Đối tượng nghiờn cứu của Tội phạm học.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 26 - 45)

Mỗi ngành khoa học cú đối tượng nghiờn cứu riờng của mỡnh. Đú là những quy luật tỏc động trong lĩnh vực mà ngành khoa học đú cần nghiờn cứu. Tội phạm học với tư cỏch là mụn khoa học độc lập, vỡ vậy cũng cú đối tượng nghiờn cứu riờng. Đú là những sự vật hiện tượng liờn quan đến hoạt động tội phạm và phũng ngừa tội phạm.

Trong cỏc tài liệu Tội phạm học của nhiều nước trờn thế giới đó được xỏc định và phõn loại thành những nhúm đối tương nghiờn cứu như: nghiờn cứu tội phạm là hiện tượng của xó hội; nguyờn nhõn, điều kiện phạm tội, nhõn thõn người phạm tội và phũng ngừa tội phạm. Cú thể xỏc nhận rằng việc định ra đối tượng nghiờn cứu của tội phạm như vậy là đỳng đắn, bởi vỡ điều đú phản ỏnh được khỏi quỏt nội dung nghiờn cứu của vấn đề về tội phạm theo một trỡnh tự hệ thống bao hàm được đầy đủ những vấn đề phản ỏnh quy luật hoạt động nhận thức về hiện tượng tội phạm, từ việc xỏc định khỏi niệm tội phạm, phạm vi tỡnh trạng, cấu trỳc tội phạm và diễn biến của nú, đến việc đi sõu nghiờn cứu nguyờn nhõn, điều kiờn của tỡnh trạng này, cỳng như về nhõn thõn người phạm tội, tất cả điều đú nhằm đến mục đớch là nghiờn cứu tỡm tũi biện phỏp, phương tiện phũng ngừa tội phạm. Cỏch xỏc định như trờn cũn cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa nội dung của cỏc nhúm đối tượng nghiờn cứu. Nghiờn cứu vấn đề này cú tỏc dụng ảnh hưởng với vấn đề khỏc trong hệ thống cỏc đối tượng đó nờu, vỡ vậy để thấy rằng cỏc nhúm đối tượng nghiờn cứu trờn cú mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tỏc động lẫn nhau và khụng cho phộp người nghiờn cứu coi nhẹ đối tượng nghiờn cứu nào trong việc nghiờn cứu soạn thảo cỏc vấn đề về Tội phạm học. Trong lý luận Tội phạm học người

ta gọi bốn nhúm đối tượng nghiờn cứu đú là bốn bộ phận cấu thành cơ bản hoặc bốn nhúm hiện tượng xó hội cần phải nghiờn nghiờn cứu trong khoa học tội phạm.

Cỏc đối tượng nghiờn cứu và nội dung cơ bản của Tội phạm học bao gồm:

2.1.1 Tỡnh trạng tội phạm.

Tỡnh trạng tội phạm là hệ thống cỏc sự kiện phạm tội cụ thể được diễn ra trong hệ thống quốc gia hoặc khu vực trong một thời gian nhất định. Như vậy cú nghĩa là xem xột mhư một hiện tượng xó hội nhằm nắm vững bản chất của nú cũng như cỏc yếu tố cấu thành cú tớnh đặc trưng của hiện tượng xó hội này.

Đối với nhúm đối tượng này cần phải xoay quanh cỏc nội dung cơ bản sau:

- Nghiờn cứu tỡnh trạng hoạt động của tội phạm, cấu trỳc và động thỏi của Tỡnh trạng tội phạm núi chung cũng như từng loại tội phạm cụ thể trong phạm vi cả nước và ở mỗi vựng dõn cư. Những nội dung này phản ỏnh số lượng và tớnh chất hoạt động của tội phạm núi chung và cỏc loại tội phạm cụ thể trong mỗi thời kỳ, mỗi địa phương khỏc nhau.

- Nghiờn cứu cỏc mối quan hệ tỏc động qua lại giữa Tỡnh trạng tội phạm với cỏc hiện tượng và cỏc quỏ trỡnh xó hội khỏc (CT,KT, VH, GD…) hoặc với những hỡnh thức khỏc nhau của hành vi tiờu cực (lười biếng, suy thoỏi về đạo đức, tệ nạn xó hội ).

