Quy trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu Clinker bằng phương thức tàu chuyến tại công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
QUY TRÌNH THUC HIEN VAN CHUYEN HANG NHAP KHAU CLINKER BANG PHUONG THUC
TAU CHUYEN TAI CONG TY CO PHAN XI
MANG HA TIEN 1
GVHD: TS.HA THI NGOC OANH SVTH: NGUYEN THI HONG HANH
MSSV: 103401128
TRƯỜNG ( ĐHDI, = KTE Ni Tp.HCM, Tháng 10 năm 2007
Trang 2
LOI CAM ON
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến Quý thầy cô
trường Đại Học Dân Lập Kỹ Thuật Công Nghệ đã bồi dưỡng cho em
thêm kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập để ứng dụng vào đề tài tốt nghiệp này và vào thực tiễn
Trân trọng cảm ơn Cô Hà Thị Ngọc Oanh, người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo trong suốt thời gian em làm luận văn tốt nghiệp
Em xin xin chân thành cảm ơn đến Quý công ty cổ phần xi măng
Hà Tiên1 , đến tất cả các anh chị trong công ty đã tạo cho em mọi điều
kiện thuận lợi để hoàn thành để tài Đặc biệt em xỉ gởi lời cảm ơn đến
anh Uyên, chị Linh phòng Vật tư-Xuất nhập khẩu đã giúp đỡ em rất
nhiều trong suốt thời gian thực tập
Và xin tặng riêng Ba Mẹ và Thầy Cô đã nuôi dạy con nên người và
động viên con trong suốt thời gian học tập
Mọi ý tưởng trong bài luận văn này là của tác giả và không nhất thiết phản ảnh quan điểm của cơ quan thực tập Luận Văn Tốt Nghiệp
này là công trình của em, trừ những ý tưởng được trích dẫn
Trang 3MỤC LỤC
BSS
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CUA HGP DONG THUÊ TÀU CHUYỂN
1.1 Một số khái niệm:
1.1.1 Tàu chuyến 55+ 5+ tt ¬— 1 I3 i00 i00 0 l 1.2 Cơ sở lý luận của hợp đồng thuê tàu chuyến
1.2.1 Khái niệm về hợp đồng thuê tàu chuyếPn -. -ccccesrerre 3 1.2.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến 5 1.3 Mối quan hệ giữa HĐNT và hợp đồng thuê tàu chuyến -: - L2
Chương 2:QUI TRÌNH THỰC HIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NHẬP
KHẨU CLINKER BẰNG PHƯƠNG TÀU CHUYẾN TẠI CÔNG TY CỔ PHAN XI MANG HA TIEN 1
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần xi măng Ha Tiên 1
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty -. -.excce 19
2.1.2 Các công ty liên doanh . - sen 21
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh KH HT HT HH TH 101 1511 T131 kh 22 2.2 Tình hình sản phẩm của công ty -+ccsnrerrrrrrrriiirrirrire 22 2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty -ccceeieeieerrrrrre 23 2.4 Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu tại công ty -ccetehherrrirrrrrerere 28
Trang 42.5 Qui trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu clinker bằng phương
thức tàu chuyến tại công ty cổ phần xi măng Hà Tiên I
2.5.1 Những tác nghiệp cơ bản để chuẩn bị & kí kết hợp đồng nhập
khẩu clinker bằng tàu chuyến tại công ty c-csceteiererirerrrerrrrrirred 34 2.5.2 Qui trình và kỹ thuật thuê tau chuyến tại công ty 55 2.5.3 Nội dung những điểm cần lưu ý khi kí kết hợp đồng thuê tàu
2.5.4 Qui trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu clinker bằng
phương thức tàu chuyến tại công ty c-csssththhhrhrtrehhrhrrriee 66
Chương 3: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYỂN
3.1 Những rủi ro và biện pháp phòng chống khi đàm phán và ký kết hợp
đồng thuê tàu chuyẾn 5-5-5 + +12 rrrrriiiirrrrrde 79
3.2 Những rủi ro và biện pháp phòng chống đối với việc xếp hàng và dỡ
3.3 Những rủi ro và biện pháp phòng chống khi tàu chạy trên biển 86
3.4 Những rủi ro và biện pháp phòng chống khi chở clinker từ cảng về kho 90
x00) 9]
Tài liệu tham khảo
Trang 5MUC LUC CAC BANG, SOPO
BANG
Bảng 1: Kết quả sản xuất - tiêu thụ xi măng từ năm 2001 — 2006 24
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua 4 năm 2003 — 2006 - 25
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính của công ty giai đoạn 2003 — 2006 27
Bảng 4: Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ xi măng của công ty từ năm 2004
2811:8200 7ẼẺẼ8 31 SƠ ĐÔ
Sơ đồ 1: Quy trình thực hiện vận chuyển hàng nhập khẩu clinker tại công ty
cổ phần xi măng Hà Tiên l ¿- ¿+ St tre 33 Sơ đổ 2: Quy trình thuê tàu chuyến tại công ty cesses 55
CAC CHUNG TU DI KEM
Hợp đồng kinh tế (Hợp đồng thuê tàu chuyến)
Hợp đồng ngoại thương (Sale of clinker contract)
Hợp đồng bảo hiểm (Insurance Policy-IP) Vận đơn đường biển (Bill of Lading-B/L)
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Origin-C/O) —-Form D
Giấy chứng nhận phân tích số lượng (Certificate of Quality Analysis)
Giấy chứng nhận số lượng và trọng lượng (Weight and Quantity Certificate)
Phiếu đóng gói chi tiết (Detailed Packing List )
Hoda don thuong mai (Commercial Invoice-C/T)
Biên bản giao nhận clinker Thai Lan tại cảng Tp.HCM Lệnh giao hàng
Chứng thư giám định mớn nước tại cảng dỡ hàng
Trang 6
Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn hội nhập WTO do đó hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng sôi động và mạnh mẽ và ngày càng có nhiều đối tác nước ngoài quan hệ với các doanh nghiệp Việt Nam
và khối lượng hàng hóa xuất nhập ngày càng lớn càng nhiều Nên để thực
hiện được hợp đồng thương mại mà mình đã ký kết thì các doanh nghiệp
phải ký kết một hợp đồng khác, hợp đồng vận tải Vậy ta nên chọn và ký kết hợp đông vận tải theo phương thức nào là có lợi nhất ? Va di nhiên bất
cứ người nào quan tâm đến hoạt động ngoại thương đều biết rằng: với khối
lượng hàng hóa cần vận chuyển lớn thì tất nhiên ta nên chọn phương thức
thuê tàu chuyến |
Phương thức này là phương thức có lợi nhất so với các phương thức
thuê tàu khác Tuy đây là phương thức có lợi nhưng để có thể hưởng được
những lợi ích từ phương thức này thì các doanh nghiệp cần phải nắm rõ
những điều khoản trong hợp đồng thuê tàu chuyến cũng như những qui định
