luận văn về nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 11 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, tội phạm về ma tuý đang ngày càng gia tăng và tính chất vµ huqu¶ ngày một phức tạp nghiªm trng, mang tính toàn cầu và trở thành thảm hoạchung của nhân loại Trong những năm gần đây, ở nước ta đã xuất hiện nhiềudạng ma tuý tổng hợp mà chủ yếu có nguồn gốc từ nước ngoài, được đưa vào ViệtNam bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có hoạt động tàng trữ, vận chuyển, muabán chất ma tuý trái phép do các đối tượng là người nước ngoài, người Việt Namđịnh cư ở nước ngoài thực hiện chủ yếu tập chung ở một số thành phố lớn củanước ta
Từ sau đại hội Đảng lần thứ IV, với chính sách đối ngoại rộng mở trên phạm
vi cả nước nói chung và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) nóiriêng, hoạt động hợp tác làm ăn, giao lưu văn hoá, thăm quan du lịch của ngườinước ngoài diễn ra ngày càng nhiều Đại bộ phận người nước ngoài và người ViệtNam định cư ở nước ngoài đến Việt nam với thiện chí tốt đẹp cùng người ViệtNam và vì Việt Nam phát triển Tuy nhiên, vẫn còn có một bộ phận người nướcngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài đến Việt Nam đã lợi dụng danhnghĩa đầu tư hợp tác kinh tế, giao lưu văn hoá, tham quan du lịch…để hoạt độngchống phá cách mạng Việt Nam, vi phạm pháp luật Việt Nam làm ảnh hưởng đếnquá trình đổi mới, đi lên của đất nước Trong đó phải kể đến tội phạm tàng trữ,vận chuyển, mua bán trái phép các chất ma tuý do người nước ngoài gây ra nhất làtại thành phố Hồ Chí Minh Trong những năm qua, tình hình tội phạm ma tuý dongười nước ngoài thực hiện trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh rất phức tạp vànghiêm trọng Bọn tội phạm thường hoạt động thành đường dây khép kín, có sựcấu kết chỈt ch gi÷a đối tượng buôn lậu ma tuý là người ở nước ngoài (NNN) vàđối tượng là người ở trong nước Bọn tội phạm thực hiện hành vi tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây nhiều khókhăn cho việc phát hiện đấu tranh Sự gia tăng của loại tội phạm này đã kéo theo
Trang 2sự gia tăng của các loại tội phạm khác như tội phạm tổ chức sử dụng trái phépchất ma tuý, sử dụng trái phép các chất ma tuý trong các vũ trường, nhà hàng vàcác loại tội phạm hình sự khác, làm cho tình hình hình trật tự an toàn xã hội(TTATXH) trên địa bàn thành phố có thời điểm rất phức tạp Trong những nămqua, do có sự tập trung lực lượng, tập trung chỉ đạo, công tác phát hiện điều tra tộiphạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã đạt nhiều kết quả, số vụ ánđược phát hiện, khởi tố điều tra tăng Nhiều đường dây buôn lậu ma tuý, trong đó
có những đường dây có sự tham gia của người nước ngoài bị triệt phá Tuy vậy,bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác điều tra các vụ án tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý nhất là do người nước ngoài thực hiện trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh kết quả còn hạn chế, gặp nhiều khó khăn
Thực tiễn này chưa được nghiên cứu, tổng kết Mặt khác lý luận về hoạt độngđiều tra các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nướcngoài gây ra chưa được nghiên cứu, xây dựng một cách đầy đủ, toàn diện Trước tìnhhình tội phạm ma tuý hiện nay và yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác điều tra khámphá viƯc lựa chọn đề tài này nghiên cứu mang tính cấp thiết
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Mục đích nghiên cứu của đề tài là nhằm góp phần xây dựng và từng bướchoàn thiện lý luận và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động điều tratội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nướcngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Trang 3Để đạt được mục đích trên, đề tài cần giải quyết các nhiƯm vụ cụ thể sau đây:
- Khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động điều tra tội phạm tàngtrữ, vận chuyển, ma bán trái phép chất ma tuý do ngi nước ngoài gây ra
- Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tộiphạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoàigây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới
4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu đề tài là hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bànthành phố Hồ Chí Minh
Phạm vi nghiên cứu đề tài tập chung làm rõ hoạt động điều tra tội phạm tàngtrữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trênđịa bàn thành phố Hồ Chí Minh của lực lượng Cảnh sát Điều tra tội phạm ma tuýCông an thành phố và khảo sát thực tế từ năm 2001 đến 2005
5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Cơ sở lý luận của đề tài là các văn bản pháp luật, tài liệu lý luận có liên quanđến hoạt động điều tra tội phạm về ma tuý
Cơ sở thực tiễn của đề tài là kết quả khảo sát thực tiễn tình hình điều tra tộiphạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoàigây ra trên địa bàn TP Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến 2005
6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở ph¬ng ph¸p lun biƯn chng duy vt các quanđiểm, đường lối của Đảng và Nhà nước về công tác điều tra xử lý tội phạm
Trang 4Trong qu¸ tr×nh nghiªn cu ¸p dơng c¸c phương pháp nghiên cứu nh: thng kª,tổng hợp, phân tích, so sánh, tỉng kt điều tra xã hội học và phương pháp chuyêngia.
7 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được bố cục gồm: Phần mở đầu; phần nội dung gồm 3 chương, 7tiết; danh mục tham tµi liƯu khảo và phần phụ lục
Ch¬ng 1
Mt s lý lun c¬ b¶n vỊ ®iỊu tra ti ph¹m tµng tr÷, vn chuyĨn,
mua b¸n tr¸i phÐp cht ma tuý do ngi níc ngoµi g©y ra
1.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra
1.1.1 Quá trình phát triển của những quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội phạm ma tuý
Việt Nam, loại cây thuốc phiện, cây cần sa và cây côca đã được trồng từ rấtsớm, tập trung chủ yếu tại các vùng núi phía Bắc, các khu vực biên giới giáp cácnước Lào, Trung Quốc Ban đầu, do điều kiện về y tế chưa phát triển, người dân
đã sử dụng một số loại cây cỏ có sẵn trong tự nhiên, dùng để chữa một số bệnh.Sau đó do nhu cầu sử dụng tăng, phục vụ cho chiến tranh nên các hoạt động canhtác loại cây này đã phát triển và không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nước trên thếgiới Sau này trong quá trình sử dụng đã phát hiện những tác hại của loại cây nàyđối với sức khoẻ con người và xã hội Khi đó con người lại tìm cách để loại bỏ nó
Ơ Việt Nam trước đây quan niệm về ma tuý cũng đồng nghĩa với quan niệm vềthuốc phiện, cần sa, côca Tuy nhiên, quan niệm này đã không còn phù hợp bởi vìchất ma tuý không chỉ là sản phẩm của các loại cây thuốc phiện, cây cần sa, câycôca có trong tự nhiên mà chất ma tuý còn do hoạt động nhân tạo do con người
Trang 5tạo ra trong các phòng nghiên cứu từ hoá chất mà sau này được gọi là tiền chất matuy Do vậy kh¸i niƯm vỊ ma tuý được mở rộng hơn về nội dung
Hiện nay, cũng có nhiều định nghĩa về ma tuý khác nhau, do mức độ kháiquát, dưới các góc độ khác nhau thì định nghĩa về ma tuý cũng khác nhau Chẳnghạn: Theo tác giả Đặng Ngọc Hùng: “ chất ma tuý là những chất độc có tính chấtgây nghiện, có khả năng lạm dụng, sự nghiện ngập chính là biểu hiện của trạngthái bị ngộ độc mãn tính do các chất ma tuý gây nên cho người sử dụng chúng”
Luật kiểm soát ma tuý của các nước đều khẳng định rằng ma tuý là các chấtgây nghiện và các chất hướng thần Cụ thể tại Điều 2 của Luật phòng chống matuý quy định :
1 Chất ma tuý là chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong cácdanh mục do Chính phủ quy định
2 Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tìnhtrạng nghiện đối với người sử dụng
3 Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,nên sử dụng nhiều lần có thể dẫn đến tình trạng nghiện đối với người sử dụng.Tiền chất là các hoá chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sảnxuất chất ma tuý, được quy định trong danh mục do Chính phủ ban hành
Thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần là các loại thuốc chữa bệnh được quyđịnh trong các danh mục do Bộ Y tế ban hành, có chứa chất quy định trong Khoản
2, Khoản 3 điều luật này…
Các chuyên gia về ma tuý của liên hợp quốc cho rằng ma tuý là các chất hoáhọc có nguồn gốc từ trong tự nhiên và nhân tạo khi xâm nhập vào cơ thể con người
sẽ có tác dụng làm thay đổi tâm trạng, ý thức và trí tuệ, làm con người bị lệ thuộc vàochúng, gây nên những tổn thương cho từng cá nhân và cộng đồng
Theo tiến sỹ Trần Văn Luyện cho rằng chất ma tuý chỉ gây tổn thương khi bịđưa vào cơ thể trái phép, không theo hướng dẫn của bác sỹ 1 Như vậy, chất ma tuý
Trang 6cũng có những tác dụng tích cực của nó Nhận định này, cũng phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, Điều 61 Hiến pháp năm 1992 quy định: nghiêm cấm sản xuất, tàngtrữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác.Như vậy pháp luật vẫn cho phép những trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,mua bán và sử dụng các chất ma tuý là vì mục đích dân sinh.