Nghiờn cứu làm rừ những nội dung đó chỉ ra trong nhúm đối tượng nghiờn cứu trờn cho phộp chỳng ta đỏnh giỏ một cỏch khỏi quỏt về Tỡnh trạng tội phạm núi chung trong phạm vi cả nước và ở mỗi địa phương cụ thể, đồng thời cú thể đề ra phương hướng chung, biện phỏp tổng hợp trong việc phũng ngừa ngăn chặn tội phạm.

1.2.2. Nguyờn nhõn nảy sinh tỡnh trạng tội phạm và điều kiện tạo thuận lợi cho việc thực hiện hành vi phạm tội là một trong những nội dung tất yếu của sự phỏt triển và tồn tại trong mỗi thời kỳ phỏt triển của xó hội.

- Nguyờn nhõn và điều kiện của tội phạm là tổng hợp cỏc sự vật hiện tượng tiờu cực xó hội tỏc động đến con người và là hành vi phạm tội. Vỡ vậy cần phải xem xột phõn loại một cỏch khoa học cỏc loại nguyờn nhõn, điều kiện khỏch quan, chủ quan, trực tiếp, dỏn tiếp, chủ yếu thứ yếu, bờn trong, bờn ngoài…điều đú cú ý nghĩa quan trọng trong việc nhận thức tội phạm và sử dụng biện phỏp phũng ngừa chỳng.

- Cần thiết phải cú quan điểm rừ ràng trong phõn biệt giữa nguyờn nhõn và điều kiện, mối quan hệ tỏc động giữa nguyờn nhõn và điều kiện trong quỏ trỡnh tỏc động đến hành vi phạm tội.

- Nghiờn cứu tỡm ra cơ chế tỏc động của nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm đối với hành vi của con người phạm tội (cỏc yếu tố tiờu cực về kinh tế, tư tưởng, tõm lý, giỏo dục…tỏc động đến con người như thế nào trong quỏ trỡnh đón đến việc phạm tội).

Trong điều kiện trỡnh độ lý luận về tội phạm ở nước ta hiện nay chưa được phỏt triển hoàn hảo, trong việc nghiờn cứu và xỏc định nguyờn nhõn, điều kiện của Tỡnh trạng tội phạm núi chung và tội phạm cụ thể cũn nhiều vấn đề cần phải xem xột để đi đến thống nhất quan điểm. Chẳng hạn cũn cú sự nhầm lẫn giữa nguyờn nhõn và điều kiện phạm tội, giữa nguồn gốc tội phạm và nguyờn nhõn, điều kiện tội phạm…điều đú dẫn đến việc xem xột đỏnh giỏ vấn đề nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm cũn cú sự khỏc nhau. Từ đú cho thấy, tớnh cấp bỏch của việc nghiờn cứu nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm trong khoa học Tội phạm học ở nước ta.

1.2.3. Nhõn thõn người phạm tội.

Nhõn thõn người phạm tội là đối tượng nghiờn cứu quan trọng của Tội phạm học. Cú thể hiểu khỏi niệm nhõn thõn người phạm tội là “những đặc

điểm dấu hiệu thể hiện bản chất xó hội của con người phạm tội”. Con người cú thể cú nhiều loại phẩm chất tớnh cỏch khỏc nhau như tớnh cỏch sinh vật (giới tớnh, lứa tuổi, chiều cao , cõn nặng, màu túc, màu da…) bản năng động vất và những phẩm chất tớnh cỏch xó hội (quan điểm, trỡnh độ học vấn, tỡnh trạng gia đỡnh, quan hệ xó hội …)

Tội phạm học nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội theo cỏc nội dung sau:

- Nghiờn cứu cỏc đặc điểm về xó hội – nhõn khẩu học bao gồm giới tớnh, lứa tuổi, trỡnh độ học vấn, hoàn cảnh gia đỡnh, nghề nghiệp….