Với tâm quan trọng như thế mà không có giáo trình nào để cập đến vấn để này và cũng có rất ít giáo viên quan tâm đến vấn đề này để giảng
dạy, điểu này đã khiến các sinh viên khi tốt nghiệp lại không thể làm được
việc và không thể xoay sở khi xảy ra những rủi ro, thậm chí không thể đọc và hiểu một cách rõ ràng những điểu khoản trong hợp đồng ngoại thương khi nhập khẩu theo phương thức tàu chuyến cũng như không thể thỏa thuận các điều khoản khi ký kết hợp đồng thuê tàu chuyến mặc dù các mẫu hợp đồng
Trang 7
đã có sẵn chỉ thỏa thuận một số điều khoản ngoài mẫu nhưng do không thể |
hiểu hết nội dung hợp đồng ngoại thương nên cũng không thể thỏa thuận các
điều khoản nằm ngoài mẫu Chính vì vậy mà chúng ta cần phải quan tâm
đến vấn để này, một vấn đề tưởng chừng đơn giản nhưng trên thực tế chỉ cần ta sơ suất một lỗi nhỏ khi thỏa thuận hợp đồng với đối tác cũng có thể đem
lại rủi ro đáng tiếc cho doanh nghiệp
Và việc nghiên cứu để tài này sẽ giúp cho chúng em khỏi bỡ ngỡ khi gặp những hợp đồng lớn và thực hiện hợp đồng thuê tàu theo phương thức
tàu chuyến
Trang 8Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Chương l1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG
THUÊ TÀU CHUYEN
1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Tàu chuyến:
Tàu chuyến (Tramp) là tàu kinh doanh chuyên chở hàng hóa trên biển không theo lịch trình định trước Tàu thường hoạt động trong một khu vực địa lý nhất định và chạy theo yêu cầu của người thuê tàu
Thuê tàu chuyến là chủ tàu (Shipowner) hoặc người chuyên chở (Carrler) cho chủ hàng (shipper) thuê toàn bộ con tàu chở hàng từ cảng này đến cảng khác Cước phí thuê tàu do hai bên thoả thuận
Nhà kinh doanh XNK thuê tàu chuyến khi khối lượng hàng cần chuyên chở đủ chất đầy một chuyến tàu hoặc người gom hàng (consolidator) thuÊ tàu chuyến khi đã thu gom từ các chủ hàng thực sự một lượng hàng đủ chất đầy
một tàu
Người thuê tàu (gọi chung là chủ hàng) được gọi là Charterer Người cho thuê tàu là Charter
1.1.2 Các hình thức thuê tàu chuyến:
-Thuê chuyến một (Single voyage): chủ hàng thuê tàu một lần để chở hàng
một lượt từ cảng này đến cảng khác Hình thức này được sử dụng khá phổ
biến vì chi phí rẻ hơn các hình thức còn lại và hình thức này được áp dụng
khi nhập hay xuất một mặt hàng |
-Thuê chuyến khứ hồi (Round voyage): chủ hàng thuê tàu một lần để chở
hàng hai chiều từ cảng bốc hàng đến cảng dỡ hàng và ngược lại
Trang 1
Trang 9Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
-Thuê chuyến khứ hồi liên tục (consecutive voyage): chủ hàng thuê tàu để
chở hàng đi về hai chiểu từ cảng này đến cảng khác cho đến khi hết lượng
hàng XNK
Đối với hai hình thức thuê chuyến khứ hồi và thuê chuyến khứ hồi liên tục
được áp dụng đối với các công ty lớn đồng thời ở hai đầu cảng bốc và dỡ
hàng công ty có hai mặt hàng nhập và xuất cùng một lúc Ví dụ như Việt
Nam nhập khẩu phân bón ở Indonesia ( tại cảng bốc : cảng Indonesia) đồng thời sẽ xuất khẩu gạo (tại cảng dỡ hàng : cảng Sài Gòn -Việt Nam)
-Thuê bao (Lumpsum): cước thuê tàu được tính theo đơn vị trọng tải hay
dung tích của tàu
-Thuê chở khoán (Transportation in the form of contract): cước thuê tàu tính
theo khối lượng hàng hóa chuyên chở
Hình thức thuê bao và thuê chở khoán được áp dụng Khi thuê chở một số
chuyến nhất định trên một tuyến đường trong khoảng thời gian nhất định
Phương thức thuê tàu chuyến có đặc điểm:
-Tàu không chạy theo lịch trình cố định như tàu chợ mà theo yêu cầu của chủ hàng
-Thủ tục thuê tàu tương đối phức tạp, người thuê và người cho thuê phải
đàm phán trước cho đến khi đạt được thoả thuận mới kí hợp đồng thuê tàu
Người ta thường nhờ đến những người môi giới (Broker hoặc Agent), đó là
những người thông thạo về luật hàng hải, nắm được giá cả của thị trường
thuê tàu, tập quán của các cẳng trên thế giới, và đặc biệt nghiệp vụ thuÊ tàu
của những người này rất vững vàng Vi vậy nếu có sự tham gia của các Broker quyền lợi của người thuê tàu sẽ được đảm bảo hơn
Trang 10Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
-Văn bản điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên trong thuê tàu chuyến là hợp
đồng thuê tàu chuyến (Charter Party-C/P) và vận đơn đường biển Hợp đồng
thuê tàu chuyến được kí kết giữa người thuê tầu (charterer) và người chuyên
chở (chủ tàu hoặc người quản lí tàu), trong đó người chuyên chở (carrier)
cam kết chuyên chở hàng hóa để giao cho người nhận hàng ở cảng đến, còn
người thuê tàu cam kết trả tiền cước chuyên chở theo mức hai bên đã thỏa
thuận
-Khi xếp hàng lên tàu hoặc khi nhận hàng để xếp, người chuyên chở sẽ cấp
vận đơn đường biển Vận đơn này điều chỉnh mối quan hệ giữa người
chuyên chở và người gửi hàng Giữa người chuyên chở với người nhận hàng
hoặc người cầm B/L
-Người thuê tàu có thể tự do thoả thuận, mặc cả về các điểu kiện chuyên
chở và giá cước trong hợp đồng thuê tàu
-Giá cước trong thuê tàu chuyến có thể gồm cả chỉ phí xếp đỡ hoặc không là
do thỏa thuận của hai bên Giá cước được tính theo trọng lượng, thể tích hàng hoặc theo giá thuê bao (Lumpsum) cho một chuyến
-Chủ tàu có thế đóng vai trò là người chuyên chở hoặc không
-Tàu chuyến thường được dùng khi thuê chở dầu và khối lượng lớn như: than
đá, quặng, ngũ cốc, phân bón,clinker, và người thuê tàu có khối lượng hàng
hóa tương đối lớn đủ xếp một tàu (hàng hóa được chất đủ sức chức của tàu
thường đạt 90 đến 95% dung tích hoặc trọng tải của tàu)
-Tính linh hoạt cao: người ta có thể dễ dàng thay đổi cảng xếp, cảng dỡ hàng trong lịch trình của tàu
1.2 Cơ sở lý luận của hợp đồng thuê tàu chuyến:
1.2.1 Khái niệm về hợp đồng thuê tàu chuyến
Trang 3
Trang 11Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Hợp đồng thuê tàu chuyến là một hợp đồng thỏa thuận để chuyên chở hàng hóa bằng đường biển trong đó người chuyên chở cam kết chở hàng hóa từ
