2 Phương phỏp nghiờn cứu Tội phạm học.
NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘ
1. Nhận thức chung về nhõn thõn người phạm tội. 1.1. Khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội.
Trong khoa học nghiờn cứu tội phạm, khi phõn tớch tỡnh trạng tội phạm, những nguyờn nhõn, điều kiện của nú và nhất là để đề ra cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm thỡ khụng thể khụng nghiờn cứu về chớnh những đối tượng đó gõy ra tỡnh trạng phạm tội trong xó hội. Những đối tượng đú là những con người cụ thể sống trong xó hội mà chỳng ta gọi họ đú là: Người phạm tội.
Người phạm tội, trước hết họ cũng là con người của xó hội, cho dự tội phạm mà họ thực hiện cú nghiờm trọng đến đõu. C. Mỏc viết: “Nhà nước cần phải thấy rằng kẻ vi phạm đú là một con người, một tế bào sống của xó hội, ở con người đú cũng cú quả tim đang đập và dũng mỏu đang chảy, một người lớnh mà họ cần phải trở thành chiến sĩ bảo vệ đất nước... một thành viờn của tập thể thực hiện cỏc chức năng của xó hội, một người chủ gia đỡnh mà sự tồn tại của họ là sự thiờng liờng và cuối cựng điều quan trọng nhất họ là cụng dõn của nhà nước đú”.
Như vậy nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội cũng chớnh là nghiờn cứu con người cụ thể: nhõn thõn của những người đó thực hiện hành vi phạm tội, là chủ thể của tội phạm.
Nhõn thõn con người, theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc Lờnin, là một phạm trự xó hội lịch sử. Nú là một sản phẩm của một thời đại nhất định, được quy định bởi những điều kiện lịch sử cụ thể của hiện thực xó hội. Mỗi một thời đại khỏc nhau sản sinh ra những mẫu người khụng giống nhau, song dự ở thời đại nào thỡ bản chất của con người luụn luụn là “tổng hoà cỏc mối quan hệ xó hội” như C. Mỏc đó khẳng định.
Bản chất của con người bao gồm những nội dung về sinh học và xó hội bởi vỡ con người vừa là thực thể sinh học vừa là thực thể xó hội. Và thực thể sinh vật vỡ con người là một cơ thể sống, cho nờn trước tiờn con người mang cỏc đặc tớnh của sinh vật. Đặc tớnh sinh vật trong con người quy định sự hỡnh thành những hiện tượng, quỏ trỡnh tõm lý của con người. Mặt khỏc, để tồn tại được đũi hỏi con người phải cú quỏ trỡnh hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất để phục vụ nhu cầu sinh học của mỡnh như ăn, uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt... đồng thời, trong bất kỳ xó hội nào con người khụng bao giờ sống tỏch rời riờng lẻ mà luụn luụn cú quan hệ với nhau trong quỏ trỡnh lao động sản xuất cũng như trong quỏ trỡnh lao động sản xuất. Mối quan hệ này khụng chỉ đơn thuần là quan hệ giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn, mà cũn là quan hệ giữa cỏ nhõn với tập thể, với cộng đồng; khụng chỉ là quan hệ trong cựng một thế hệ mà cũn là quan hệ giữa nhiều thế hệ nối tiếp nhau trong quỏ trỡnh lịch sử xó hội.
Chớnh từ những mối quan hệ xó hội đa dạng, phong phỳ đú mà toàn bộ đời sống sinh hoạt cỏ nhõn, cựng những kinh nghiệm sống và phộp “đối nhõn xử thế” của riờng nú được định hỡnh. Tất cả những đặc điểm tõm, sinh lý cựng những gỡ biểu hiện cỏc quan hệ xó hội cú liờn quan đến một con người, thể hiện bản chất riờng của họ, hợp thành nhõn thõn của con người đú.
Núi cỏch khỏc nhõn thõn con người là tổng hợp những đặc điểm, dấu hiệu thể hiện bản chất của con người tham gia vào cỏc mối quan hệ xó hội.
Khi đề cập đến nhõn thõn người phạm tội là núi đến nhõn thõn của con người núi chung, cũn cú những đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng của nhõn thõn người phạm tội và chớnh những đặc điểm dấu hiệu này thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội của nhõn thõn người phạm tội.