- Nghiờn cứu về phẩm chất đạo đức và tõm lý cỏ nhõn kể phạm tội. Ơ đõy cần đề cập đến cỏc đặc điểm về thỏi độ đối xử của kể phạm tội và cỏc tổ chức chớnh quyền, tổ chức xó hội và những con người xung quanh, đối với cỏc giỏ trị tinh thần, đạo đức xó hội …cũng như cỏc yếu tố về trớ tuệ, tỡnh cảm…đặc biệt, nghiờn cứu cỏc biểu hiện của nhõn cỏch kẻ phạm tội trong quỏ trỡnh sống; hoạt động lao động, cụng tỏc xó hội , vai trũ cỏ nhõn trong xó hội , trong đơn vị cụng tỏc,trong cỏc nhúm người và với những con người cụ thể khỏc, cỏc cơ quan, đơn vị khỏc.

Nghiờn cứu cỏc đặc điẻm cỏ nhõn kẻ phạm tội mang tớnh phỏp luật hỡnh sự. Tớnh chất hành vi tội phạm, mục đớch, động cơ phạm tội, hoạt động cỏ nhõn hay tổ chức, vai trũ trong cỏc tổ chức phạm tội, cỏc tiền ỏn, tiền sự…

- Phõn loại nhõn thõn người phạm tội phục vụ cho cụng tỏc phũng ngừa ngăn chặn hoặc giỏo dục người phạm tội.

Tất cả những nội dung trờn tạo thành hệ thống cỏc đặc tớnh thể hiện bản chất xó hội của con người phạm tội. Nghiờn cứu những vấn đề trờn cú ý nghĩa quan trọng trong việc xỏc định nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm núi chung và cỏc loại tội phạm cụh thể, con người cụ thể. Mặt khỏc nghiờn cứu nhõn thõn người phạm tội giỳp ta đề ra biện phỏp phũng ngừa, giỏo dục và

nõng cao hiệu quả biện phỏp phũng ngừa tội phạm núi chung và cỏc tội phạm cụ thể.

1.2.4. Phũng ngừa tội phạm.

Phũng ngừa tội phạm là hệ thống cỏc biện phỏp của Nhà nước và xó hội hướng đến việc xoỏ br, hạn chế nguyờn nhõn, diều kiện tội phạm, ngăn ngừa kịp thời những hành vi sai lệch của những người cú ý định phạm tội. Ơ nhiều nước trờn thế giới cũng như ở nước ta hiện nay phũng ngừa tội phạm đó và đang trở thành một hoạt động thức tế, cú sự tham gia đụng đảo của cơ quamn nhà nước, tổ chức xó hội và mọi cụng dõn. Hoạt động này cần thiết phải được xem xột nghiờn cứu một cỏch khoa học nhằm mục đớch ngày càng hoàn thiện hơn về mật lý luận và cỏc biện phỏp tiến hành cụ thể, nõng cao chất lượng của cụng tỏc phũng ngừa tội phạm.

Về mặt lý luận, theo quan điểm hệ thống, phũng ngừa tội phạm được phõn tớch, xem xột trờn cỏc khớa cạnh sau:

- Khỏi niệm, phạm vi phũng ngừa tội phạm.

- Mục đớch, nhiệm vụ phũng ngừa tội phạm cụ thể. - Nụi dung phũng ngừa tội phạm.

- Chủ thể tham gia phũng ngừa tội phạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phương phỏp, biện phỏp, phương tiện tiến hành hoạt động phũng ngừa tội phạm.

- Những hoạt động khỏc nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc phũng ngừa tội phạm: Dự bỏo tội phạm, thụng tin tội phạm, kế hoạch hoỏ, yếu tố nạn nhn .

Những bộ phận cấu thành nờu trờn tạo nờn đối tượng nghiờn cứu của khoa học tội phạm cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động ảnh hưởng lẫn nhau. Những loại đối tượng nghiờn cứu này phản ỏnh nội dung nghiờn cứu tội phạm núi chung, cỳng như khi nghiờn cứu từng nhúm, từng loại tội phạm cụ thể ở mỗi địa phương và trong mỗi thời gian nhất định.