một hay nhiều cảng (cảng xuất khẩu) đến giao cho người nhận ở một hay
nhiều cảng khác (cảng nhập khẩu) theo yêu cầu của người thuê tàu; người
thuê cam kết trả cước phí vận chuyển theo đúng mức mà hai bên đã thỏa
Hợp đồng thuê tàu chuyến được ký kết khi người đi thuê tàu có một khối
lượng lớn hàng hóa phải chuyên chở như: dầu mồ, quặng, ngũ cốc, xi măng, phân bón, sắt thép
Hợp đông thuê tàu chuyến gồm nhiều điều kiện, điều khoản khác nhau và
việc ký kết tương đối phức tạp
Khi ký kết các bên thường tham khảo hợp đồng thuê tàu mẫu Hợp đồng
thuê tàu mẫu thường do các chủ tàu, các chủ hàng lớn, các phòng hàng hải quốc tế biên soạn
Hợp đồng thuê tàu mẫu gồm nhiều loại khác nhau, dùng cho từng khu vực,
từng tuyến đường, từng mặt hàng riêng biệt và được phân thành hai nhóm
chủ yếu:
-Nhóm tổng hợp: là những hợp đồng mẫu dùng để chở hàng bách hóa và những mặt hàng không có mẫu riêng Trong nhóm mặt hàng này, mẫu được
dùng nhiều nhất và phổ biến nhất là mẫu”GENCON” do công hội hàng hải quéc té va Ban tich (BIMCO-Baltic and International Maritime Conference)
va phong hang hai Anh (British Chamber of Shipping) soan thảo 1922 va
sửa đổi vào năm 1976, 1994
-Nhóm chuyên dung: là những hợp đồng mẫu dùng cho một mặt hàng nhất
địnhhay trên một tuyến đường nhất định Có các loại hợp đồng mẫu như:
Trang 12Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Chở dầu: Exxonvoy 1969, Mobilvoy 96, Shellvoy 5, As banktankvoy
Chở than, chở quặng: Orevoy, Medcon, Sovcoal 1962, Polcoal 1971 Chở ngũ cốc: Nograin 89, Auswheat, Baltimore Berth Grain C’/P
Chở xi măng: Cemenco
Khi kí kết hợp đồng thuê tàu, các bên dựa vào các mẫu trên để thêm bớt bổ
sung các điều khoản sao cho phù hợp với lợi ích của hai bên Các điều
khoản bổ sung được gọi là Rider Clauses
1.2.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến:
Do có nhiều loại hàng hóa khác nhau nên mỗi loại hợp đồng có những nội
dung khác nhau về các điều khoản.Và ở Việt Nam nhập khẩu clinker với số lượng rất lớn nên ở đây chúng ta sẽ khảo sát mẫu hợp đồng GENCON cho
hàng clinker đã được bổ sung sửa đổi một số điều khoản vào năm 1976 và
1994, với những nội dung chính như sau:
Điều khoản 1: Broker/Agent: những thông tin về người môi giới hay đại lý hãng tàu như: Tên doanh nghiệp, địa chỉ liên lạc, văn phòng kinh doanh Điều khoản 2: Shipowner: những thông tin về chủ tầu như: tên, địa chỉ liên lạc, văn phòng kinh doanh
Điều khoản 3: Charterer: những thông tin về người thuê tàu như: tên, địa chỉ
liên lạc, văn phòng kinh doanh
Điều khoản 4: date and Place: ngày và nơi ký hợp đồng
Điều khoản 5: Vessel`s name: tên tàu
Điều khoản 6: Flag: cờ tàu
Trang 5
Trang 13Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Class: cấp hạng của tàu
Register: nơi đăng kiểm, đăng ký
Điều khoản 7: Dung tích đăng ký (GRT/NRT):
Dung tích đăng ký toàn phan-Gross Register Tonnmage-GRT: dung tich cla
tất cả các khoảng trống trên tàu, tức khoảng không gian kín của tàu trừ đi
một số khoảng không gian ở thượng tầng (như: nhà bếp, vị trí chứa nước,vệ
sinh, chắn sóng)
Dung tich ding ky tinh-Net Register Tonmage —NRT:dung tích của các khoang chứa hàng trên tàu, tức dung tích đăng ky toàn phân trừ đi những vị
trí không được sử dụng vào việc vận chuyển hàng hóa như buồng máy, kho chứa dụng cụ hàng hải, kho chứa nguyên liệu, kho chứa lương thực |
Điều khoản 8: Về trọng tải của tàu
DWT (Dead weight tonnage): là sức chở hàng hóa tối đa của tàu hay trọng lượng tối đa của hàng hóa mà tàu có thể chở được, bao gồm trọng lượng
hàng hóa thương mai quéc té (DWC- Dead weight Capacity) va trong lugng
của những vật chèn lót (Dunnage:chiếm khoảng 10-15% DWT)
Điều khoản 9 : Present position: vị trí của tàu khi kí hợp đồng Điều khoản 10: Loading port(s): cảng bốc hàng
Điều khoản 11: Dischargingport(s): cảng đỡ hàng
Điều khoản 12: Cargo: những nội dung về hàng hóa bao gồm:
-Hàng có được phép chuyên chở hay không (hàng hợp pháp-Lawful
-Khối lượng hàng hóa chuyên ché (Weight Quatity) va dung sai (Tolerance)
nếu có
Trang 14Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nếu có vật chèn lót (Dunnage) thì ghi rõ loại vật liệu chèn lót, ai chịu chi
phí và cung cấp vật liệu chèn lót
Điều khoản 13 : Freight rate: cước phí chuyên chở
Chọn 1 trong 2 cách tính: cước phí tính theo trọng lượng hàng hóa (tinh theo
tấn nếu như hàng nặng, tính theo thể tích nếu hàng hóa nhẹ nhưng cổng
kênh, tính theo 1 tỉ lệ nào đó nếu như hàng hóa vừa gọn vừa nhẹ nhưng giá
trị cao) hoặc cước phí cả chuyến
Điều khoản 14 : Freight Payment: thanh toán cước phí
Các bên thống nhất với nhau các nội dung sau:
-Phương thức thanh toán: cước phí chuyên chở được thanh toán trước (Freight Prepaid) hay thanh toén sau (Freight to Collect)
-Nếu thanh toán sau thì thời điểm thanh toán là vào lúc nào (trước khi mở
hầm hàng, đồng thời với lúc đỡ hàng hay sau khi dỡ hàng xong)
-Địa điểm thanh toán
-Ngân hàng thanh toán, đồng tiền thanh toán
Điều khoản 15: Loading and discharging cost/Loading and discharging expenditure-chi phí xếp dỡ: chi phí chiếm tỉ trọng đáng kể trong giá cước chuyên chở tàu biển.Vì quyền lợi của mình, các bên sẽ thoả thuận đi đến
thống nhất phân chia chi phí này Có những trường hợp sau:
Liner Terms: cước bốc dỡ đã được tính vào cước chuyên chở Chủ
hàng không phải chịu chi phí bốc dỡ nữa Chủ tàu phải chịu toàn bộ chỉ phí
bốc đỡ hàng hóa, các chi phí sắp đặt, cào san hàng trong hầm tau
EI (Free In): chủ tàu được miễn chỉ phí xếp hàng lên tàu, nhưng phải
chịu chi phí đỡ hàng,phí san hàng (trimming fee) phí xếp hàng dưới tàu (stowage fee).Như vậy người thuê tàu phải chịu chi phí bốc hàng
- Trang 7
Trang 15
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
FO (Free Out): chi tàu được miễn chi phí dỡ hàng, nhưng phải chịu chi phí bốc hàng, phí san hàng, phí xếp hàng dưới tàu Như vậy người thuê