Dấu hiệu đặc trưng trong nhõn thõn người phạm tội khỏc với nhõn thõn con người bỡnh thường trước hết ở chỗ trong nhõn thõn của họ cú đầy đủ cỏc dấu hiệu chủ thể của tội phạm theo quy định của luật hỡnh sự. Cú nghĩa rằng tại thời điểm thực hiện tội phạm họ là những con người cụ thể đang sống, cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự, đạt độ tuổi theo luật định, và đặc biệt là họ đó thực hiện hành vi phạm tội.
Gắn liền với sự việc phạm tội của họ là cả một hệ thống cỏc đặc điểm cú liờn quan đến sự việc phạm tội đú như: mối tương quan giữa bản chất tốt xấu trong nhõn thõn con người đú, thể hiện ở phẩm chất đạo đức, cỏc trạng thỏi tõm lý, ý thức phỏp luật, thỏi độ xử sự núi chung cho đến cỏc đặc điểm cụ thể như động cơ mục đớch thực hiện hành vi phạm tội, thỏi độ sửa chữa lỗi lầm... Những đặc điểm đú phần lớn được hỡnh thành trước thời điểm thực hiện tội phạm trong đú đặc biệt phải chỳ ý đến cỏc phảm chất tiờu cực của cỏ nhõn. Việc nghiờn cứu cỏc đặc điểm đặc trưng này trong nhõn thõn người phạm tội cho chỳng ta cơ sở để ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa sớm đối với những người cú phẩm chất cỏ nhõn tiờu cực, cú biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm kỷ luật, vi phạm phỏp luật, ngăn chặn hành vi phạm tội.
Từ những phõn tớch trờn, cú thể khẳng định nhõn thõn người phạm tội như sau:
Nhõn thõn người phạm tội là tổng hợp những đặc điểm dấu hiệu thể hiện bản chất xó hội của con người đó thực hiện tội phạm.
1.2.Phõn biệt khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội với một số khỏi niệm cú liờn quan.
Núi đến “cỏ nhõn” là núi đến một con người cụ thể với tư cỏch là một cỏ thể trong xó hội, là sản phẩm của sự phỏt triển xó hội là chủ thể của lao động của mọi quan hệ xó hội và của nhận thức do những điều kiện lịch sử cụ thể của đời sống xó hội quy định. Trong cỏ nhõn bao hàm cả nột chung và nột riờng biệt của mỗi con người. Phạm trự cỏ nhõn đặc trưng cho con người hoàn chỉnh trong sự thống nhất của những đặc điểm riờng biệt của mỗi con người và những bản chất xó hội chung của cả cộng đồng người.
Như vậy, “cỏ nhõn người phạm tội” là khỏi niệm được dựng để chỉ một cỏ thể người trong xó hội đó thực hiện tội phạm. Mặc dự trong khỏi niệm cỏ nhõn người phạm tội cú bao hàm cả những nột chung của con người xó hội núi chung cũng như con người phạm tội núi riờng, song đồng thời khỏi niệm cỏ nhõn người phạm tội lại cũn bao hàm tất cả những đặc điểm riờng biệt của mỗi con người phạm tội. Những đặc điểm riờng biệt đú núi lờn tớnh cỏ biệt của cỏ nhõn người phạm tội. Cho nờn, cú thể núi rằng, khỏi niệm “nhõn thõn người phạm tội” thuộc phạm trự cỏi chung, cũn khỏi niệm “cỏ nhõn người phạm tội” chớnh là cỏi riờng cỏi đơn nhất vậy.
1.2.2. Nhõn thõn người phạm tội và nhõn cỏch người phạm tội.
“Nhõn cỏch” là tư cỏch làm người, là “tư cỏch và phẩm chất, đạo đức của con người’. Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm “nhõn cỏch”, song phổ biến nhất vẫn là được nhiều nhà khoa học chấp nhận là quan điểm “tõm lý hoỏ nhõn cỏch”, quy rỳt nhõn cỏch về cỏi tõm lý, và coi nhõn cỏch như một cỏ nhõn, là cỏ thể so với tập thể, nhúm xó hội. “Nhõn cỏch là tổ hợp những thuộc tớnh tõm lý của một cỏ nhõn, biểu hiện ở bản sắc và giỏ trị xó hội của người đú”.