Việt Nam là một nước gần khu vực “ Tam giác vàng” nên chịu ảnh hưởngcủa tình hình tội phạm ma tuý quốc tế Thuật ngữ “ ma tuý” lần đầu tiên xuất hiện
ở Việt Nam vào năm 1960 trong các cụm từ “ xì ke, ma tuý” Đến năm 1980, tìnhhình tái trồng cây thuốc phiện, hút và tiêm chích thuốc phiện ngày càng gia tăng,xuất hiện một số chất ma tuý khác như heroin Buôn bán thuốc phiện và các chất
ma tuý khác phát triển mạnh, đặc biệt là buôn bán qua biên giới Khi Bộ luật hình
sự ra đời (BLHS) ra đời, thuật ngữ ma tuý được quy định trong các tội liên quanđến ma tuý tại ba điều:
Điều 97 Tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biêngiới
Điều 166 Tội buôn bán hành cấm
Điều 203 Tội tổ chức dùng chất ma tuý
Thấy được tác hại to lớn của tệ nạn nhiện hút và buôn bán ma tuý nên Đảng
và Nhà nước ta kiên quyết đấu tranh chống ma tuý bằng nhiều biện pháp, đặc biệt
là bằng pháp luật trong đó BLHS là công cụ sắc bén nhất để đấu tranh trừng trịnghiêm khắc tội phạm ma tuý Sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 ra đời và pháthuy hiệu lực, cuộc đấu tranh phòng chống tệ nạn ma tuý nói chung, tội phạm matuý nói riêng được tăng cường và phát huy hiệu quả Tuy vậy, tình hình tệ nạn vàtội phạm ma tuý vẫn tiếp tục tăng nhanh, trong khi đó BLHS năm 1985 chỉ quy
định về tội tổ chức dùng chất ma tuý còn các hành vi sản xuất, mua bán, vận
chuyển, tàng trữ trái phép chất ma tuý chưa được quy định thành tội riêng nênchưa phát huy được hiệu quả cao của BLHS trong đấu tranh phòng, chống tộiphạm ma tuý Những hành vi vận chuyển, mua bán ma tuý qua biên giới thì truy
Trang 7cứu trách nhiệm hình sự theo tội buôn lậu hoặc vận chuyển trái phép hành hoá,tiền tệ qua biên giới ( Điều 97) Những hành vi vận chuyển, mua bán trái phépchất ma tuý trong nội địa thì truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội buôn bán hàngcấm Thông tư hướng dẫn áp dụng Luật sửa đổi đã định lượng hành hoá thành tiềnhoặc quy ra thóc để xét xử nên việc áp dụng cũng rất khó khăn, thiếu thống nhấttrong việc quy định quy đổi thuốc phiện và các chất ma tuý khác, dẫn đến tìnhtrạng truy tố, xét xử không thống nhất các tội phạm về ma tuý Cùng một hành viphạm tội mua bán, vận chuyển ma tuý, chỉ khác nhau ở điểm xảy ra lại bi truy tốtheo hai tội khác nhau là thiếu chặt chẽ trong khoa học Luật hình sự BLHS chỉquy định tội tổ chức dùng chất ma tuý là ngăn chặn “cái ngọn” của vấn đề nghiệnhút và buôn lậu ma tuý Hành vi buôn bán, tàng trữ các chất ma tuý thì bị xử lýtheo tội buôn bán hàng cấm ( Điều 166 BLHS), còn hành vi sản xuất, vận chuyểntrái phép chất ma tuý xảy ra trong thực tế nhưng không bị truy cứu trách nhiệmhình sự Vì vậy, tội phạm ma tuý vẫn không được ngăn chặn Điều này cũng nóilên pháp luật Hình sự của Nhà nước ta quy định về tội phạm ma tuý lúc bấy giờcòn chưa đồng bộ Do đó, việc sửa đổi BLHS là một đòi hỏi khách quan, đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) thông quangày 28- 12- 1989 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS, trong đó tách tộiphạm ma tuý được quy định thành một điều riêng nằm ở mục B thuộc chương “các tội xâm phạm an ninh quốc gia” Như vậy, đến thời điểm đó, tội phạm ma tuýquy định thành hai tội ở hai chương khác nhau Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển,mua bán trái phép các chất ma tuý (Điều 96a BLHS) quy định mức hình phạt caonhất là tử hình Tội tổ chức dùng chất ma tuý ( Điều 203 BLHS) quy định mứchình phạt cao nhất là mười năm.
Điều 29 Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30/ 06/ 1989 quy định: các cơ
sở y tế phải tiến hành các biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người mắc bệnhnghiện ma tuý
Trang 8Đặc biệt, thái độ kiên quyết đấu tranh ngăn chặn ma tuý của Nhà nước tacòn được thể hiện là lần đầu tiên, việc cấm ma tuý được quy định tại Điều 61-Hiến pháp 1992: “…Nghiên cấm sản xuất, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ, sửdụng trái phép thuốc phiện và các chất ma tuý khác Nhà nước quy định chế độbắt buộc cai nghiện và chữa các bệnh xã hội nguy hiểm…”
Tuy nhiên, trong thời gian qua tội phạm về ma tuý tiếp tục tăng nhanh ViệtNam không chỉ là một địa bàn tiêu thụ ma tuý mà còn trở thành địa bàn hoạt đông
và vận chuyển ma tuý của các băng buôn lậu ma tuý quốc tế, đã xuất hiện những ổnhóm tội phạm mang tính quốc tế ở Việt Nam
Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đấu tranh chống tội phạm ma tuý, ngày
10-5-1997 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam đã thông qua luật sửa đổi, bổsung một số điều của BLHS quy định tội phạm về ma tuý thành một chươngriêng, bổ sung một số tội danh mới, định lượng các chất ma tuý trong từng khunghình phạt, tặng nặng mức hình phạt, nâng cao hình phạt tiền và tịch thu tài sản,thêm một số hình phạt bổ sung khác, đó là những điểm mới quan trọng nhất trongchính sách hình sự của Nhà nước Việt Nam về tội phạm ma tuý
Điểm mới đầu tiên trong Luật sửa đổi là Luật quy định tội phạm về ma tuý trongmột chương riêng, tách khỏi chương 1 “ các tội xâm phạm an ninh quốc gia”
Điểm mới thứ hai trong luật sửa đổi bổ sung quy định tội phạm về ma tuý làluật cá thể hoá hành vi làm cơ sở để cá thể hoá hình phạt nhằm đáp ứng yêu cầuđiều tra truy tố, xét xử Điều 96a “ tội sản xuất, tàng trữ, mua bán và vận chuyểntrái phép các chất ma tuý” được tách thành bốn tội riêng biệt, đồng thời luật bổsung thêm tám tội mới Chương VIIa “ Các tội phạm về ma tuý” gồm 14 điềutrong đó có 13 tội (từ Điều 185a đến Điều 185n) và hình phạt bổ sung ( Điều185o) Trong các tội mới bổ sung thì hành vi trồng cây thuốc phiện hoặc các câykhác có chứa chất ma tuý và hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý được quy định
là tội phạm, thể hiện rõ nét chính sách hình sự mới của Nhà nước ta về tội phạm
ma tuý Luật sửa đổi cũng đã khắc phục thiếu sót trong kỹ thuật lập pháp BLHS,
Trang 9đó là: Tại Điều 203 quy định “ tội tổ chức dùng chất ma tuý”, Điều 185i của Luậtsửa đổi quy định “ tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý” Như vậy chỉ trongtrường hợp tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý mới phạm tội, để phân biệt vớiviệc tổ chức sử dụng được phép ma tuý trong y học và nghiên cứu khoa học
Điểm mới thứ ba trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý thể hiệnviệc định lượng các chất ma tuý làm căn cứ để truy cứu trách nhiệm hình sự
Điểm thứ tư trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý là hình phạtđượcc sửa đổi theo hướng tăng nặng
Điểm mới thứ năm trong luật sửa đổi quy định tội phạm về ma tuý là đãphát huy có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình sự, kinh nghiệm xây dựng luậtkiểm soát các chất ma tuý của các nước, đồng thời tôn trong các công ước quốc tế
mà Việt Nam đã tham gia, nhằm tạo thuộn lợi cho việc hợp tác quốc tế trong đấutranh chống tội phạm ma tuý
Sau hơn hai năm được sửa đổi, bổ sung, các tội phạm về ma tuý thuộcChương VIIA của BLHS năm 1985 ( được sửa đổi năm 1997 bằng luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của BLHS) về cơ bản vẫn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn.Tuy nhiên, trong điều kiện sửa đổi, bổ sung một cách toàn diện BLHS năm 1985,thì yêu cầu hoàn thiện các quy định về loại tội phạm này là cần thiết BLHS năm
1999 đã có sự điều chỉnh thích hợp hơn đối với các tội phạm về ma tuý Cụ thể làcác tội phạm về ma tuý giảm về số tội, từ 13 tội trong BLHS năm 1985 xuống còn
10 tội Về cơ bản thì các yếu tố cấu thành tội phạm và chính sách hình sự đối vớicác tội phạm về ma tuý của BLHS 1999 không có nhiều sự thay đổi, ngoại trừ một
số nội dung được sửa đổi bổ sung như : Điều chỉnh mức hình phạt đối với cáchành vi sản xuất, mua bán hoặc chiếm đoạt chất ma tuý trong khung cơ bản theohướng giảm nhẹ so với trước đây, không quy định một cách cứng nhắc khunghình phạt cao nhất là “ phạt tù chung thân hoặc tử hình” đối với một số tội như sảnxuất trái phép chất ma tuy (Điều 193); tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phéphoặc chiếm đoạt các chất ma tuý ( Điều 194); tội sử dụng trái phép chất ma tuý
Trang 10( Điều 197) như luật cũ mà quy định mền dẻo hơn là “ phạt tù hai mươi năm, tù
chung thân hoặc tử hình” Việc quy định như vậy là nhằm để cơ quan xét xử có
khả năng lựa chọn loại và mức hình phạt phù hợp để áp dụng đối với từng trườnghợp cụ thể tương xứng; BLHS 1999 chỉ quy định hình phạt tiền là hình phạt chính
đối với duy nhất tội vi phạm các quy định về quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện
hoặc các chất ma tuý khác (Điều 201) Bởi vì quy định hình phạt tiền là hình phạt
chính như trước đây trong thực tế không có khả năng thi hành, đồng thời khôngquy định hình phạt bổ sung thành một điều luật riêng mà quy định trong từng điềuluật về các tội phạm cụ thể và hạ mức phạt tiền khởi điểm xuống để đảm bảo tínhkhả thi của điều luật Mặt khác, BLHS năm 1999 đã ghép 4 hành vi là tàng trữ,
vận chuyển, mua bán trái phép và chiếm đoạt các chất ma tuý thành một tội là Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194) Việc tách riêng các hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý, vận chuyển trái
phép chất ma tuý, mua bán trái phép chất ma tuý và chiếm đoạt chất ma tuý thànhcác tội độc lập ( Điều 185c, 185d, 185đ, 185e) như BLHS 1985sửa đổi, với cácchế tài sử phạt khác nhau là không phù hợp Thực tiễn cho thấy, rất khó phân biệtgiữa các hành vi phạm tội này, nhất là trong các trường hợp người phạm tội thựchiện nhiều hành vi phạm tội nêu trên cùng một lúc Mặt khác, do quy định về hìnhphạt đối với các hành vi phạm tội khác nhau nên người phạm tội khi bị bắt thườngchỉ khai nhận hành vi vận chuyển hay tàng trữ chất ma tuý mà không thừa nhậnviệc mua bán trái phép chất ma tuý, do đó đã gây khó khăn cho việc điều tra, xử lýtội phạm Hơn nữa, cơ quan xét xử phải tổng hợp hình phạt đối với nhiều tội nênthực tế có thể dẫn tới người phạm tội sẽ phải chịu hình phạt qúa nặng Ngoài raviệc ghép bốn tội trên thành một tội còn đáp ứng yêu cầu của chính sách nhân đạocủa Nhà nước là giảm tối đa việc quy định các tội có mức hình phạt cao nhất là tửhình
Ma tuý gây tác hại nghiêm trọng cho xã hội, vì vậy cũng như các nước trênthế giới, các Nhà nước Việt Nam từ chế độ Phong kiến đến chế độ xã hội chủ
Trang 11nghĩa (XHCN) hiện nay đều khụng ngừng bổ sung, sửa đổi Luật hỡnh sự làm cụng
cụ sắc bộn để đấu tranh chống tội phạm ma tuý Tuy nhiờn mỗi giai đoạn lịch sử,mỗi Nhà nước khỏc nhau thỡ chớnh sỏch hỡnh sự về tội phạm ma tuý cũng khỏcnhau Việc nghiờn cứu lịch sử phỏt triển của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam quy địnhcỏc tội phạm về ma tuý và luật của một số nước trờn thế giới giỳp chỳng ta hiểu rừhơn về tỡnh hỡnh ma tuý ở Việt Nam cũng như cỏc nước trờn thế giới hiện nay,gúp phần tăng cường cụng tỏc đấu tranh phũng, chống ma tuý ở nước ta, tạo thuậnlợi cho việc hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh ngăn chặn ma tuý thảm hoạ chung củanhõn loại
1.1.2 Khỏi niệm và đặc điểm phỏp lý tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tuý do ngi nớc ngoài gây ra
Dựa trờn cơ sở khỏi niệm về tội phạm được quy định tại Điều 8 của Bộ luậthỡnh sự năm 1999, Điều 194 BLHS quy định tội phạm tàng trữ, vận chuyển, muabỏn trỏi phộp hoặc chiếm đoạt cỏc chất ma tuý, thực tiễn hoạt động điều tra tộiphạm này cú thể đi đến khỏi niệm: Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏiphộp chất ma tuý do người nước ngoài gõy ra là: Hành vi nguy hiểm cho xó hội dongười nước ngoài thực hiện trờn lónh thổ Việt Nam trực tiếp xõm phạm đếnnhững quy định của Nhà nước Việt Nam về việc cất giữ, vận chuyển, mua bỏnchất ma tuý
Theo quy định cđa pháp lut ngi nớc ngoài là ngi không c quc tịch ViƯtNam bao gm công dân nớc ngoài (không đng thi c quc tịch ViƯt Nam) và ngikhông quc tịch
Tại Khoản 2 Điều 5 luật phũng chống ma tuý quy định: Cỏ nhõn, tổ chứcnước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quỏ cảnh, cư trỳ, đi lại trờn lónh thổ Việt Nam
cú trỏch nhiệm tuõn thủ cỏc quy định của luật này và cỏc quy định khỏc của phỏpluật Việt Nam về phũng chống ma tuý Cụ thể tại Khoản 1 Điều 194BLHS năm
1999 quy định: Người nào tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp hoặc chiếmđoạt chất ma tuý, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm
Trang 12Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý là hành vi cấtdấu chất ma tuý, vận chuyển chất ma tuý đi từ địa điểm này đến địa điểm kháchoặc hành vi mua hoặc bán chất ma tuý mà không được phép của các cơ quanNhà nước có thẩm quyền.
Điều luật quy định bốn hành vi khác nhau (hành vi tàng trữ, hành vi vậnchuyển, hành vi mua bán và hành vi chiếm đoạt chất ma tuý), nhưng các hành vinày đều có cùng tính chất và thường có quan hệ chặt chẽ trong một vụ phạm tộinên nhà làm luật đã quy định chung trong một điều luật Tuy nhiên khi định tộidanh cũng cần chú ý về nguyên tắc hành vi
Nếu chỉ có hành vi tàng trữ, chỉ có hành vi vận chuyển hoặc hành vi mua bánchất ma tuý trái phép thì chỉ định tội là tàng trữ trái phép chất ma tuý; tội vậnchuyển trái phép chất ma tuý; tội mua bán trái phép chất ma tuý… mà không địnhtội như điều luật ghi “tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặcchiếm đoạt chất ma tuý”
Nếu cùng thực hiện nhiều hành vi khác nhau nhưng có liên quan chặt chẽvới nhau, thì định tội như điều luật đã ghi
*Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm:
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma tuý cũng phải đảm bảo các dấu hiệu về chủ thểchung của tội phạm đó là các điều kiện cần và đủ như: độ tuổi và năng lực tráchnhiệm hình sự Đối với tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý vì
là tội phạm nghiêm trọng quy định của Khoản 1, rất nghiêm trọng và đặc biệtnghiêm trọng quy định tại các khoản 2,3 và 4 của điều luật Vì vậy, người từ đủmười bốn tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự (TNHS) theo Khoản 1 củađiều luật
- Dấu hiệu về khách thể của tội phạm:
Trang 13Tội phạm xâm phạm chế độ độc quyền quản lý các chất ma tuý, trực tiếpxâm phạm quy định của Nhà nước về việc cất giữ, vận chuyển và mua bán cácchất ma tuý.
- Dấu hiệu về mặt khách quan:
Tội phạm được thực hiện bằng các hành vi khách quan sau đây:
- Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý
Tội tàng trữ trái phép chất ma tuý là hành vi cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý ở bất cứ nơi nào mà không nhằm mục đích mua bán hay nhằm sản xuất trái phép chất ma tuý khác.
Hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý xâm phạm đến chính sách độc quyềnquản lý của Nhà nước về chất ma tuý trực tiếp là xâm phạm đến hoạt động tàngtrữ chất ma tuý
Tàng trữ được biểu hiện ở hành vi lưu giữ, cất giấu bất hợp pháp chất ma tuý.Địa điểm cất giữ ở bất kỳ nơi nào như trong nhà, ngoài vườn, chôn dưới đất, đểtrong valy, cất giấu trong các loại phương tiện đi lại, để tại nơi làm việc… Thờigian tàng trữ có thể là bất kỳ thời gian nào, có thể trong một thời gian ngắn như chỉmột hoặc vài giờ, có thể là vài ngày hoặc lâu hơn là vài tháng, vài năm
Địa điểm và thời gian tàng tr÷ trái phép chất ma tuý không ảnh hưởng đếnviệc định tội danh
Đối tượng tác động của tội phạm là các chất ma tuý Để xác định tên gọi vàchất lượng ma tuý thì cần phải tiến hành công tác giám định chuyên môn Trongtrường hợp nếu giám định không phải là chất ma tuý thì vẫn sử lý đối với hành vivận chuyển trái phép chất ma tuý
Trường hợp nếu cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý với mục đích mua bánhoặc người cất giữ bất hợp pháp ma tuý hộ cho người khác mà biết rõ mục đích là
để mua bán trái phép thì họ đồng phạm về tội mua bán trái phép chất ma tuý
Trường hợp nếu có hành vi cất giữ bất hợp pháp chất ma tuý với mục đích là
để sản xuất trái phép chất ma tuý khác hoặc người cất giữ bất hợp pháp chất ma
Trang 14tuý cho người khác mà biết rõ mục đích là để sản xuất trái phép chất ma tuý khácthì họ đồng phạm về tội sản xuất trái phép chất ma tuý.
Thông tư liên tịch số 01/1998/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BNV (Thông
tư liên tịch - Toà án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao- Bộ nội vụ)ngày 2-1-1998 quy định số lượng tối thiểu chất ma tuý để cấu thành tội phạm tàngtrữ trái phép chất ma tuý Dưới mức quy định lượng ma tuý tối thiểu thì chỉ bịphạt hành chính, cụ thể:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng dưới một gam;Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng dưới không phẩy một gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoăc lá cây côca có trọng lượng một kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lỵng dưới năm kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng dưới một kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng díi hai gam;
Các chất ma tuý ở thể lỏng có trọng lượng dưới năm mililít
- Hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý
Vận chuyển trái phép chất ma tuý là hành vi chuyển dịch bất hợp pháp chất
ma tuý từ nơi này đến nơi khác dưới bất kỳ hình thức nào mà không nhằm mục đích mua bán.