tàu phải chịu chi phí bốc hàng và dỡ hàng
FIOST (Free In, Out, Stowage and Trimming): chủ tàu được miễn
tất cả các chi phí, người thuê tàu chịu hoàn toàn chỉ phí bốc đỡ và san xếp
Trong những hợp đông thuê tàu chuyến, chủ tàu thường chào giá này vì nếu
tranh thủ được hệ thống xếp dỡ tại cảng, người thuê tàu sẽ trả cước phí rẻ
hơn
Đối với hình thức này được áp dụng :
Đối với trường hợp người mua là người thuê tàu thì sẽ phải chịu chỉ phí đỡ hàng còn chi phí bốc hàng thì người sẽ chịu,chi phí san xếp hàng tùy
thuộc vào sự thoả thuận của người hay người bán theo phương thức thanh
toán FOB hay FOB /ST mà người bán hay người mua phải chịu phí này
Đối với trường hợp người bán là người thuê tàu thì chỉ phí bốc hàng
người bán sẽ chịu còn chi phí đỡ hàng người mua sẽ chịu, chi phí san xếp hàng cũng tương tự như trường hợp người mua là người thuê tàu
Điều khoản 16: Laytime/Layday: thời gian xếp đỡ
Laytime: là khoảng thời gian cho phép người thuê tàu tiến hành điều khiển
khâu xếp dỡ hàng theo qui định của hợp đồng
Nếu xếp dỡ chậm trễ, quá thời gian qui định, người thuê tàu sẽ bị phạt
Nếu xếp dỡ sớm hơn thời gian qui định, người thuê tàu sẽ được thưởng
Để tránh tình trạng bị phạt, chủ hàng nên biết cách qui định
Laytime.Thường có những cách qui định sau đây:
Trang 16Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Qui định mức xếp đỡ bao, tùy theo khả năng xếp đỡ của cảng Ví dụ: mức
xếp hàng lên tàu trung bình là 2000 tấn một ngày thì mức dỡ trung bình là 1500 tấn ngày
Qui định Laytime theo tập quán hàng hải quốc tế:
Working days: ngày làm việc thực tế bình thường (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ)
> Một ngày làm việc 8 giờ: tùy theo tập quán địa phương hoặc tùy
theo tính chất công việc cho đến khi hết giờ làm việc trong ngày là §
gIỜ
> Một ngày làm việc tính theo mức xếp/dỡ: qui định khối lượng hàng
hoá phải xếp trong một ngày, không kể thời gian là bao lâu
> Working day of 24 hours consecutive: cứ 24 giờ làm việc liên tục
được coi như hết một ngày làm việc
> Weather working day: ngày làm việc có tính tới thời tiết tốt, cho phép tiến hành xếp dỡ hàng hóa
Trong hợp đồng thuê tàu chuyến người ta thường chọn một trong hai cách
qui định thời gian bốc/dỡ như sau:
> WWDSHEX EU-Weather Working Days, Sunday, Holiday
Excepted Even If Used : ngay làm việc với thời tiết tốr cho phép, trừ ngày lễ và chủ nhật, nếu có làm cũng không tính
> WWDSHEX UU-Weather Working Days, Sunday, Holiday
Excepted Unless Used : ngày làm việc với thời tiết tốr cho phép, trừ ngày lễ và chủ nhật, nếu có làm thì tính
Trang 9
Trang 17Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Ngoài hai cách qui định trên chúng ta cũng có điều kiện:
> WWDSHEX UU-BOH: Weather Working Days, Sunday, Holiday Excepted Unless Used But Only Half Time: cũng như qui định trên
nhưng có làm thì chỉ tính một nữa thời gian
> WWDSHEX UU-BOT: Weather Working Days, Sunday, Holiday Excepted Unless Used But Only Time Actually To Count: cũng như qui định trên nhưng nếu có làm thì làm giờ nào tính giờ đó
Điều khoản 17: Laycan: khoảng thời gian tàu sẽ đến cảng xếp hàng
Trong hợp đồng ghi rõ trách nhiệm các bên phải thông báo rõ thời gian tau
đến cảng, thời gian tàu sẽ rời cảng và thời gian dự kiến tàu sẽ hoàn thành việc xếp dỡ (ETA, ETD,ETC) cho người liên quan
Điều khoản 18: Despatch/Demurrage: mức thưởng phạt
Mức thưởng (Despatch money) là số tiền mà chủ tàu phài thưởng chủ hàng
nếu chủ hàng hoàn thành việc xếp/dỡ hàng hóa sớm hơn thời gian qui định
Mức phạt(Demurrage) là số tiền mà chủ hàng phải nộp cho chủ tàu nếu chủ tàu hoàn thành việc xếp/dỡ hàng hóa trễ hơn thời gian qui định trong hợp
đồng
Mức thưởng/phạt được qui định theo ngày hoặc chia theo tỉ lệ trên số ngày
chênh lệch so với hợp đồng qui định
Điều khoản 19: Canceling date: ngày hủy hợp đồng
Nếu ngày cuối cùng trong thời hạn qui định trong hợp đồng, tàu phải đến cảng xếp hàng,mà tàu không đến thì người thuê tàu có quyền huỷ hợp đồng;
tuy nhiên người ta thường chấp nhận hủy hợp đồng sau 48 giờ kể từ ngày
được ghi chú là ngày hủy hợp đồng
Trang 18Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Việc người thuê có hủy hợp đồng hay không còn tùy thuộc vào tính cấp bách
của việc giao hàng, thời hạn L/C, tình hình giá cước của thị trường thuê tàu Nên thay vì phải hủy hợp đồng, người thuê tàu có thể thỏa thuận tiếp tục
hợp đồng nhưng với giá cước thấp hơn nếu giá cước trên thị trường có xu
hướng hạ
Điều khoản 20: Brokerage Commission-hoa hồng cho người môi giới
Trong hợp đồng qui định rõ tỉ lệ hoa hồng tính trên cước phí chuyên chở mà người môi giới được hưởng và ai là người thanh toán khoản hoa hồng
này,thông thường chủ tàu sẽ trả cho người môi giới
Điều khoản 21: Additional Clauses-những điều khoản khác:
Các bên có thể thoả thuận ghi chú thêm những điều cần thiết vào điều khoản này để hợp đông thêm chặt chẽ, chẳng hạn như điểu kiện về trọng tài, miễn trách, những chứng từ yêu cầu người vận tải phải có để đảm bảo
an toàn cho hải trình
Trang 11
Trang 19
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
1.3 Mối quan hệ giữa hợp đồng thuê tàu với hợp đồng mua bán ngoại
Hợp đông thuê tàu và hợp đồng mua bán ngoại thương là hai hợp đồng độc lập.Mỗi loại hợp đồng có chủ thể riêng đồng thời được điều chỉnh bởi các
nguồn luật khác nhau nhưng lại có mối quan hệ với nhau.Hợp đồng mua bán ngoại thương là hợp đồng có trước.Nếu không có hợp đồng mua bán ngoại
thương thì không thể có hợp đồng thuê tàu và ngược lại, không có hợp đồng thuê tàu thì hợp đồng ngoại thương không thể thực hiện được.Trong thực tế,
ngay khi triển khai một phương án kinh doanh người ta phải tính đến việc
vận chuyển.Mua cái gì?ở đâu? Và vận chuyển bằng phương thức nào?