“ Nhõn cỏch người phạm tội” là một khỏi niệm được dựng để chỉ tổ hợp những thuộc tớnh tõm lý của một cỏ nhõn đó thực hiện tội phạm, biểu hiện ở bản sắc và giỏ trị xó hội tiờu cực của cỏ nhõn đú. “Nhõn cỏch người phạm tội” được hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động phạm tội, quỏ trỡnh tỏc
động qua lại lẫn nhau giữa cỏc cỏ nhõn với mụi trường sống đặc biệt là mụi trường xó hội tiờu cực. Nhõn cỏch người phạm tội khỏc với nhõn cỏch khỏc trong xó hội, là “nhõn cỏch khụng thớch hợp”, khụng đỏp ứng được những yờu cầu đũi hỏi của xó hội, là đặc trưng cho mặt trỏi của tõm lý con người trong xó hội. Cỏc đặc điểm đặc trưng trong nhõn cỏch người phạm tội thường được nghiờn cứu là những đặc trưng của nhu cầu, hứng thỳ, tớnh cỏch, năng lực, thúi quen, niềm tin thế giới quan, lý tưởng sống... của người phạm tội. Như vậy “nhõn cỏch người phạm tội’ là một nội dung quan trọng khụng thể thiếu được trong nghiờn cứu “nhõn cỏch người phạm tội’.
1.2.3. Nhõn thõn người phạm tội và chủ thể của tội phạm.
Chủ thể của tội phạm là khỏi niệm của khoa học phỏp lý hỡnh sự, là một trong bốn yếu tố bắt buộc của cấu thành tội phạm, là điều kiện tất yếu để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.
Chủ thể của tội phạm là con người cụ thể thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội một cỏch cố ý hoặc vụ ý, cú đủ năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và đạt độ tuổi theo luật định. Ngoài ra đối với chủ thể đặc biệt của tội phạm cũn phải cú thờm cỏc dấu hiệu như: giới tớnh, lứa tuổi, chức vụ, nghề nghiệp, quan hệ gia đỡnh, nghĩa vụ phải thực hiện...
Khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội bao hàm tất cả cỏc dấu hiệu mà luật hỡnh sự quy định cả về chủ thể thường cũng như chủ thể đặc biệt của tội phạm nhưng trong khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội thỡ những dấu hiệu đú được thể hiện rộng hơn chi tiết hơn. Chẳng hạn, dấu hiẹu độ tuổi của nhõn thõn người phạm tội khụng chỉ là yếu tố xỏc định năng lực hành vi của con người (tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự- Điều 12 BLHS) mà cũn được xem là một đặc điểm cú liờn quan tới những biến đổi về tõm, sinh lý, kinh nghiệm sống và cỏc vai trũ, vị thế xó hội khỏc nhau. Đặc điểm tõm lý ( dấu hiệu bờn trong) của nhõn thõn người phạm tội là cả đời sống tam lý, sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của họ với tất cả những xỳc cảm, tỡnh cảm, ý chớ, xu
hướng, tớnh cỏch, thúi quen nhu cầu, ước vọng, những quan điểm đạo đức và động cơ ứng xử... cũn trong chủ thể của tội phạm chủ yếu chỉ xem xột cỏc dấu hiệu lý trớ và ý chớ biều hiện ở khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi làm cơ sở để xỏc định năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự và lỗi của một người khi họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội...
Ngoài ra khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội cũn cú cả những đặc điểm dấu hiệu mà trong khỏi niệm chủ thể của tội phạm khụng cú hoặc khụng cần thiết phải quy định về mặt phỏp lý. Chẳng hạn những dấu hiệu về trỡnh độ học vấn, dõn tộc, tụn giỏo, quan hệ xó hội và những dấu hiệu khỏc thể hiện vị trớ vai trũ xó hội của người phạm tội, thỏi độ của họ đối với cỏc giỏ trị xó hội và với chớnh bản thõn mỡnh...
1.3. Mối quan hệ giữa yếu tố xó hội và yếu tố sinh học trong nhõn thõn người phạm tội.
Trong lịch sử tội phạm học, xung quanh vấn đề mối quan hệ giữa yểu tố xó hội và yếu tố sinh học trong nhõn thõn người phạm tội cú nhiều quan điểm khỏc nhau.
1.3.1. Quan điểm của tội phạm học tư sản.
Vốn khụng cú một phương phỏp luận thống nhất trong nghiờn cứu tội phạm học, cỏc nhà tội phạm học tư sản cú những quan niệm rất khỏc nhau về vai trũ của yếu tố xó hội và yếu tố sinh học trong nhõn thõn người phạm tội.
Cỏc học thuyết sinh vật học coi yếu tố sinh học là cỏi quyết định sự hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch, hệ thống nhu cầu, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng sử của con người. Bằng hàng loạt cỏc kiến thức sinh vật học, nhõn chủng học, di truyền học, tõm thần học... cỏc nhà tội phạm học tư sản theo khuynh hướng này đó quy cỏc nguyờn nhõn của tội phạm về cỏc đặc điểm sinh học trong nhõn thõn người phạm tội. Họ đó tuyệt đối hoỏ vai trũ của sinh học trong nhõn thõn con người, phủ nhận vai trũ của cỏc điều kiện, hoàn cảnh xó hội trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch, hành vi ứng xử của con người.