Trường hợp này tội phạm xâm phạm chính sách độc quyền quản lý của Nhànước về chất ma tuý, trực tiếp là vận chuyển chất ma tuý
Vận chuyển trái phép chất ma tuý thể hiện ở hành vi đưa chất ma tuý từ địađiểm này đến địa điểm khác trái với quy định của Nhà nước Việc thực hiện hành
vi vận chuyển có thể bằng nhiều cách khác nhau, nhiều phương tiện khác nhau,bằng các tuyến đường khác nhau như: Đường bộ, đường sắt, đường hành không,đường thuỷ, đường bưu điện Ma tuý có thể để ở trong người (như cho vào túiquần áo, nuốt vào trong bụng, nhét vào trong các lỗ tự nhiên), cất trong hành lý(như trong va ly, túi xách), trong các phương tiện vận chuyển ( như máy bay, ô tô,tàu thuỷ…
Trang 15Quãng đường vận chuyển dài hay ngắn không ảnh hưởng đến việc định tội.Thông tư liên tịch số 01 ngày 2-1-1989 của TANDTC, VKSNDTC, BNV đãquy định số lượng ma tuý tối thiểu bị coi là tội phạm vận chuyển trái phép chất matuý Dưới mức đó thì không bị truy cứu TNHS, nhưng phải bị xử lý hành chính:
cụ thể:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng dưới một gam;Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng dưới không phẩy một gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoăc lá cây côca có trọng lượng một kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lưọng dưới năm kilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng dưới một kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng dưới hai gam;
Các chất ma tuý ở thể lỏng có trọng lượng dưới năm mililít
Người vận chuyển chất ma tuý thuê cho người khác mà biết không nhằmmục đích mua bán thì đồng phạm về tội vận chuyển trái phép chất ma tuý
- Hành vi mua bán trái phép chất ma tuý
Mua bán trái phép chất ma tuý là hành vi mua, bán hoặc vận chuyển , tàngtrữ chất ma tuý để bán lại bất hợp pháp
Tội phạm xâm phạm chính sách độc quyền quản lý của Nhà nước ta về chất
ma tuý, trực tiếp là hoạt động mua bán chất ma tuý
Mua bán trái phép chất ma tuý thể hiện ở các hành vi sau:
Hành vi bán trái phép chất ma tuý cho người khác;
Mua chất ma tuý nhằm để bán trái phép cho người khác;
Xin chất ma tuý nhằm để bán trái phép cho người khác;
Tàng trữ chất ma tuý nhằm bán trái phép cho người khác;
Vận chuyển chất ma tuý để bán lại trái phép cho người khác;
Dùng chất ma tuý để trao đổi, thanh toán… trái phép;
Dùng tài sản (không phải là tiền) đem trao đổi, thanh toán…lấy chất ma tuý
để bán lại trái phép cho người khác
Trang 16Để có căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự người thực hiện một trong cáchành vi nêu trên về tội mua bán trái phép các chất ma tuý, thì cần phải chứngminh được mục đích thực hiện một trong các hành vi này của họ là bán trái phépchất ma tuý đó Trong trường hợp không chứng minh được mục đích bán tráiphép chất ma tuý của họ thì tuỳ từng trường hợp cụ thể mà căn cứ vào hướng dẫntại tiết b điểm 4 Mục II Phần B của Thông tư liên tịch số 01/ 1998 để xử lý hànhchính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự về “ tội tàng trữ trái phép chất ma tuý”.Vận chuyển ma tuý trái phép thuê cho người khác mà biết mục đích mua bán thìđồng phạm về tội mua bán trái phép chất ma tuý.
Theo Thông tư số 01 ngày 2-1-1998 của TANDTC, VKSNDTC, BNVhướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaBLHS, thì một người thực hiện các hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán tráiphép chất ma tuý mà các hành vi này có liên quan chặt chẽ với nhau, hành vi này
là điều kiện để thực hiện hoặc là hệ quả tất yếu của hành vi kia thì truy cứu tráchnhiệm hình sự về tội mua bán trái phép các chất ma tuý Nếu các hành vi này độclập với nhau, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về những tội độc lập theo điềuluật tương ứng
Trường hợp nguời nào có hành vi chào bán ma tuý trái phép, thoả thuận vềgiá cả, địa điểm, thời gian để tiến hành việc mua bán thì cấu thành tội mua bán tráiphép chất ma tuý ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội
Người tổ chức, người xúi giục, người giúp sức cho người nào thực hiện mộttrong các hành vi nêu trên đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội mua bán tráiphép chất ma tuý
-Hình phạt
Khoản 1 Quy định hình phạt tù từ hai năm đến bảy năm
Khoản 2 Quy định hình phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm thuộc mộttrong các trường hợp sau:
Có tổ chức;
Trang 17Phạm tội nhiều lần;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
Vận chuyển, mua bán qua biên giới;
Sử dụng trẻ em vào việc phạm tội hoặc bán ma tuý cho trẻ em;
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm trămgam đến dưới một kilôgam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ năm gam đến dưới ba mươi gam;
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ mười kilôgam đếndíi hai mươi kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới hai trămkilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trong lượng từ mười kilôgam đến dưới năm mươikilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai mươi gam đến dướimột trăm gam;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ một trăm mililít đến dưới hai trămmililít;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đươngvới số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ Điểm g đến Điểm nKhoản 2 của điều này;
Tái phạm nguy hiểm
Khoản 3 Quy định hình phạt tù từ mười lăm năm đến hai mươi năm thuộcmột trong các trường hợp sau:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ một kilôgamđến dưới năm kilôgam;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba mươi gam đến dưới một trăm gam;
Trang 18Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ hai mươi kilôgamđến dưới bảy mươi lăm kilôgam;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ hai trăm kilôgam đến dưới sáu trămkilôgam;
Quả thuốc phiện tươi có trong lượng từ năm mươi kilôgam đến dưới mộttrăm năm mươi kilôgam;
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới batrăm gam;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đươngvới số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm g đến điểm nkhoản 2 của điều này;
Khoản 4 Quy định hình phạt tù hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hìnhthuộc một trong các trường hợp sau:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ năm kilôgamtrở lên;
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam trở lên;
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc là cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lămkilôgam trở lên;
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ trăm kilôgam trở lên ;
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam trở lên;Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ ba trăm gam trở lên;
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng từ bảy trăm năm mươi mililít trở lên;
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số lượng của các chất đó tương đươngvới số lượng chất ma tuý quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm gKhoản 4 của điều này;
Trang 19Khoản 5 Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm trămtriệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hànhnghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Theo hướng dẫn của Nghị Quyết của toà án nhân dân tối cao số 01/2001/NQ- HĐTP ngày 15 tháng 3 năm 2001 hướng dẫn áp dụng một số quy địnhcủa điều 194 Khi áp dụng khoản 4 điều 194 Bộ luật hình sự về tội tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma tuý cần chú ý;
-Xử phạt hai mươi năm tù nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ nămkilôgam đến dưới mười kilôgam,
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ một trăm gam đến dưới ba trăm gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ bảy mươi lămkilôgam đến dưới hai trăm kilôgam quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ sáutrăm kilôgam đến dưới một nghìn năm trăm kilôgam
Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một trăm năm mươi kilôgam đếndưới bốn trăm năm mươi kilôgam
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ bảy trăm năm mươimililít đến dưới hai nghìn mililít
Có từ hai chất ma tuý trở lên mà tổng số trọng lượng của các chất đó tươngđương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm a này
- Xử phạt tù chung thân nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ mườikilôgam đến dưới hai mươi kilôgam,
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ ba trăm gam đến dưới sáu trăm gam
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ hai trăm kilôgamđến dưới sáu trăm kilôgam
Quả thuốc phiện khô có trọng lượng từ một nghìn năm trăm kilôgam đếndưới bốn nghìn năm trăm kilôgam
Trang 20Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ bốn trăm năm mươi kilôgam đếndưới một nghìn hai trăm kilôgam.
Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ chín trăm gam đến dưới hainghìn năm trăm gam
Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ hai nghìn Mililít đến dướinăm nghìn Mililít
Có từ hai chất ma tuý trở lên ma tổng số trọng lượng của các chất đó tươngđương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm b này
- Xử phạt tử hình nếu:
Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có trọng lượng từ hai mươikilôgam trở lên
Hêrôin hoặc côcain có trọng lượng từ sáu trăm gam trở lên
Lá, hoa, quả cây cần sa hoặc lá cây côca có trọng lượng từ sáu trăm kilôgamtrở lên
Quả thuốc phiệm khô có trọng lượng từ bốn nghìn năm trăm kilôgam trở lên Quả thuốc phiện tươi có trọng lượng từ một nghìn hai trăm kilôgam trở lên Các chất ma tuý khác ở thể rắn có trọng lượng từ hai nghìn năm trăm gam trở lên Các chất ma tuý khác ở thể lỏng có trọng lượng từ năm nghìn Mililít trở lên
Có từ hai chất ma tuý trở lên ma tổng số trọng lượng của các chất đó tươngđương với số lượng của một trong các chất ma tuý thuộc điểm c này
Tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nướcngoài gây ra cũng có những dấu hiệu pháp lý đặc trưng nêu trên Tuy vậy, do chủthể của tội phạm là người nước ngoài, do đó một số dấu hiện pháp lý đặc trưngcủa tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý có những đặcđiểm riêng Cụ thể đối tượng của tội phạm này, do chủ thể của tội phạm là ngườinước ngoài, thường là chất ma tuý có hàm lượng cao như Hêrôin, Mócphin, cácloại thuốc gây nghiện… Đồng thời số lượng chất ma tuý trong từng vụ án thườnglớn nên tội phạm thường gây hậu quả rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
Trang 21trọng Vì vậy, việc phát hiện, điều tra xử lý tội phạm tàng trữ, mua bán trái phépchất ma tuý do người nước ngoài gây ra ở Việt Nam cần đặc biệt quan tâm và hiệuquả của nó góp phần rất quan trọng vào công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
ma tuý trong tình hình hiện nay
Mặt khách quan của tội phạm, cũng do chủ thể là người nước ngoài, nên cónhững đặc điểm riêng như thủ đoạn chuẩn bị, thực hiện và che dấu tội phạm thườngrất tinh vi Bọn tội phạm thường áp dụng những tiến bộ của khoa học kỹ thuật để cấtgiấu chất ma tuý, vận chuyển chất ma tuý, mua bán chất ma tuý Mặt khác chúngthường dùng các phương tiện thông tin liên hệ hiện đại để thực hiện và che dấu tộiphạm Việc vận chuyển ma tuý thông qua nhiều tuyến đường, bằng nhiều phươngtiện từ nước ngoài vào Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài Mặt khác, để thựchiện tội phạm bọn tội phạm là người nước ngoài buộc phải có sự móc nối và cấu kếtvới bọn tội phạm ma tuý là người Việt Nam, tạo thành đường dây, tổ chức tội phạmbuôn lậu ma tuý xuyên quốc gia vv Điều này, gây khó khăn cho công tác phát hiệnđiều tra của các cơ quan chức năng
Chủ thể của tội phạm này là người nước ngoài do đó có nhiều đặc điểmriêng nhất là độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, đặc điểm tâm lý, kinh nghiệmhoạt động phạm tội
Những đặc điểm này cần chú ý quán triệt trong quá trình điều tra làm rõ vụ án
1.2 Những vấn đề cần chứng minh trong các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra
Khi giải quyết một vụ án hình sự nói chung hoặc giải quyết vụ án tàng trữ,vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện nóiriêng, đòi hỏi các cơ quan tiến hành tố tụng phải làm rõ sự thật của vụ án, làm rõtội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội
Nội dung của những vấn đề cần chứng minh đối với vụ án tàng trữ, vậnchuyển, mua bán trái phép chất ma túy do người nước ngoài thực hiện cũng phảidựa trên những cơ sở lý luận và pháp lý nhất định;
Trang 22Về phương diện lý luận, nội dung của những vấn đề cần chứng trong cỏc vụ
ỏn tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộp chất ma tý do người nước ngoài thựchiện, cũng phải dựa trờn cơ sở của quy luật hỡnh thành thụng tin về tội phạm vàngười thực hiện hành vi phạm tội được phản ỏnh ở mụi trường vật chất xungquanh trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm;
Về phương diện phỏp lý thỡ để giải quyết vụ ỏn đĩng đắn thỡ cần phải thựchiện đỳng quy định của phỏp luật, cơ sở phỏp luật của hoạt động chứng minh vụ
ỏn hỡnh sự núi chung được quy định tại Điều 63 Bộ luật tố tụng hỡnh sự (TTHS)năm 2003
Trong quỏ trỡnh giải quyết cỏc vụ ỏn cụ thể, Cơ quan điều tra phải quỏn triệt đầy
đủ quy định và những yờu cầu cần phải chứng minh Dựa trờn cơ sở Điều 194 Bộluật hỡnh sự, Điều 63 Bộ luật TTHS năm 2003 và thực tiễn hoạt động điều tra cú thểxỏc định trong quỏ trỡnh điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn trỏi phộpchất ma tuý do người nước ngoài thực hiện để giải quyết đĩng đắn vụ ỏn, cần phảichứng minh được những vấn đề cơ bản sau đõy:
- Phải chứng minh được cú một trong cỏc hành vi tàng trữ, vận chuyển, muabỏn trỏi phộp chất ma tuý xảy ra thực tế hay khụng, thời gian, địa điểm thực hiệnhành vi phạm tội
- Chứng minh được ai là người đó thực hiện hành vi phạm tội nờu trờn Cầnphải cú đầy đủ cỏc chứng cứ để chứng minh rằng hành vi của người đú cú đủ cỏcyếu tố cấu thành tội phạm cụ thể;
- Chứng minh phương thức, thủ đoạn thực hiện việc tàng trữ, vn chuyĨn muabỏn trỏi phộp chất ma tuý;
- Xỏc định loại ma tuý, thủ đoạn cất giấu;
- Xỏc định tiền, tài sản cú liờn quan đến hoạt động phạm ti ma tuý;
- Làm rừ những đặc điểm về nhõn thõn của người phạm tội ;
- Làm rừ những tỡnh tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự củangười phạm tội;
Trang 23Tuy nhiên, trong thực tế các vụ án tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phépcác chất ma tuý do người nước ngoài thực hiện xảy ra rất đa dạng với nhiều tìnhtiết khác nhau Trên đây chỉ là những vấn đề cơ bản cần phải được chng minhtrong vơ ¸n tµng tr÷, vn chuyĨn, mua b¸n tr¸i phÐp cht ma tuý do ngi níc ngoµig©y ra ni chung Trong các trường hợp phạm tội cụ thĨ để giải quyết vụ án và đểđáp ứng yêu cầu của công tác phòng ngừa và đấu tranh chống loại tội phạm nàythì cần phải chứng minh làm rõ một số vấn đề có tính đặc trưng đối với vụ án cụthể đó, như cần phải làm rõ đặc điểm nhân thân của bị can khi thực hiện tội phạm
và những điểm cần phải làm rõ đối với từng hành vi phạm tội cụ thể Chẳng hạn:Đối với hành vi tàng trữ trái phép chất ma tuý cần làm rõ được mục đíchtàng trữ, thời gian tàng trữ, loại ma tuý tàng trữ và nguồn gốc của cht ma tuý đó,thủ đoạn cất giấu ma tuý, những người tham gia tàng trữ, vai trò của từng ngườinhư thế nào
Đối với hành vi vận chuyển trái phép chất ma tuý cần phải làm rõ chất matuý là gì, vận chuyển bằng phương tiện gì, vận chuyển từ đâu đến, chủ hàng là ai,vận chuyển cho ai, qua khu vực biên giới nào, đã thực hiện bao nhiêu lần, sốlượng ma tuý đã vận chuyển và kế hoạch vận chuyển tiếp theo, mục đích vậnchuyển, vận chuyển từ nước nào đến, các đối tượng cùng tham gia hoạt động vậnchuyển vv
Đối với hành vi mua bán trái phép chất ma tuý cần phải làm rõ người mua,người bán, loại ma tuý, địa điểm, giá cả, phương thức thanh toán, số lần mua bántrước đó, những người tham gia trong đường dây mua bán
Đối với chủ thể tội phạm, do bị can phạm tội là người nước ngoài do vậycũng cần phải nghiên cứu làm rõ một số đặc điểm nhân cách của bị can ở một sốnội dung sau đây: Tên tuổi, nơi sinh, dân tộc, bị can là người mang quốc tịch nướcnào; hành vi, lối sống và các mối quan hệ của bị can ở trong và ngoài nước; thôngtin về cá tính và phẩm chất của bị can; năng lực trách nhiệm hình sự của bị can,
Trang 24trạng thái tâm lý, sinh lý của bị can, tình trạng sức khoẻ, động cơ, mục đích ph¹m
ti và vị trí của bị can trong tổ chức ti phạm
1 Khái niệm, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa tội phạm học và các môn khoa học khác.
Để đấu tranh với nó cần phải tiến hành bằng những phương pháp tác động rasao? Công việc đó được tiến hành gắn liền với thực tế đấu tranh chống tộiphạm ở mỗi quốc gia, qua mỗi giai đoạn phát triển của xã hội Kết quả củaquá trình đó đem laị cho loài người những tri thức phong phú cần thiết về hiệntượng tội phạm và những kinh nghiệm quý báu trong đấu tranh chống tộiphạm
Những tri thức và kinh nghiệm về tội phạm và phương pháp phòngchống tội phạm ngày càng được tích luỹ đầy đủ Bước đầu được phản ánh tảnmạn riêng lẻ, sau đó được đúc rút hệ thống lại và được nghiên cứu tỉ mỉ sâusắc hơn trong các tài liệu chuyên khảo của các ngành khoa học pháp lý, khoahọc xã hội Trong điều kiện các lĩnh vực khoa học phát triển, mạnh mẽ theohướng chuyên sâu, vấn đề nghiên cứu về tội phạm và biện pháp đấu tranhchống tội phạm được nâng lên và tách riêng thành bộ môn khoa học độc lập
Trang 25chuyên nghiên cứu về những quy luật hình thành, phát sinh phát triển của tộiphạm cùng với các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nhằm loại bỏ và hạn chế
sự tác động của hiện tượng này Như vậy, ngành khoa học nghiên cứu về tộiphạm đã ra đời và phát triển
Xem xét về thuật ngữ, các nhà nghiên cứu thấy rằng: “Tội phạm học”
là một cụm từ ghép bao gồm: Crimin: tội phạm (theo ngôn ngữ la tinh) vàLogos có nghĩa là: Học thuyết hoặc khoa học (theo tiếng Hy Lạp) Vậy tộiphạm học có nghĩa là “học thuyết về tội phạm” hay “khoa học nghiên cứu vềtội phạm” Tuy nhiên, nếu nói là “nghiên cứu về tội phạm” thì nhiều ngànhkhoa học nghiên cứu về vấn đề này, như: khoa học luật hình sự, khoa học luật
tố tụng hình sự, Điều tra hình sự, tâm lý học, xã hội học…Vì vậy, cá nhànghiên cứu tội phạm học xác định phạm vi nghiên cứu của tội phạm học đượcgiới hạn bởi đối tượng nghiên cứu chủ yếu của nó là:
- Tình trạng tội phạm
- Nguyên nhân, điều kiện của tội phạm
- Nhân thân người phạm tội
- Biện pháp phòng ngừa tội phạm
Trên cơ sở đó, có thể nêu khái niệm về Tội phạm hộc như sau:
Tội phạm học là ngành khoa học, nghiên cứu về tội Tình trạng tội
phạm, nguyên nhân và điều kiện phát sinh phát triển của tình trạng tội phạm
và các loại tội phạm cụ thể, nghiên cứu nhân thân người phạm tội và các biện pháp phòng ngừa ngăn chặn nhằm hạn chế, tiến tới loại trừ tội phạm ra khỏi đời sống xã hội
Trong điều kiện phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay ở nước
ta, Đảng và Nhà nước đã xác định vị trí quan trọng đặc biệt của công cuộcbảo vệ vững chắc nền an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội, đấu tranhkiên quyết và triệt để chống các loại tội phạm hình sự Điều đó đang đặt ranhững nhiệm vụ nặng nề cho các nhà nghiên cứu và cán bộ thực tế trong
Trang 26nghiên cứu tội phạm, xây dựng phương pháp đấu tranh ngăn chặn một cách
có hiệu quả với chúng Nghiên cứu và phát triển hoàn thiện khoa học tộiphạm là vấn đề có ý nghĩa to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống các loại tộiphạm hình sự, giữ vững an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội
1.2 Đối tượng nghiên cứu của Tội phạm học.