nhiều khi phí vận tải quá lớn người ta lại không thực hiện được phương án kinh doanh đã định ra bởi vì phí vận tải là một bộ phận cấu thành nên giá cả
hàng hóa trên thị trường thế giới.Chính vì vậy, điều khoản giao hàng, vận
chuyển được qui định ngay trong hợp đồng mua bán ngoại thương
Vì hợp đồng thuê tàu là hợp đồng có sau hợp đồng ngoại thương và hợp
đồng thuê tàu là khâu quan trọng để thực hiện hợp đồng mua bán ngoại
thương Vì thế, khi kí hợp đồng thuê tàu ta phải căn cứ vào hợp đồng mua
bán để kí cho phù hợp.Khi kí hợp đồng chuyên chở hàng hóa ta căn cứ vào các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương như: loại hàng, số lượng hàng,
Chủ thể của hợp đồng ngoại thương là người xuất khẩu-người nhập khẩu cũng chính là một bên của chủ thể hợp đồng thuê tàu khi bán hàng theo điều
kiện CIF,CER , người nhập khẩu là chủ thể hợp đồng thuê tàu khi mua hàng
theo điều kiện EOB,FCA
Trang 20
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa các điều khoản trong hợp
đồng mua bán ngoại thương với hợp đồng thuê tàu Như đã trình bày ở trên, khi kí hợp đồng thuê tàu người thuê phải căn cứ vào hợp đồng mua bán vì
hợp đông thuê tàu là hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng của hợp đồng mua bán.Đối tượng của hợp đồng mua bán cũng là đối tượng chuyên chở của hợp đồng thuê tàu.Chính vì vậy các điểu khoản trong hợp đồng mua
bán có liên quan đến hợp đồng thuê tàu
Tên hàng (Commodity): Tên hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thương cũng chính là tên hàng trong hợp đồng thuê tàu Tên hàng bao giờ cũng được xác định chính xác trong hợp đồng mua bán trao đổi cũng như hợp
đồng chuyên chở
Oui cách và phẩm chất (Quality): Qui cách phẩm chất nói lên chất lượng của hàng hóa Trong hợp đồng người chuyên chở không xác nhận bất kì điều gì về phẩm chất hàng hóa nhưng để cẩn thận , khi giao hàng cho người chuyên
chở thì người thuê tàu chở hàng cũng phải mô tả về tính chất và phẩm chất
hàng hóa Tình trạng hàng hóa lúc giao được ghi trong vận đơn đường biển
sẽ là bằng chứng chứng minh việc giao hàng cho người chuyên chở người
mua tốt hay xấu
Số lương hàng (Ouality): Số lượng, trọng lượng hàng hóa có liên quan đến trọng tải và dung tích của tàu chuyên chở Vì vậy, khi thuê tàu vận chuyển
cần xác định rõ loại tau sẽ thuê, các đặc trưng của con tầu và con tàu có liên
quan trong hợp đồng thuê tàu phải đáp ứng hết nhu cầu chuyến chở của hàng hóa qui định trong hợp đồng mua bán ngoại thương Điều khoản số
Trang 13
Trang 21Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
lượng trong hợp đồng mua bán đã qui định thế nào thì ký hợp đồng thuê tàu
cũng theo phương pháp đó Ví dụ: 100.000 MT + - 5% Trong thuê tàu chủ tàu thường chọn đơn vị tính cước (trọng lượng, số lượng hoặc thể tích, ) tùy
theo cách tính nào có lợi về cước hơn, nếu người thuê không đủ hàng giao
như đã qui định thì vẫn phải chịu cước khống Trong trường hợp hàng phải
chèn lót cần phải qui định ai sẽ chịu chi phí và cung cấp vật liệu chèn lót
Cơ sở giao hàng (Term of Delivery): Điều khoản giao hàng trong hợp đồng mua bán ngoại thương qui định rõ trách nhiệm và nghĩa vụ trong giao nhận hàng hóa giữa bên bán và bên mua Căn cứ vào điều khoản giao hàng sẽ là căn cứ xác định cảng xếp-cảng dỡ trong hợp đồng thuê tàu Ví dụ: FOB - Hải Phòng thì cảng xếp hàng trong hợp đồng thưê tàu phải là cảng Hải
Phòng Người thuê tàu phải thông báo cho chủ tàu đặc điểm kinh tế kỹ thuật của cảng làm hàng như: luồng lạch, mớn nước, độ nông sâu của cắng Điều
kiện cơ sở giao hàng còn là cơ sở để xác định chi phí trong hợp đồng thuê
tàu Lựa chọn điều kiện chỉ phí xếp đỡ nào trong hợp đồng thuê tàu phi căn cứ vào điều kiện và cơ sở giao hàng qui định trong hợp đồng mua bán ngoại
thương
Giá cả (Price): Giá cả hàng hóa trên thị trường = (giá hàng hóa+ phí bảo
hiểm+cước phí) Đây chính là giá CIF Nếu chúng ta bỏ qua các yếu tố khác
tác động đến giá cả trên thị trường thế giới thì cao thấp sẽ phụ thuộc vào phí
vận tải Nói cách khác cước phí ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả kinh doanh Như vậy, hợp đồng mua bán ngoại thương chọn giá FOB hay giá CIF Trong
mua hoặc bán, chủ hàng xuất nhập khẩu phải nắm vững tình hình cước phí
Trang 22Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
trên thị trường thuê tàu vì cước phí là một bộ phận cấu thành nên giá cả
hàng hóa.Đồng tiền tính giá, đơn vị tính giá trong hợp đồng mua bán ngoại thương thường cũng là đồng tiền tính cước và đơn vị tính cước trong hợp đồng thuê tàu
Thời han giao hàng (Time of Delivery): Thời hạn giao hàng qui định trong
hợp đồng mua bán ngoại thương sẽ là căn cứ cho người ký hợp đồng thuê tàu qui định thời gian tàu đến cảng nhận hàng để xếp và thời gian xếp đỡ
Ngày giao hàng trên thực tế ngày ký phát vận đơn, ngày giao hàng nằm trong thời hạn giao hàng sẽ là bằng chứng chứng minh người bán thực hiện giao hàng đúng thời hạn qui định trong hợp đồng mua bán ngoại thương
Thanh toán tiền hàng (Payment): Trong hợp đồng mua bán ngoại thương điều khoản thanh toán hết sức quan trọng và thường để cập tới những vấn để như: đông tiền thanh toán, phương thức thanh toán, điểu kiện đảm bảo, thời
hạn thanh toán người bán muốn thanh toán được tiền hàng phải thực hiện
