắt buộc thực hiện nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các tổ chức công dân do những yêu cầu tất yếu về kinh tế - chính trị - xã hội để bảo đảm các hoạt động của bộ máy Nhà nớc, giữ vững quốc phòng, an ninh bảo đảm các sự nghiệp xã hội. - Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc. Đây là các quan hệ thu thực hiện lợi ích kinh tế các loại tài sản vốn bằng tiền thuộc sở hữu toàn dân giao cho Nhà nớc quản cho phép các chủ thể trong nền kinh tế sử dụng. Các quan hệ này cũng là bắt buộc, nhng dựa trên các yếu tố kinh tế là đảm bảo cho chủ sở hữu thực hiện đợc lợi ích kinh tế, quyền sở hữu các loại tài sản đa vào quá trình sản xuất xã hội. Những ai sử dụng nhiều tài sản của Nhà nớc vào mục đích kinh doanh trên các địa bàn những ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao thì phải đóng góp nhiều vào NSNN. Trình độ xã hội hóa càng cao, quy mô sở hữu càng lớn thì nguồn thu tập trung vào NSNN những nguồn lực tài chính cũng càng nhiều. Thực hiện thu đúng, thu đủ từ các hình thức này không chỉ đảm bảo nguồn lực tài chính cho Nhà nớc, mà còn là hình thức cụ thể thực hiện quản chặt các tài sản thuộc sở hữu Nhà nớc để bảo tồn phát triển chế độ sở hữu toàn dân. - Các khoản đóng góp của các tổ chức cá nhân thuộc đối tợng phải đóng góp theo luật định. 9 - Các khoản viện trợ: Hình thức chủ yếu là viện trợ không hoàn lại, của các tổ chức, các tổ chức phi chính phủ của các nớc quốc tế. Nguồn thu này chủ yếu phụ thuộc vào đờng lối đối ngoại của Đảng Nhà nớc. Đây là nguồn thu nhất thời, không ổn định, không tính toán trớc một cách chính xác. - Các khoản do Nhà nớc vay để bù đắp bội chi đợc đa vào cân đối NSNN. Khoản thu này đợc thực hiện thông qua quan hệ tín dụng Nhà nớc trong nớc quốc tế để sử dụng vào mục đích đầu t phát triển kinh tế. Đây là nguồn thu không thuộc quyền sở hữu Nhà nớc, đến kỳ hạn Nhà nớc phải thanh toán. Vì vậy, việc sử dụng hình thức này đòi hỏi các tổ chức Nhà nớc phải tính toán nhu cầu đầu t, hiệu quả kinh tế - xã hội của công trình khả năng thu hồi vốn để trả nợ. - Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật. * Các khoản chi lấy từ NSNN. Chi NSNN là một hệ thống các quan hệ rất đa dạng, phức tạp, bao gồm: - Các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội. - Các khoản chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy Nhà nớc. Đây là những khoản chi bắt buộc trong NSNN của mọi quốc gia nhằm để giữ vững an ninh tổ quốc, ổn định chính trị - xã hội. Quy mô khoản chi này tuỳ thuộc vào việc xác định chức năng nhiệm vụ tổ chức bộ máy Nhà nớc xuất phát từ tình hình kinh tế - chính trị - xã hội ở trong nớc quốc tế. Trên cơ sở xác định quy mô chi tiêu cần thiết cho lĩnh vực này, tiến hành phân bổ các loại thuế trực thu gián thu, thông qua thực thu các sắc thuế mà bảo đảm nguồn lực tài chính đầy đủ cho nhu cầu này. - Các khoản chi trả nợ củ Nhà nớc: Tuỳ theo mức độ bội chi của ngân sách, quy mô các điều kiện tín dụng Nhà nớc về thời hạn trả nợ mức lãi suất mà khoản chi này có tỷ lệ cao hay thấp trong tổng chi NSNN. ở nớc ta hiện nay, do hậu quả của việc quản vốn vay cha 10 tốt, để thất thoát lớn việc sử dụng hiệu quả thấp, cho nên nợ nớc ngoài tồn đọng rất lớn, cho nên chi trả nợ nớc ngoài đang là vấn đề căng thẳng. Khả năng trả nợ thấp, tuy nhiên chúng ta vẫn phải đảm bảo uy tín trong quan hệ quốc tế. Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần khống chế nhu cầu chi tiêu trong nớc để dành tiền trả nợ. Đối với vay từ nguồn trong nớc dới nhiều hình thức, trong đó chủ yếu là hình thức tín phiếu kho bạc Nhà nớc ngắn hạn tín phiếu dài hạn để huy động vốn trong dân vào nhu cầu đầu t. Hớng chủ yếu của tín dụng Nhà nớc là các khoản vay dài hạn đầu t phát triển kinh tế. Nhng hình thức này chỉ phát triển trong điều kiện sức mua đồng tiền ổn định lãi suất hợp đem lại lợi ích ngời cho vay, đồng thời đảm bảo cho Nhà nớc thanh toán đợc nợ. - Các khoản chi dự trữ Nhà nớc (từ 3 - 5% tổng số d). Đây là khoản dự phòng cho những nhu cầu đột xuất bất trắc có thể xảy ra trong khi thực hiện nhiệm vụ của Nhà nớc. - Các khoản chi viện chợ các khoản chi khác theo quy định của pháp luật. NSNN bao gồm hai cấp: Trung ơng địa phơng. Quan hệ giữa hai cấp này đợc thực hiện theo nguyên tắc chủ yếu là phân định nguồn thu nhiệm vụ chi cụ thể; thực hiện bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới để bảo đảm sự cân bằng, phát triển cân đối thực hiện đợc nhiệm vụ của các vùng, các địa phơng. NSNN đợc cân đối theo nguyên tắc tổng số thu từ thuế, phí, lệ phí phải lớn hơn tổng số chi thờng xuyên góp phần tích luỹ ngày càng cao vào đầu t phát triển. Nếu có bội chi thì số bội chi đó phải nhỏ hơn chi đầu t phát triển, tiến tới cân bằng thu - chi ngân sách. Nếu có vay để bù đắp bội chi NSNN thì phải trên nguyên tắc tiền vay đợc không sử dụng cho tiêu dùng mà chỉ sử dụng vào mục đích phát triển có kế hoạch thu hồi vốn vay để đảm bảo cân đối ngân sách, chủ động trả nợ đến hạn. Ngân sách địa phơng đợc cân đối theo quy tắc: tổng số chi không đợc vợt quá tổng số thu . [...]... quyền các tổ chức Đảng, đoàn thể, các lực lợng vũ trang an ninh Tuy nhiên, hiện nay NSNN của tỉnh còn hết sức nhỏ bé, cha đáp ứng nhu cầu nói trên Do đó, chúng ta cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm ra phơng hớng giải pháp phù hợp, nhằm thực hiện công tác NSNN tỉnh Giang 19 Phần thứ hai tình hình cơ bản về tự nhiên - kinh tế - xã hội thực trạng công tác quản lý, sử dụng NSNN tỉnh giang. .. về quản sử dụng NSNN Để thực hiện tốt công tác quản sử dụng NSNN, tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ của từng cấp, từng ngành, cần phải quán triệt các quan điểm sau đây: + Trong chính sách tạo vốn của NSNN phải quán triệt t tởng không tận thu để bao chi, mà phải động viên nguồn thu ngân sách một cách hợp để đáp ứng nhu cầu chi trên cơ sở vừa bồi dỡng phát triển nguồn thu, vừa kiểm soát và. .. của tỉnh giang 1 Về điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Giangtỉnh miền núi phía Bắc của Việt Nam, nằm ở vị trí từ 21023' đến 22010' vĩ bắc 104025' đến 105034' kinh đông, cách thủ đô Nội trên 320 km Phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam của Trung Quốc, có đờng biên giáp Trung Quốc dài trên 270 km Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp tỉnh Lào Cai Yên Bái, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Hà. .. chi tiêu của Nhà nớc ngày càng tăng lên Mặt khác, một NSNN vững