Mỗi ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu riêng của mình Đó lànhững quy luật tác động trong lĩnh vực mà ngành khoa học đó cần nghiêncứu Tội phạm học với tư cách là môn khoa học độc lập, vì vậy cũng có đốitượng nghiên cứu riêng Đó là những sự vật hiện tượng liên quan đến hoạtđộng tội phạm và phòng ngừa tội phạm
Trong các tài liệu Tội phạm học của nhiều nước trên thế giới đã đượcxác định và phân loại thành những nhóm đối tương nghiên cứu như: nghiêncứu tội phạm là hiện tượng của xã hội; nguyên nhân, điều kiện phạm tội, nhânthân người phạm tội và phòng ngừa tội phạm Có thể xác nhận rằng việc định
ra đối tượng nghiên cứu của tội phạm như vậy là đúng đắn, bởi vì điều đóphản ánh được khái quát nội dung nghiên cứu của vấn đề về tội phạm theomột trình tự hệ thống bao hàm được đầy đủ những vấn đề phản ánh quy luậthoạt động nhận thức về hiện tượng tội phạm, từ việc xác định khái niệm tộiphạm, phạm vi tình trạng, cấu trúc tội phạm và diễn biến của nó, đến việc đisâu nghiên cứu nguyên nhân, điều kiên của tình trạng này, cúng như về nhânthân người phạm tội, tất cả điều đó nhằm đến mục đích là nghiên cứu tìm tòibiện pháp, phương tiện phòng ngừa tội phạm Cách xác định như trên còn chothấy mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung của các nhóm đối tượng nghiên cứu.Nghiên cứu vấn đề này có tác dụng ảnh hưởng với vấn đề khác trong hệthống các đối tượng đã nêu, vì vậy để thấy rằng các nhóm đối tượng nghiêncứu trên có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau và không chophép người nghiên cứu coi nhẹ đối tượng nghiên cứu nào trong việc nghiêncứu soạn thảo các vấn đề về Tội phạm học Trong lý luận Tội phạm học người
Trang 27ta gọi bốn nhóm đối tượng nghiên cứu đó là bốn bộ phận cấu thành cơ bảnhoặc bốn nhóm hiện tượng xã hội cần phải nghiên nghiên cứu trong khoa họctội phạm
Các đối tượng nghiên cứu và nội dung cơ bản của Tội phạm học baogồm:
2.1.1 Tình trạng tội phạm.
Tình trạng tội phạm là hệ thống các sự kiện phạm tội cụ thể được diễn
ra trong hệ thống quốc gia hoặc khu vực trong một thời gian nhất định Nhưvậy có nghĩa là xem xét mhư một hiện tượng xã hội nhằm nắm vững bản chấtcủa nó cũng như các yếu tố cấu thành có tính đặc trưng của hiện tượng xã hộinày
Đối với nhóm đối tượng này cần phải xoay quanh các nội dung cơ bảnsau:
- Nghiên cứu tình trạng hoạt động của tội phạm, cấu trúc và động tháicủa Tình trạng tội phạm nói chung cũng như từng loại tội phạm cụ thể trongphạm vi cả nước và ở mỗi vùng dân cư Những nội dung này phản ánh sốlượng và tính chất hoạt động của tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụthể trong mỗi thời kỳ, mỗi địa phương khác nhau
- Nghiên cứu các mối quan hệ tác động qua lại giữa Tình trạng tộiphạm với các hiện tượng và các quá trình xã hội khác (CT,KT, VH, GD…)hoặc với những hình thức khác nhau của hành vi tiêu cực (lười biếng, suythoái về đạo đức, tệ nạn xã hội )
Nghiên cứu làm rõ những nội dung đã chỉ ra trong nhóm đối tượngnghiên cứu trên cho phép chúng ta đánh giá một cách khái quát về Tình trạngtội phạm nói chung trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương cụ thể, đồngthời có thể đề ra phương hướng chung, biện pháp tổng hợp trong việc phòngngừa ngăn chặn tội phạm
Trang 281.2.2 Nguyên nhân nảy sinh tình trạng tội phạm và điều kiện tạothuận lợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội là một trong những nội dung tấtyếu của sự phát triển và tồn tại trong mỗi thời kỳ phát triển của xã hội.
- Nguyên nhân và điều kiện của tội phạm là tổng hợp các sự vật hiệntượng tiêu cực xã hội tác động đến con người và là hành vi phạm tội Vì vậycần phải xem xét phân loại một cách khoa học các loại nguyên nhân, điềukiện khách quan, chủ quan, trực tiếp, dán tiếp, chủ yếu thứ yếu, bên trong,bên ngoài…điều đó có ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức tội phạm và
sử dụng biện pháp phòng ngừa chúng
- Cần thiết phải có quan điểm rõ ràng trong phân biệt giữa nguyênnhân và điều kiện, mối quan hệ tác động giữa nguyên nhân và điều kiện trongquá trình tác động đến hành vi phạm tội
- Nghiên cứu tìm ra cơ chế tác động của nguyên nhân và điều kiện tộiphạm đối với hành vi của con người phạm tội (các yếu tố tiêu cực về kinh tế,
tư tưởng, tâm lý, giáo dục…tác động đến con người như thế nào trong quátrình đãn đến việc phạm tội)
Trong điều kiện trình độ lý luận về tội phạm ở nước ta hiện nay chưađược phát triển hoàn hảo, trong việc nghiên cứu và xác định nguyên nhân,điều kiện của Tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm cụ thể còn nhiều vấn
đề cần phải xem xét để đi đến thống nhất quan điểm Chẳng hạn còn có sựnhầm lẫn giữa nguyên nhân và điều kiện phạm tội, giữa nguồn gốc tội phạm
và nguyên nhân, điều kiện tội phạm…điều đó dẫn đến việc xem xét đánh giávấn đề nguyên nhân và điều kiện tội phạm còn có sự khác nhau Từ đó chothấy, tính cấp bách của việc nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện tội phạmtrong khoa học Tội phạm học ở nước ta
1.2.3 Nhân thân người phạm tội
Nhân thân người phạm tội là đối tượng nghiên cứu quan trọng của Tộiphạm học Có thể hiểu khái niệm nhân thân người phạm tội là “những đặc
Trang 29điểm dấu hiệu thể hiện bản chất xã hội của con người phạm tội” Con người
có thể có nhiều loại phẩm chất tính cách khác nhau như tính cách sinh vật(giới tính, lứa tuổi, chiều cao , cân nặng, màu tóc, màu da…) bản năng độngvất và những phẩm chất tính cách xã hội (quan điểm, trình độ học vấn, tìnhtrạng gia đình, quan hệ xã hội …)
Tội phạm học nghiên cứu nhân thân người phạm tội theo các nội dungsau:
- Nghiên cứu các đặc điểm về xã hội – nhân khẩu học bao gồm giớitính, lứa tuổi, trình độ học vấn, hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp…
- Nghiên cứu về phẩm chất đạo đức và tâm lý cá nhân kể phạm tội Ơđây cần đề cập đến các đặc điểm về thái độ đối xử của kể phạm tội và các tổchức chính quyền, tổ chức xã hội và những con người xung quanh, đối vớicác giá trị tinh thần, đạo đức xã hội …cũng như các yếu tố về trí tuệ, tìnhcảm…đặc biệt, nghiên cứu các biểu hiện của nhân cách kẻ phạm tội trongquá trình sống; hoạt động lao động, công tác xã hội , vai trò cá nhân trong xãhội , trong đơn vị công tác,trong các nhóm người và với những con người cụthể khác, các cơ quan, đơn vị khác
Nghiên cứu các đặc điẻm cá nhân kẻ phạm tội mang tính pháp luậthình sự Tính chất hành vi tội phạm, mục đích, động cơ phạm tội, hoạt động
cá nhân hay tổ chức, vai trò trong các tổ chức phạm tội, các tiền án, tiền sự…
- Phân loại nhân thân người phạm tội phục vụ cho công tác phòngngừa ngăn chặn hoặc giáo dục người phạm tội
Tất cả những nội dung trên tạo thành hệ thống các đặc tính thể hiệnbản chất xã hội của con người phạm tội Nghiên cứu những vấn đề trên có ýnghĩa quan trọng trong việc xác định nguyên nhân và điều kiện tội phạm nóichung và các loại tội phạm cụh thể, con người cụ thể Mặt khác nghiên cứunhân thân người phạm tội giúp ta đề ra biện pháp phòng ngừa, giáo dục và
Trang 30nâng cao hiệu quả biện pháp phòng ngừa tội phạm nói chung và các tội phạm
cụ thể
1.2.4 Phòng ngừa tội phạm
Phòng ngừa tội phạm là hệ thống các biện pháp của Nhà nước và xãhội hướng đến việc xoá br, hạn chế nguyên nhân, diều kiện tội phạm, ngănngừa kịp thời những hành vi sai lệch của những người có ý định phạm tội Ơnhiều nước trên thế giới cũng như ở nước ta hiện nay phòng ngừa tội phạm đã
và đang trở thành một hoạt động thức tế, có sự tham gia đông đảo của cơquamn nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân Hoạt động này cần thiếtphải được xem xét nghiên cứu một cách khoa học nhằm mục đích ngày cànghoàn thiện hơn về mật lý luận và các biện pháp tiến hành cụ thể, nâng caochất lượng của công tác phòng ngừa tội phạm
Về mặt lý luận, theo quan điểm hệ thống, phòng ngừa tội phạm đượcphân tích, xem xét trên các khía cạnh sau:
- Khái niệm, phạm vi phòng ngừa tội phạm
- Mục đích, nhiệm vụ phòng ngừa tội phạm cụ thể
- Nôi dung phòng ngừa tội phạm
- Chủ thể tham gia phòng ngừa tội phạm
- Phương pháp, biện pháp, phương tiện tiến hành hoạt động phòngngừa tội phạm
- Những hoạt động khác nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòngngừa tội phạm: Dự báo tội phạm, thông tin tội phạm, kế hoạch hoá, yếu tố nạnnhn
Những bộ phận cấu thành nêu trên tạo nên đối tượng nghiên cứu củakhoa học tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động ảnh hưởng lẫnnhau Những loại đối tượng nghiên cứu này phản ánh nội dung nghiên cứu tộiphạm nói chung, cúng như khi nghiên cứu từng nhóm, từng loại tội phạm cụthể ở mỗi địa phương và trong mỗi thời gian nhất định
Trang 31Nếu xem xét các loại đối tượng nghiên cứu của tội phạm học trongmột tổng thể thì có thể nhận thấy rằng: các loại dối tượng nghiên cứu nhưTình trạng tội phạm, nguyên nhân và điều kiện tội phạm và nhân thân ngườiphạm tội cho phép xác định tính chất, mức độ tội phạm, nguyên nhân điềukiện của nó, các quy luật phát sinh, phát triển và tồn tại của tội phạm Còn đốitượng nghiên cứu cuói cùng, phòng ngừa tội phạm, là cách thức tác động vớitội phạm, nguyên nhân, điều kiện của nó nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hiệntượng này kỏi đời sống xã hội, đó cũng là mục đích nghiên cứu của khoa họcTội phạm học.