đúng những qui định của hợp đồng mua bán và những yêu cầu của L/C (nếu
thanh toán bằng L/C) Đặc biệt trong bộ chứng từ thanh toán ngoài các
chứng từ liên quan đến hàng hóa, người mua bao giờ cũng yêu cầu người
bán xuất trình chứng từ vận tải hoàn hảo
Thanh toán bằng tín dụng chứng từ hiện vẫn là phương thức thanh toán phổ
biến trong mua bán ngoại thương Khi thanh toán bằng L/C thì bộ vận đơn
đường biển và hợp đồng thuê tàu là những chứng từ không thể thiếu được trong bộ chứng từ thanh toán L/C bao giờ cũng qui định bộ vận đơn đường biển phải là vận đơn hoàn hảo, đã xếp hàng Ngày phát hành vận đơn chính
Trang 15
Trang 23Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
là ngày giao hàng và ngày giao hàng phải nằm trong thời gian hiệu lực của L/C Điều này liên quan chặt chẽ tới việc ký hợp đồng thuê tàu, giao hàng
cho tàu và thời gian kết thúc việc giao hàng
Khiếu nại (Claim): Khiếu nại thường xoay quanh những vấn đề như: giao
hàng thiếu, chất lượng không đúng, bao bì đóng gói sai qui định, chứng từ người bán xuất trình không phù hợp hoặc chậm giao hàng
Đặc biệt là bộ hồ sơ khiếu nại trong đó phải có các chứng từ chứng minh:
biên bản giám định, các giấy tờ liên quan đến hàng hóa, tới tổn thất, vận
đơn đường biển tất cả các giấy tờ này đều phải dẫn chiếu tới số liệu của hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng thuê tàu và vận đơn đường biển
+ 4 * Ks
để xác định lỗi
Trường hợp miễn trách: Trong buôn bán quốc tế, người ta thường qui định
những trường hợp mà nếu xảy ra các bên hoàn toàn hoặc trong chừng mực nào đó được miễn hay hoãn thực hiện các nghĩa vụ của hợp đồng Những
trường hợp đó thường xảy ra sau khi ký hợp đồng và thường có tên là “những trường hợp bất khả kháng” hoặc “trường hợp miễn trách nhiệm” Trường hợp bất khả kháng có thể chia làm hai loại:
-Loại có thời hạn dài như lệnh cấm xuất khẩu hay nhập khẩu, chiến tranh, phong tỏa
-Loại có thời hạn ngắn như: thiên tai, tai nạn bất ngờ
Khi qui định điều khoản “trường hợp bất khả kháng” người ta có thể đưa ra
tiêu chuẩn để xác định trường hợp bất khả kháng hoặc cũng có thể liệt kê
tất cả các trường hợp được coi là bất khả kháng Khi ký hợp đồng thuê tàu
Trang 24Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
để chuyên chở hàng hoá phải căn cứ vào những điều kiện miễn trách trong
hợp đồng mua bán ngoại thương để qui định với chủ tàu những trường hợp miễn trách sao cho rõ ràng, lành mạch để bảo vệ quyền lợi của các bên khi
có tổn thất xảy ra Thực tế trong thuê tàu, chủ tàu luôn tìm mọi cách đưa vào hợp đồng càng nhiều miễn trách cho chủ tàu càng tốt
Trọng tài (Arbitration): Trong điều khoản về trọng tài của hợp đồng, người
ta để cập tới trọng tài xét xử, nguồn luật xét xử khi có tranh chấp xảy ra
Như vậy, khi ký hợp đồng thuê tàu, người thuê cũng phải tham khảo để qui
định điều khoản trọng tải, luật xét xử cho phù hợp vì các mẫu hợp đồng thuê
tàu ở điều khoản này hay để cập đến trọng tài hàng hải Anh và xét xử theo
luật hàng hải Anh
Điều kiện vận tải (Terms of Transportation): Trong mua bán quốc tế khi một
bên đã giành được quyền thuê tàu thì thông thường ký hợp đồng thuê tàu bao giờ cũng phải căn cứ vào các điều khoản đã qui định trong hợp đồng
ngoại thương để qui định các điều khoản trong hợp đồng thuê tàu cho phù hợp Tuy nhiên, các bên trong hợp đồng cho bên được thuê tàu tuân thủ các điều kiện đó, nhất là khi người bán giành quyền thuê tàu
Người ta thường thoả thuận với nhau các vấn để sau:
-Xác định cảng bốc, cảng đỡ hàng, địa điểm giao hàng, nơi chuyển tải -Phân chia chi phí bốc và dỡ hàng giữa người mua và người bán
-Lựa chọn mẫu hợp đồng, mẫu vận đơn để ký hợp đồng thuê tàu
-Thông báo thông tin về hàng, về tàu ở cảng bốc và cảng dỡ hàng -Chỉ định người bốc đỡ, đại lý tàu biển và đại lý giao nhận
Trang 17
Trang 25
Ngoài những điều kiện nêu trên, trong quá trình giao dịch tùy theo tình hình
cụ thể các bên còn có thể để ra những điểu kiện khác để việc thực hiện hợp
đồng thuận lợi
Các điều kiện nêu trên có tính chất tùy ý cho phép hai bên được tự nguyện
vận.Song, một khi đã được vận dụng vào hợp đồng thì lại trở thành bắt buộc
với các bên ký kết và phải thực hiện nghiêm chỉnh
Tóm lại, hợp đồng mua bán ngoại thương và hợp đồng thuê tàu không thể tách rời nhau trong mua bán quốc tế nhưng chúng lại là hai hợp đồng tổn tại độc lập, chủ thể khác nhau và được điều chỉnh bởi các nguồn lực khác nhau song hai loại hợp đồng này có quan hệ chặt chế với nhau Hợp đồng mua
bán ngoại thương là cơ sở cho việc hình thành nội dung hợp đồng thuê tàu,
hợp đồng thuê tàu là bước thực hiện cho hợp đồng mua bán ngoại thương
Trang 26Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Chương 2
QUII TRÌNH THỰC HIỆN VẬN CHUYỂN HÀNG NHẬP KHẨU CLINKER BẰNG PHƯƠNG THUC TAU CHUYEN |
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TYCỔ PHAN
XI MANG HA TIEN 1
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty:
Công ty Xi măng Hà Tiên I thực hiện hình thức cổ phần hóa thứ 2, theo qui
định tại Điều 3 trong Nghị định số 187/2004/NĐCP ngày 16/11/2004, cụ thể
là:” bán một phân vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp kết hợp với phát
hành thêm cỗ phiếu để thu hút vốn.”
Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1
COMPANY
Tên viết tắt thông thường: HA TIEN 1 Co
Tên đăng kí trên sàn giao dịch: HTI
Trụ sở chính: Km 8 Đường Hà Nội, Phường Trường Thọ,
Trang 27
Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Logo:
- Công ty xi măng Hà Tiên 1 tiền thân là Nhà máy Xi măng Hà Tiên do hãng VENOT.PIC của Cộng hòa Pháp cung cấp thiết bị Năm 1964, Nhà máy chính thức đưa vào hoạt động với công suất ban đầu là 240.000 tấn clinker/năm tại Kiên Lương, 280.000 tấn ximăng/năm tại Nhà máy Thủ Đức
- Năm 1974, Nhà máy Xi măng Hà Tiên đã kí thỏa ước tín dụng và hợp tác
với hãng POLYSIUS (Pháp) để mở rộng nhà máy, nâng công suất thiết kế
từ 300.000 tấn/năm lên đến 1.300.000 tấn/năm
Năm 1981,Nhà máy Xi măng Hà Tiên được tách ra thành Nhà máy XI măng Kiên Lương và Nhà máy xi măng Thủ Đức Và đến năm 1983, hai nhà máy
được sáp nhập và đổi tên là nhà máy Liên Hợp xi măng Hà Tiên
- Ngày 19/8/1986, máy nghiền số 3 chính thức đi vào hoạt động và đến tháng 2/1991 dây chuyển nung clinker ở Kiên Lương cũng được đưa vào
hoạt động
- Năm 1993 Nhà máy lại tách thành 2 công ty là Nhà máy xi măng Hà Tiên
2 ( Cơ sở sản xuất tại Kiên Lương ) và Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 ( Cơ sở sản xuất tại Thủ Đức-TpHCM )
- Ngày 01/04/1993 Công ty Cung ứng Vật tư số 1 được sáp nhập vào Nhà máy xi măng Hà Tiên 1 theo quyết định số 139/BXD- TCLĐ của Bộ Xây
Dựng
- Ngày 30/09/1993 Nhà máy xi măng Hà Tiên l được đổi thành công ty Xi
măng Hà tiên 1 theo quyết định số 441/BXD-TCIĐ của Bộ Xây Dựng
Trang 28Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Để xử lý triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường, Công ty đã xây dựng dự án đầu tư cải tạo môi trường và nâng cao năng lực sản xuất.Tháng 11/1994, dự án đã đượ chínhphủ phê duyệt với tổng kinh phí là 23.475.000 USD, công
trình đã khởi công ngày 15/6/99 và đã hoàn tất đưa vào hoạt động tữ
2001,nâng công suất sản xuất của công tythêm 500.000 tấn ximăng/năm Ngày 21/01/2000, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã thực hiện cổ phần hóa Xí
nghiệp Vận tải trực thuộc Công ty Cổ phần Vận tải Hà Tiên, trong đó Công
ty Xi măng Hà Tiên 1 nắm giữ 30% cổ phần tương đương14,4 tỷ đồng
Nhằm đảm bào cho sự phát triển không ngừng và bền vững, Công ty đang
triển khai thực hiện đồng thời hai dự án đầu tư:
- Dự án Nhà máy xi măng Bình Phước tại xã Thanh Lương, tỉnh Bình Phước
với công suất 1.760.000 tấn ckinker/năm và 2.000.000 tấn ximăng/năm
- Dự án trạm tiếp nhận, nghiền và phân phối xi măng tại Khu công nghiệp
Phú Hữu,Quận 9, Tp.HCM với công suất 1.000.000 tấn ximăng/năm
2.1.2 Các công ty liên doanh với công ty Xi măng Hà Tiên Công ty Liên Doanh Sao Mai
Ngày 03/12/1993, Công ty Xi măng Hà Tiên 1 đã kí hợp đồng liên doanh với tập đoàn Holderbank - Thụy Sĩ thành lập Công ty Liên Doanh Xi măng Sao Mai có công suất là 1.760.000 tấn xi măng/năm Tổng vốn đầu tư 441 triệu
USD,vốn pháp định 111,2 triệu USD trong đó Công Ty Xi măng Hà Tiên 1 đại diện 35% tương đương 39,34 triệu USD
Công ty Bê Tông SPMV
Tháng 04/1995 được thừa ủy nhiệm liên doanh giữa Tổng Công ty Xi măng Việt Nam với Supermix Asia Pte Ltd ( Malaysia và Singapore), Công ty
Trang 29Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh tham gia Liên Doanh Bê Tông Hỗn Hợp Việt Nam (SPMV) với công suất
thiết kế 100.000 m3 bê tông/năm Vốn pháp định là 1 triệu USD trong đó
Công ty xi măng Hà Tiên 1 đại diện 30% tương 0,3 triệu USD
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng
- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, các sản phẩm phục vụ xây dựng
đân dụng và công nghiệp
- Trồng và khai thác rừng, trồng và khai thác cây công nghiệp, chế biến gỗ
- Khai thác ,chế biến, kinh doanh cốt liệu, nguyên liệu, phụ gia cho sản xuất vật liệu xây dựng
- Dịch vụ bến cẳng, dịch vụ kho bãi, dịch vụ vận chuyển, bốc dỡ, đường bộ, đường sắt, đường sông
- Hoạt động và kinh doanh trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ, chứng từ có giá
khác
- Kinh doanh xuất, nhập khẩu xi măng và nguyên vật liệu, vật tư thiết bị
phục vụ sản xuất xi măng và các loại vật liệu xây dựng khác.Kinh doanh
các ngành nghề khác phù hợp với qui định của pháp luật
2.2 Tình hình sản phẩm của công ty
Công ty xi măng Hà Tiên 1 sản xuất r a nhiều chủng loại xi măng, nhưng trong đó sản phẩm chính là xi măng Portland được nghiên cứu ra từ năm 1982 còn có tên là xi măng Silicát hoặc xi măng thông dung.Xi măng là vật
liệu kết dính đùng cho xây dựng ở dạng bột, có tính thủy lực, bao gồm
clinker (hỗn hợp đá vôi và đất sét nung đến nhiệt độ nóng chảy) nghiền nhỏ
Trang 30Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
cùng thạch cao và phụ gia Thạch cao khoảng 4% dùng để điều chỉnh thời
gian nung kết cho xi măng
*Các loại xi măng do công ty xỉ măng Hà Tiên 1 sản xuất:
-Xi măng PCB30,PCB40(TCVN 6260 ban hành năm 1997): dùng phổ thông
cho các công trình đúc kết bê tông, đá kiểng
-Xi măng PC20,PC40(TCVN 2682 ban hành năm 1999): dùng xây nhà cao tâng, trụ cầu lớn, bến cảng.Ngoài ra còn có xi măng PC50 dùng để nâng cấp