mạnh còn phải thể hiện việc phân phối quản chi đúng đắn, hợp hiệu quả Nhà nớc sử dụng khối lợng tài chính từ nguồn NSNN để chi tiêu vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội chi tiêu cho sự hoạt động của bộ máy Nhà nớc Nh vậy, chức năng của NSNN, ngoài việc động viên nguồn thu thì còn phải thực hiện quản phân phối chi... vừa phù hợp với pháp luật của Nhà nớc ta, vừa phù hợp với thông lệ quốc tế bảo đảm sự chủ động của NSNN + Đổi mới chế độ phân cấp quản NSNN theo hớng giảm bớt chức năng quản kinh tế của chính quyền địa phơng, tránh để tình trạng phân tán sử dụng kém hiệu quả nguồn vốn ngân sách + Ban hành đồng bộ hoá tiếp tục hoàn thiện luật NSNN Đồng thời giáo dục, nâng cao trình độ cho toàn dân, cho... coi trọng hơn, tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc tăng cờng áp dụng tốt hơn, sự phân công lao động sản xuất kinh doanh đa dạng, năng động đã thúc đẩy góp phần xây dựng cơ cấu nông thôn mới ngày một tiến bộ, hợp Ii thực trạng công tác quản sử dụng NSNN của tỉnh giang năm 1997 - 1999 Năm 1999 là năm thứ ba thực hiện luật NSNN Mặc dù tỉnh mới đợc tái lập, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn liếng còn... can thiệp kiểm soát trực tiếp đối với các hoạt động kinh tế, nhất là các hoạt động sản xuất kinh doanh Nhà nớc ta với chức năng của mình là thực hiện quản hành chính kinh tế bằng các công cụ pháp luật, 15 kế hoạch hoá các chính sách do Nhà nớc ban hành tuân theo pháp luật hiện hành do cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội ban hành Đó chính là sự đổi mới cơ bản về cơ chế quản của Nhà nớc ta:... Bái, phía Nam giáp tỉnh Tuyên Quang Giang có 10 huyện, thị: Bắc Giang, Vị Xuyên, Bắc Mê, Hoàng Su Phì, Xí Mần, Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc thị xã Giang * Địa hình: - Giangđịa hình núi cao chia cắt phức tạp, độ dốc lớn, nhiều dãy núi đá có độ cao trên 2000m, tạo nên nhiều tiểu vùng với các điều kiện về địa hình, khí hậu, đất đai, nguồn nớc dân c khác biệt, độc đáo, có điều... phân tích trên đây, ta có thể hiểu đợc bản chất của NSNN đó là hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nớc với các thành viên trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nớc huy động sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện trong các chức năng quản điều hành nền kinh tế - xã hội của Nhà nớc Hoạt động của NSNN luôn luôn gắn liền với thực hiện các chức năng của Nhà nớc Hai... Quang, nhóm đất đỏ vàng ( có tác dụng tốt phát triển cây công nghiệp ăn quả) ở Vị Xuyên, Bắc Quang, Thị xã Giang, Xín Mần, Hoàng Su Phì, nhóm đất phù sa cổ trên cao nguyên Đồng Văn các huyện vùng cao * Tài nguyên khoáng sản: Qua khảo sát điều tra Giang phát hiện đợc 28 loại khoáng sản khác nhau nh ( Ăngtimon, vàng, chì, kẽm, sắt, Măngan, thuỷ ngân , nớc khoáng) với số lợng 149 mỏ các điểm quặng . và sử dụng NSNN của tỉnh Hà Giang. Phần thứ ba: Phơng hớng và những giải pháp chủ yếu để nâng cao công tác quản lý và sử dụng NSNN của tỉnh Hà Giang. . cứu công tác quản lý và sử dụng NSNN ở một địa phơng - đó là tỉnh Hà Giang. Trong đó tập trung làm rõ thực trạng của quản lý và sử dụng NSNN

Ngày đăng: 25/03/2013, 08:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w