Trỏi với cỏc học thuyết sinh vật học tội phạm, cỏc nhà tội phạm học tư sản theo thuyết xó hội học tội phạm đó hạ thấp và trờn thực tế gần như phủ nhận vai trũ cỏc yếu tố sinh học trong nhõn thõn con người, coi con người thuần tuý là sản phẩm của văn hoỏ, xó hội và kinh tế. E.Saterlend (Mỹ) coi tội phạm là kết quả của quỏ trỡnh “giỏo dục” đối với cỏc cỏ nhõn ở cỏc tiểu nhúm, ở gia đỡnh, trờn đường phố... Ong cho rằng nhõn tố “bắt chước làm theo” đũng vai trũ cơ bản trong việc hỡnh thành nờn tỏc phong hành động phạm tội của cỏ nhõn. Durkheim (Phỏp) và những người theo thuyết chức năng coi con người dường như chỉ là những thực thể thụ động là những cỏi mỏy vận hành theo những vai trũ mà xó hội đó định trước nhằm đảm bảo hài hoà cú trật tự của xó hội. Theo họ, xó hội sẽ hoạt động một cỏch bỡnh thường trong “sự cố kết xó hội” và được điều chỉnh bởi cỏc quy phạm xó hội, mà trước hết là cỏc quy phạm phỏp luật. Do vậy, chớnh trỡnh trạng thiếu quy phạm hoặc quy phạm khụng rừ ràng, khụng được thụng tin đầy đủ sẽ làm cho con người mất phương hướng, gõy rối loạn chức năng xó hội (mất đi sự cố kết xó hội). Cỏc học thuyết khỏc như thuyết đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, xung đột văn hoỏ... đều coi yếu xó hội là cơ bản trong nhõn thõn người phạm tội, là nguyờn nhõn chớnh gõy ra tội phạm trong xó hội.
Ngoài ra, trong tội phạm học tư sản cũn tồn tại cỏc học thuyết nào thỡ cỏc nhà Tội phạm học tư sản vẫn chưa khỏm phỏ bản chất thực sự của con người phạm tội, chưa chỉ ra được nguyờn nhõn đớch thực dẫn đến hành vi phạm tội của con người. Cỏc quan điểm đú, dự trực tiếp hay giỏn tiếp, suy cho cựng điều nhằm cỏc mục đớch: che dấu sự bất bỡnh đẳng giữa con người trong xó hội tư bản, phủ nhận nguồn gốc, bản chất giai cấp của tội phạm; khẳng định tội phạm và nguyờn nhõn của nú cú trong ở mọi xó hội, xó hụị chỉ cú thể hạn chế chứ khụng thể loại trừ được tội phạm ra khỏi đời sống xó hội của mỡnh.
Tội phạm học xó hội chủ nghĩa đỏnh giỏ vai trũ của cỏc yếu tố xó hội và sinh học trong nhõn thõn người phạm tội xuất phỏt từ quan điểm của chủ nghĩa Mỏc-Lờnin về bản chất và quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển nhõn cỏch con người. Trong lịch sử của nền văn minh nhõn loại, con người vừa là chủ thể của xó hội lại vựa là chủ thể sinh học cú mối quan hệ rất mật thiết và phức tạp, trong đú sự tiến hoỏ sinh học tạo tiền đề cho tiến hoỏ xó hội, sự tiến hoỏ xó hội quy định bản chất của con người. Trong mổi con người cụ thể luụn luụn cú sự thống nhất biện chứng giữa cỏc yếu tố xó hội và sinh học. Yếu tố xó hội quyết định, cũn yếu tố sinh học alf điều kiện võtỵ chất, tiền đề cho sự hỡnh thành, phỏt triển bản chất xó hội và nhõn cỏch con người.
Như vậy giải thớch nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm khụng chỉ thuần tuý dựa vào yếu tố sinh học hay yếu tố xó hội trong nhõn thõn người phạm tội, nhưng cũng khụng nờn kết hợp 1 cỏch chiết trung cả 2 yếu tố đú. “yếu tố sh và yếu tố xó hội khụng phải là song song tồn tại trong con người mà là mụi giới cho nhau, thõn nhạp vào nhau và in dấu ấn lờn toàn bộ hoạt