Nếu xem xột cỏc loại đối tượng nghiờn cứu của tội phạm học trong một tổng thể thỡ cú thể nhận thấy rằng: cỏc loại dối tượng nghiờn cứu như Tỡnh trạng tội phạm, nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm và nhõn thõn người phạm tội cho phộp xỏc định tớnh chất, mức độ tội phạm, nguyờn nhõn điều kiện của nú, cỏc quy luật phỏt sinh, phỏt triển và tồn tại của tội phạm. Cũn đối tượng nghiờn cứu cuúi cựng, phũng ngừa tội phạm, là cỏch thức tỏc động với tội phạm, nguyờn nhõn, điều kiện của nú nhằm hạn chế, tiến tới loại bỏ hiện tượng này kỏi đời sống xó hội, đú cũng là mục đớch nghiờn cứu của khoa học Tội phạm học.

1.3. Hệ thống Tội phạm học.

Quan điểm hệ thống là một trong những quan điểm phổ biến được sử dụng trong khoa học. í nghĩa tỏc dụng của nú đối với nghiờn cứu là giỳp cho chỳng ta nghiờn cứu và nhận thức vấn đề nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống, lụgớc về nội dung và hỡnh thức của vấn đề, qua đú phỏt hiện, bổ sung và làm sỏng tỏ những vấn đề trong nội dung nghiờn cứu Tội phạm học, giỳp chỳng ta nhận thức cú hệ thống về mụn học này.

Hệ thống khoa học tội phạm được xõy dựng trờn hai cơ sở chớnh: Theo đối tượng nghiờn cứu và heo mức độ tổng quỏt cỏc thụng tin tư liệu khoa học và thực tiễn.

a. Xuất phỏt từ đối tượng nghiờn cứu cú thể sắp xếp hệ thống Tội phạm học theo 4 vấn đề chớnh:

+ Tỡnh trạng tội phạm.

+ Nguyờn nhõn và điều kiện tội phạm núi chung và cỏc loại tội phạm cụ thể

+ Nhõn thõn người phạm tội.

+ Phũng ngừa tội phạm núi chung và cỏc loại tội phạm cụ thể.

Tổng hợp cỏc kiến thức về cỏc mặt núi trờn tạo thành mụn khoa học hoàn chỉnh – Tội phạm học.

b. Theo mức độ tổng hợp cỏc thụng tin, tài liệu đó được nghiờn cứu thu thập, tớch luỹ trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, người ta chia toàn bộ mụn khoa học thành 2 phần: Phương phỏp lý luận chung (phần chung) và phần lý luận về cỏc loại tội phạm cụ thể (phần cụ thể).

- Trong phần chung được trỡnh bày cỏc quan điểm, quan niệm, khỏi niệm và cỏc vấn đề cú liờn quan đến Tội phạm học. Ở phần này bao gồn cú cỏc nội dung sau:

+ Khỏi niệm, đối tượng, hệ thống Tội phạm học.

+ Phương phỏp luận trong nghiờn cứu Tội phạm học và nhiệm vụ của nú.

+ Mối quan hệ giữa Tội phạm học và cỏc ngành khoa học khỏc.

+ Tỡnh hỡnh nghiờn cứu và phỏt triển của Tội phạm học ở Việt nam và trờn thế giới.

+ sự khỏc nhau giữa Tội phạm học XHCN và Tội phạm học tư sản. + Lý luận chung về tỡnh trạng, cấu trỳc, động thỏi tội phạm.

+ Lý luận chung về nhõn thõn người phạm tội.

+ Lý luận chung về nguyờn nhõn và điều kiện của Tỡnh trạng tội phạm và tội phạm cụ thể.

+ Vấn đề phũng ngừa tội phạm. + Dự bỏo tội phạm.

+ Thụng tin Tội phạm học.

Những vấn đề trờn dược trỡnh bày một cỏch khỏi quỏt đi sõu về mặt lý luận cơ bản cú tớnh hướng dẫn cho việc nghiờn cứu cụ thể. Điều đú giỳp chỳnh ta nhận thức một cỏch tổng quỏt về toàn bộ nội dung mụn học trong đú cú cỏc quan điểm, khỏi niệm cơ bản về cỏc sự vật hiện tượng và quỏ trỡnh xó hội liờn quan đến Tội phạm học.