1.3 Hệ thống Tội phạm học
Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm phổ biến được sửdụng trong khoa học Ý nghĩa tác dụng của nó đối với nghiên cứu là giúp chochúng ta nghiên cứu và nhận thức vấn đề nghiên cứu một cách có hệ thống,lôgíc về nội dung và hình thức của vấn đề, qua đó phát hiện, bổ sung và làmsáng tỏ những vấn đề trong nội dung nghiên cứu Tội phạm học, giúp chúng tanhận thức có hệ thống về môn học này
Hệ thống khoa học tội phạm được xây dựng trên hai cơ sở chính:Theo đối tượng nghiên cứu và heo mức độ tổng quát các thông tin tư liệukhoa học và thực tiễn
a Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu có thể sắp xếp hệ thống Tộiphạm học theo 4 vấn đề chính:
+ Tình trạng tội phạm
+ Nguyên nhân và điều kiện tội phạm nói chung và các loại tội phạm
cụ thể
+ Nhân thân người phạm tội
+ Phòng ngừa tội phạm nói chung và các loại tội phạm cụ thể
Tổng hợp các kiến thức về các mặt nói trên tạo thành môn khoa họchoàn chỉnh – Tội phạm học
Trang 32b Theo mức độ tổng hợp các thông tin, tài liệu đã được nghiên cứuthu thập, tích luỹ trong quá trình nghiên cứu, người ta chia toàn bộ môn khoahọc thành 2 phần: Phương pháp lý luận chung (phần chung) và phần lý luận
về các loại tội phạm cụ thể (phần cụ thể)
- Trong phần chung được trình bày các quan điểm, quan niệm, kháiniệm và các vấn đề có liên quan đến Tội phạm học Ở phần này bao gồn cócác nội dung sau:
+ Khái niệm, đối tượng, hệ thống Tội phạm học
+ Phương pháp luận trong nghiên cứu Tội phạm học và nhiệm vụ củanó
+ Mối quan hệ giữa Tội phạm học và các ngành khoa học khác
+ Tình hình nghiên cứu và phát triển của Tội phạm học ở Việt nam vàtrên thế giới
+ sự khác nhau giữa Tội phạm học XHCN và Tội phạm học tư sản.+ Lý luận chung về tình trạng, cấu trúc, động thái tội phạm
+ Lý luận chung về nhân thân người phạm tội
+ Lý luận chung về nguyên nhân và điều kiện của Tình trạng tội phạm
và tội phạm cụ thể
+ Vấn đề phòng ngừa tội phạm
+ Dự báo tội phạm
+ Thông tin Tội phạm học
Những vấn đề trên dược trình bày một cách khái quát đi sâu về mặt lýluận cơ bản có tính hướng dẫn cho việc nghiên cứu cụ thể Điều đó giúpchúnh ta nhận thức một cách tổng quát về toàn bộ nội dung môn học trong đó
có các quan điểm, khái niệm cơ bản về các sự vật hiện tượng và quá trình xãhội liên quan đến Tội phạm học
Trong phần cụ thể đượch đi sâu nghiên cứu đặc điểm và các biện phápphòng ngừa từng loại tội phạm cụ thể Việc phân chia ra các loại tội phạm cụ
Trang 33thể để đi sâu nghiên cứu là cần thiết, tuy nhiên các loại tội phạm cụ thể rất đadạng Nếu phân tích chúng để nghiên cứu trong các tài liệu Tội phạm học thìrất rộng và phức tạp, mặt khác có thể dẫn đến trùng lặp các nội dung nghiêncứu như đặc điểm tính chất và biện pháp phòng ngừa tội phạm Vì vậy, cầnthiết phải tập hợp các loại tội phạm theo từng nhóm có tính chất, mức độ,hành vi, chủ thể hoặc khách thể xâm hại tương tự giống nhau để nghiên cứu
và soạn thảo biện pháp phòng ngừa cụ thể
Việc phân chia các nhóm tội phạm để nghiên cứu trong Tội phạm học
có nhiều cách khác nhau
+ Theo mục tiêu cuộc đấu tranh chống tội phạm đã được đề cập trongcác văn bản tài liệu ở Việt nam, có thể phân chia các nhóm tội phạm: tộiphạm xâm phạm an ninh quốc gia, tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội,tội phạm kinh tế, tội phạm về ma tuý…
+ Theo mức độ về lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội có: tộiphạm cố ý và tội phạm vô ý
+ Theo tính chất phạm tội có nhóm phạm tội lần đầu và tái phạm.+ Căn cứ vào đặc điểm nhân thân người phạm tội chia ra: tội phạmthanh niên, tội phạm phụ nữ, tội phạm vị thành niên, tội phạm chức vụ…
+ Căn cứ vào khách thể xâm hại, đối tượng bị tội phạm tấn côngcó thểchia ra các nhóm sau:
Tội phạm xâm phạm sở hữu (tài sản XHCN, tài sản riêng công dân);tội phạm xâm phạm tính mạng sớc khoả, nhân phẩm, danh dự con người; tộiphạm xâm phạm trật tự công cộng…
Như vậy, có nhiều cách chia nhóm các loại tội phạm để nghiên cứucòn phụ thuộc các nhu cầu cụ thể của từng lĩnh vực, từng thời gian, từng địaphương, quá trình đấu tranh chống tội phạm và phòng ngừa ngăn chặn chúng.Đối với lực lượng cảnh sát nhân dân, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là đấu
Trang 34tranh chống tội phạm hình sự, thì cần thiết phải đi sâu nghiên cứu theo cácnhóm tội phạm sau đây:
1 Các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ và danh dự, nhânphảm của con người
2 Các tội phạm xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân
3 Các tội phạm xâm phạm sở hữu
4 Các tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
5 Các tội phạm về ma tuý
6 Các tội phạm xâm phạm trật tự công cộng, an toàn công cộng
7 Tội phạm xâm phạm trật tự quản lý hành chính
8 Các tội phạm về chức vụ
Ngoài ra, trong tình hình hiện nay đòi hỏi tập ttrung nghiên cứu vàomột số loạ tội phạm nổi lên như: Tội phạm do người chưa thành niên gây ra,tội phạm bạo lực, tội phạm có tổ chức, tội phạm quốc tế…
Trong mỗi loại, nhóm tội phạm đặt ra nghiên cứu cần thiết phải đề cậpđược các nội dung cơ bản là:
+ Tình trạng cấu trúc, diễn biến tội phạm trong phạm vi nhất định vềkhông gian và thời gian
+ Đặc điểm nhân thân người phạm tội
+ Nguyên nhân và điều kiện phạm tội
+ Biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm
Xem xét lý luận Tội phạm học một cách có hệ thống như trên là cầnthiết Đối chiếu với trình độ phát triển lý luận Tội phạm học ở nước ta nóichung, so với các khoa học xã hội khác có thể nhận thấy rằng: Việc nghiêncứu của chúng ta còn chưa theo một hệ thống hoàn chỉnh, còn coi nhẹ việcnghiên cứu hoàn thiện lý luận chung, chưa tổng kết đầy đủ các kinh nghiệm
về nghiên cứu và các kiến thức trong lĩnh vực này Chúng ta thường chỉ chú ýtập trung vào các đối tượng cụ thể trong từng lĩnh vực, từng địa phương vì
Trang 35vậy dẫn đến tình trạng nghiên cứu phiến diện, tài liệu tản mạn, chưa tích luỹ
để khái quát những vấn đề về lý luận có tính bao quát Trên cơ sở xem xét hệthống Tội phạm học cần phải suy nghĩ mở ra phương hướng nghiên cứu đúngđắn, toàn diện trong lính vực khoa học này
1.4 Nhiệm vụ của Tội phạm học
Là một môn khoa học cụ thể, độc lập Tội phạm học phải có nhiệm vụriêng của mình Xác định đúng đắn phạm vi nhiệm vụ của Tội phạm học là cơ
sở để nghiên cứu, phát hiện, tích luỹ và hệ thống những kiến thức khoa học cóliên quan đên tội phạm, xác định đúng vị trí phương hướng hoạt động của các
cơ quan Nhà nước và xã hội, đội ngũ cán bộ lý luận và nhân viên thực tếtrong việc tham gia vào lĩnh vực khoa học này
Nhiệm vụ của Tội phạm học là những công việc cần phải tiến hành,trong hoạt động nghiên cứu khoa học Tội phạm học để đạt mục đích pháttriển và hoàn thiện hệ thống lý luận khoa học về tội phạm, tác động 1 cách cóhiệu quả với thực tế cuộc đấu tranh chống các loại tội phạm, tích cực phòngngừa không để tội phạm xảy ra, xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện phạm tội trong
xã hội của chúng ta
Xuất phát từ nhiệm vụ của một ngành khoa học, từ thực tế đấu tranhphòng ngừa tội phạm và tình hình phát triển Tội phạm học Việt nam hiện nay,nhiệm vụ của Tội phạm học ở Việt nam được đặt ra như sau:
- Một là, nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống về Tình trạng tộiphạm xảy ra ở Việt nam, xác định rõ bản chất của nó, làm rõ nguyên nhân,điều kiện tội phạm và các vụ việc phạm tội cụ thể, dự báo Tình trạng tội phạm
và đề xuất biện pháp phòng ngừa, không để tội phạm nảy sinh và phát triển
- Hai là, trên cơ sở nghiên cứu nắm vững bản chất hiện tượng tộiphạm, nguyên nhân và điều kiện của nó, mối quan hệ của hiện tượng tội phạmvứi các hiện tượng xã hội khác xây dựng các luận cứ khoa học vững chắc chocác đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KT – XH nói
Trang 36chung và chính sách trong lĩnh vực đấu tranh chống tội phạm hình sự trongmỗi giai đoạn phát triển xã hội.
- Ba là, hoàn thiện hệ thống lý luận Tội phạm học, xây dựng Tội phạmhọc trở thành môn khoa học độc lập phong phú, phù hợp với điều kiện ở Việtnam tiếp thu đầy đủ các thành tựu tiến tiến nhất của tội phạm học các nướctrên thế giới, tích cực đấu tranh chống lại các quan điểm sai trái, quan điểm
Tư sản trong lĩnh vực nghiên cứu tội phạm
- Bốn là, đảm bảo sử dụng và ứng dụng các kiến thức thành tựu khoahọc vào thực tế công tác đấu trang phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, giáo dụccảm hoá người phạm tội, nâng cao hiệu quả của các biện pháp, phương tiệnphòng ngừa tội phạm trong mỗi lĩnh vực hoạt động của xã hội
Như vậy có thể thấy rằng: trong điều kiện nước ta hiện nay nhiệm vụTội phạm học rất nặng nề để thực hiện được các nhiêm vụ đã đặt ra, trước hếtđòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn vị trí quan trọng của môn khoa họcnày, phải có phương hướng hoạt động rõ ràng, phù hợp, phải có sự tham giađông đảo của đội ngũ cán bộ khoa học và các nhân viên thực hành đang lànnhiệm vụ phòng ngừa, điều tra, xử lý tội phạm, có sự quan tâm của các tổchức Đảng, các cơ quan Nhà nước và các tổ chức xã hội trong quá trình thựchiện nhiệm vụ Tội phạm học hiện nay của nước ta
1.5 Mối qun hệ của Tội phạm học với các lĩnh vực khoa học
khác.
Mỗi khoa học được phát triển như một quá trình Trong quá trình đó
có sự tiếp thu, sử dụng và phát triển thành tựu của các lĩnh vực khoa họckhác Vì vậy cáclĩnh vực khoa học trong chừng mực nào đó đều có liên quanvới nhau Tội phạm học cũng vậy, nó cdó liên quan đến những lĩnh vực khoahọc khác
Tuy nhiên có thể thấy rằng: Tội phạm học nghiên cứu về hiện tượngtội phạm có tính xã hội; các nguyên nhân điều kiện tội phạm được chứng
Trang 37minh là những hiện tương xã hội tiêu cực tác động đến hành vi của con ngườiphạm tội Những biện pháp được soạn thảo để sử dụng trong phòng ngừa tộiphạm phải phù hợp với điều kiện xã hội và suy đến cùng do chính con người
tổ chức thực hiện trong thức tế hoạt động trong xã hội Vì vậy khi xem xétmối quan hệ của Tội phạm học với các khoa học khác trước hết cần phải xácđịnh nó là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, có quan hệ một cáhcchặt chẽ và trực tiếp với các ngành khoa học thuộc lĩnh vực xã hội như Triếthọc, Kinh tế học, Xã hội học và các lĩnh vực của khoa học luật…dưới đây chỉ
đề cập đến mối quan hệ của Tội phạm học với một số lĩnh vực khoa học cóquan hệ gần gũi thiết thực nhất
1.5.1.Tội phạm học với xã hội học
Xã hội học là một khoa học nghiên scứu xã hội Mác và Angghel đãsáng tạo ra một khoa chân chính nghiên cứu xã hội và quy luật phát triển của
xã hội mà chúng ta gọi là xã hội Macxit Theo quan điểm này phương thứcsản xuất của cải vật chất quyết định sự phát triển của xã hội, các quan hệ sảnxuất, quan hệ kinh tế tạo thành nền tảng của đời sống chính trị và tinh thầncủa xã hội Mỗi thời kỳ lịch sử phát triển của xã hội có quy luật riêng của nó
mà trong đó các quá trình xã hội, các yếu tố cấu thành của nó cũng có nhữngquy luật phụ thuộc nhất định trong một hình thái kinh tế xã hội Xã hội họcnghiên cứu các hiện tượng xã hội như cấu trúc xã hội trình đô lao động, trình
độ nhận thức văn hoá, nhu cầu sinh hoạt, nghỉ ngơi, phong tục, tập quán, điềukiện cuộc sống của nhân dân, nghiên cứu các hiện tượng tiêu cực phổ biếnnhư: nghiện rượu, cờ bạc, mại dâm… nhằm phát hiện những sơ hở thiếu sótcủa cơ chế hoạt động xã hội, nhược điểm trong tính cách con người, từ đó đềxuất với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xây dựng và ban hành các chínhsách xã hội phù hợp với sợ phát triển xã hội Các thông tin được cung cấp từ
xã hội học phục vụ cho Tội phạm học nghiên cứu, xác định nguyên nhân điềukiện phạm tội và tính cách cá nhân con người có đức tính phù hợp với yêu cầu
Trang 38phát triển xã hội Ngược lại, mhững thông tin và kết luận dánh giá cụ thể củaTội phạm học về Tình trạng tội phạm, cấu trúc tội phạm và nguyên nhân điềukiện phạm tội…giúp cho các nhà nghiên cứu xã hội học phân tích nắm vữngmối quan hệ giữa tội phạm và các hiện tượng xã hội tiêu cực khác và đề xuấtbiện pháp phòng ngừa ngăn chặn bằng các biện pháp xã hội Ngoài ra trên lýluận cũng như trong thực tế nghiên cứu tội phạm, hàng loạt các biện phápnghiên cứu của xã hội học đã được sử dụng như: quan sát, thực nghiệm,phỏng vấn, phiếu điều tra…
1.5.1 Tội phạm học và khoa học luật hình sự
Giữa Tội phạm học và khoa học luật hình sự có mối quan hệ trực tiếp
và đa dạng Điều đó xuất phát từ những điểm đồng nhất giữa chúng như: có
sự giống nhau về phương pháp luận nhận thức hiện tượng tội phạm, cùng sửdụng thôngá nhất một số khái niệm (như tội phạm, phạm tội, tội phạm là hiệntượng xã hội mà bản chất của nó là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạmđến quyền lợi chung của xã hội ) Mối quan hệ đó được biểu hiện trên các mặtsau đây:
- Khoa học luật hình sự nghiên cứu và nêu ra các khái niệm chặt chẽ vềtội phạm, phạm tội, người phạm tội…và xác định các đặc điểm pháp lý củatội phạm, người phạm tội Dựa trên cơ sở đó, Tội phạm học nghiên cứu, phântích đánh giá về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện của nó
- Luật hình sự quy định các hành vi nguy hiệm cho xã hội được coi làtội phạm, các chế tài hình phạt đối với người phạm tội và bắt buộc mọi ngườithi hành nghiêm ngặt Điều đó mang ý nghĩa sâu sắc, nó tác động đến đôngđảo quần chúng nhân dân, đặc biệt với những người có ý định phạm tội Vìvậy trong Tội phạm học, người ta thường đề cập đến vấn đề: pháp luật nóichung và luật hình sự nói riêng là phương tiện hiệu nghiệm trong hoạt độngphòng ngừa tội phạm
Trang 39- Sự tác động trở lại của Tội phạm học đối với khoa học luật hình sự ởchỗ: Tội phạm học cung cấp cho khoa học luật hình sự, cho những người làmluật và ứng dụng pháp luật hình sự những thông tin cần thiết về mức độ, tínhchất tội phạm, cấu trúc thành phần tội phạm, nguyên nhân, điều kiện tội phạmnói chung và các tội phạm cụ thể Điều đó cho phép các nhà nghiên cứu luậthình sự đề xuất và soạn thảo các quy định về hành vi phạm tội và các hìnhphạt phù hợp với nó Mặt khác, việc nghiên cứu đánh giá Tình trạng tội phạm,nguyên nhân điều kiện của tội phạm có ý nghĩa quan trọng trong việc phântích, giải thích lý lẽ đối với các quy định của pháp luật hình sự, chẳng hạnnhững vấn đề về tái phạm, tội phạm nghiêm trọng rất nghiêm trọng…
1.5.3 Tội phạm học và khoa học luật tố tụng hình sự
Luật TTHS quy định trình tự, thủ tục khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vàthi hành án, quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữacác cơ quan tiến hành tố tụng, những người tham gia Tội phạm học LuậtTTHS cũng yêu cầu “trong quá trình tiến hành TTHS, cơ quan điều tra, VKS
và toà án có nhiệm vụ tìm ra nguyên nhân điều kiện phạm tội, yêu cầu các cơquan, tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc phục và ngăn ngừa” (điều
15 BLTTHS nước CHXHCNVN) Như vậy luật TTHS đã xác định cơ sởpháp lý đối với việc tham gia của các chủ thể trong phòng ngừa tội phạm,đảm bảo cho các chủ thể tham gia một cách có hiệu quả Chính trong quátrình tố tụng và tham gia tố tụng, các chủ thể có trách nhiệm nghiên cứu, cungcấp tài liệu về hiện tượng tội phạm, nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhânthân người phạm tội Điều đó rất cần thiết cho Tội phạm học trong khi xácđịnh nguyên nhân, điều kiện của tội phạm nói chung và của hành vi phạm tội
cụ thể
Tội phạm học xem xét các quy định của BLTTHS như là biện pháp đặctrưng trong phòng ngừa tội phạm Ngược lại nó cung cấp những tài liệu cụ thểchính xác về nguyên nhân điều kiện phạm tội, nhân thân người phạm tội giúp
Trang 40cho các chủ thể tiến hành tố tụng, có sở khoa học sác đáng trong khi tiến hànhcông việc của mình.
1.5.4 Tội phạm học và khoa học luật hành chính
Mặc dù có sự khác nhau về đối tượng nghiên cứu và tác động, ví dụ Tộiphạm học xem xét khái niệm về Tình trạng tội phạm, người phạm tội…cònkhoa học luật hành chính có khái niệm về hành vi vi phạm pháp luật, người viphạm pháp luật khác… nhưng hai lĩnh vực này có mối liên hệ mật thiết vớinhau
Khoa học luật hành chính đưa ra cho Tội phạm học những thông tin, tàiliệu về các vụ việc và con người vi phạm pháp luật hành chính, mà trong thực
tế đấu tranh chống tội phạm chúng ta thường thấy chính những vụ việc viphạm và con người vi phạm luật hành chính tạo thành nguồn bổ sung cho tộiphạm, nhiều con người trước khi trở thành người phạm tội đã vi phạm phápluật về hành chính Trên cơ sở đó Tội phạm học xem xét mối quan hệ giữacác hành vi vi phạm pháp luật và hành vi phạm tội, đề xuất các biện phápphòng ngừa, giáo dục, ngăn chặn các hành vi phạm tộ
Mặt khác luật hành chính quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơquan Nhà nước, tổ chức xã hội và các công dân trong lĩnh vực phòng ngừa viphạm pháp luật Trong khi đó, Tội phạm học nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung
và kết quả hoạt động của các tổ chức này trong hoạt động phòng ngừa viphạm pháp luật, nghiên cứu mối quan hệ giữa phòng ngừa tội phạm và phòngngừa các vi phạm khác Trên cơ sở đó đánh giá ưu, nhược điểm, thiếu sót củahoạt động này, xây dựng các phương án, kế hoạch tổng hợp phòng ngừa tộiphạm
1.5.5 Tội phạm học và khoa học điều tra tội phạm
Hai lĩnh vực này có cùng chung đối tượng nghiên cứu là tội phạm nhưhiện tượng xã hội, gây nguy hiểm cho xã hội Tuy nhiên, phạm vi mục đíchđối tượng nghiên cứu cụ thể có khác nhau Nếu như tội phạm học nghiên cứu