Trong phần cụ thể đượch đi sõu nghiờn cứu đặc điểm và cỏc biện phỏp phũng ngừa từng loại tội phạm cụ thể. Việc phõn chia ra cỏc loại tội phạm cụ

thể để đi sõu nghiờn cứu là cần thiết, tuy nhiờn cỏc loại tội phạm cụ thể rất đa dạng. Nếu phõn tớch chỳng để nghiờn cứu trong cỏc tài liệu Tội phạm học thỡ rất rộng và phức tạp, mặt khỏc cú thể dẫn đến trựng lặp cỏc nội dung nghiờn cứu như đặc điểm tớnh chất và biện phỏp phũng ngừa tội phạm. Vỡ vậy, cần thiết phải tập hợp cỏc loại tội phạm theo từng nhúm cú tớnh chất, mức độ, hành vi, chủ thể hoặc khỏch thể xõm hại tương tự giống nhau để nghiờn cứu và soạn thảo biện phỏp phũng ngừa cụ thể.

Việc phõn chia cỏc nhúm tội phạm để nghiờn cứu trong Tội phạm học cú nhiều cỏch khỏc nhau.

+ Theo mục tiờu cuộc đấu tranh chống tội phạm đó được đề cập trong cỏc văn bản tài liệu ở Việt nam, cú thể phõn chia cỏc nhúm tội phạm: tội phạm xõm phạm an ninh quốc gia, tội phạm xõm phạm trật tự an toàn xó hội, tội phạm kinh tế, tội phạm về ma tuý…

+ Theo mức độ về lỗi của người thực hiện hành vi phạm tội cú: tội phạm cố ý và tội phạm vụ ý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Theo tớnh chất phạm tội cú nhúm phạm tội lần đầu và tỏi phạm. + Căn cứ vào đặc điểm nhõn thõn người phạm tội chia ra: tội phạm thanh niờn, tội phạm phụ nữ, tội phạm vị thành niờn, tội phạm chức vụ…

+ Căn cứ vào khỏch thể xõm hại, đối tượng bị tội phạm tấn cụngcú thể chia ra cỏc nhúm sau:

Tội phạm xõm phạm sở hữu (tài sản XHCN, tài sản riờng cụng dõn); tội phạm xõm phạm tớnh mạng sớc khoả, nhõn phẩm, danh dự con người; tội phạm xõm phạm trật tự cụng cộng….

Như vậy, cú nhiều cỏch chia nhúm cỏc loại tội phạm để nghiờn cứu cũn phụ thuộc cỏc nhu cầu cụ thể của từng lĩnh vực, từng thời gian, từng địa phương, quỏ trỡnh đấu tranh chống tội phạm và phũng ngừa ngăn chặn chỳng. Đối với lực lượng cảnh sỏt nhõn dõn, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là đấu

tranh chống tội phạm hỡnh sự, thỡ cần thiết phải đi sõu nghiờn cứu theo cỏc nhúm tội phạm sau đõy:

1. Cỏc tội phạm xõm phạm tớnh mạng, sức khoẻ và danh dự, nhõn phảm của con người.

2. Cỏc tội phạm xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn. 3 Cỏc tội phạm xõm phạm sở hữu.

4 Cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế. 5 Cỏc tội phạm về ma tuý.

6 Cỏc tội phạm xõm phạm trật tự cụng cộng, an toàn cụng cộng. 7. Tội phạm xõm phạm trật tự quản lý hành chớnh.

8 Cỏc tội phạm về chức vụ.

Ngoài ra, trong tỡnh hỡnh hiện nay đũi hỏi tập ttrung nghiờn cứu vào một số loạ tội phạm nổi lờn như: Tội phạm do người chưa thành niờn gõy ra, tội phạm bạo lực, tội phạm cú tổ chức, tội phạm quốc tế…

Trong mỗi loại, nhúm tội phạm đặt ra nghiờn cứu cần thiết phải đề cập

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động điều tra tội phạm tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chất ma tuý do người nước ngoài gây ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 26 - 45)