đường băng HCC25R sân bay Tân Sơn Nhất
-Xi măng ít tỏa nhiệt(TCVN 6069 ban hành năm 1995):đặc biệt dùng trong
môi trường nước mặn (đã sử dụng công trình mở rộng xi măng Hà Tiên,
Kiên Lương, cảng Vũng Tầu, )
#Các sản phẩm mới:
-Vữa xây,vữa tô:phụ gia được pha trộn với cát đá sàng rửa sạch theo tỉ lệ nhất định.Cách dùng như sau:khách hàng chỉ cần trộn đều với nước sạch là xây hoặc tô, trát được ngay
-Gạch lát tự chèn: có hai loại hình, hình con sâu và hình chữ I Đặc điểm
chịu lực lớn, không rổ mặt, không phai màu, thi công nhanh, thay thế từng
viên khi cần, không tốn hồ chèn mạch
-Gạch block: gồm 3 loại gạch xây tường, có đủ các kích thước theo nhu cầu
thị trường, gạch nửa (đờ mì), gạch xây cột
-Các tiêu chuẩn sản xuất từ nguồn cát giàu silis trong nước và được dùng
thay thế các thí nghiệm nhập khẩu
2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ 2003-2006
Sau 43 năm hoạt động, Công ty Xi Măng Hà Tiên 1 đã cung cấp cho thị
trường trên 29 triệu tấn xi măng các loại Ngày 23/10/2000 Công ty Xi Mang
Trang 23
Trang 31Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh Hà Tiên 1 đã được cấp chứng chỉ ISO 9002 Từ năm 1997 đến nay sản phẩm xi măng Hà Tiên 1 luôn được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam
chất lượng cao và là doanh nghiệp hàng đầu của ngành sản xuất vật liệu xây
dựng Trong quá trình hoạt động, Công ty cũng đã giành được hơn 20 huy
chương vàng tại các hội chợ triển lãm trong nước và quốc tế
Từ năm 1999 đến nay, Công ty đã thực hiện thành công chương trình đa dạng hóa sản phẩm Hiện nay, ngoài sản xuất kinh doanh các loại xi măng
Công ty còn sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm khác như: cát tiêu
chuẩn, vữa công nghiệp, gạch lát, gạch block các loại
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được thể hiện cụ
Trang 32Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Bảng 2: Kết quả sản xuất kinh doanh qua 4 năm: 2003 — 2006
Trang 33Armotization) : Lợi nhuận trước lãi vay, thuế và khấu hao
EBITDA ( Earnings before Interest, Tax,Depreciation and
Trang 34Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Bang 3: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty giai đoạn 2003 — 2006
Trong năm 2005, lợi nhuận trước thuế của Công ty Xi măng Hà Tiên | la
65,01 tỷ đồng, sụt giảm đáng kể so với năm 2003 và năm 2004 Nguyên
nhân chủ yếu là do giá cả nguyên vật liệu đầu vào năm 2005 có nhiều biến
động, chí phí clinker năm 2005 tăng 9,07% so với năm 2004, chi phi thach
cao tăng khoảng 10%, chi phí dầu tăng 16,84%, nhưng để thực hiện nhiệm
vụ bình ổn thị trường, Công ty Xi măng Hà Tiên I không được phép tăng giá
bán xi măng Do đó, tỷ suất LN sau thuế/Vốn Nhà nước năm 2005 giảm 6,4% so với năm 2004
Trang 27
Trang 35Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
2.4 Mặt hàng nhập khẩu của công ty:
2.4.1 Tình hình sản xuất clinker của công ty:
Clinker là gì?
- Clinker là sản phẩm nung thiêu kết ở 1450 độ C của đá vôi-đất sét và một
số phụ gia điều chỉnh hệ số như quặng sắt,boxit,cát,
- Thành phần hóa học chủ yếu của phối liệu gồm 04 oxít chính như: CaO (từ
đá vôi), và SiOs,FezOs, ALạOa (từ đất sét) nếu thiếu sẽ được bổ sung bằng
các phụ gia điều chỉnh kể trên
- 04 oxít chính trong phối liệu khi nung đến 1450 độ C sẽ phản ứng với nhau
tạo thành 04 khoáng chính trong clinker
C3S(2CaO.SiO;);C¿S(2Cao.SiO;)°C3A(3CaO.Al;Oa); C4AF(4CaO.Al;Os.Fe;Oa)
- Các khoáng này có cấu trúc tỉnh thể khác nhau và quyết định đến tính chất của clinker
- Chất lượng của clinker sẽ quyết định tính chất của xi măng Thành phần tổng quát của clinker
CaO=62-68% SIOz=21-24% AL;Oz=4-8% Fe,03=2-5%
- Ngoài ra còn có một số các oxít khác ở hàm lượng nhé:MgO, Na20, K,0
(Hàm lượng MgO<=5%, tổng hàm lượng kiểm không vượt quá 2%
Hiện nay tại nhà máy Thủ Đức, hầu hết các loại xi măng được sản xuất chủ
yếu từ nguồn Clinker Kiên Lương cùng với thạch cao và phụ gia phún trào
của núi lửa (puzolan) được khai thác tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Đồng
Trang 36Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Nai Đặc biệt nhà máy xi măng Kiên Lương được đặt tại thị trấn Kiên Lương, huyện Hà Tiên nay là huyện Kiên Lương, sát đường liên tỉnh 50 bên cạnh kênh Ba Hòn (hạ lưu của kênh Cái Sắn) cách Tp Hồ Chí Minh 350 Km
đường bộ Nơi đây được đánh giá là đá vôi chất lượng rất tốt để sản xuất xi măng Trữ lượng khoảng 60.000.000 tấn đá vôi đủ sản xuất ra 40 triệu tấn
clinker cung cấp cho nhà máy Thủ Đức
Để đáp ứng nhu cầu xây dựng tăng cao và để phục vụ chiến lược đa dạng hóa mặt hàng, đa dạng hóa ngành nghề xi măng Hà Tiên 1 đã chủ động nhập khẩu clinker từ các nước trong khu vực Đông Nam Á mà chủ yếu là
Thái Lan để dành nguôn clinker Kiên Lương phục vụ các tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long
2.4.2 Việc nhập khẩu clinker
_Công ty xi măng Hà Tiên 1 là nhà máy cung cấp xi măng với qui mô lớn tại thị trường khu vực các tỉnh phía Nam và Nam trung bộ Nhưng việc sản xuất của công ty phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu clinker nhập khẩu từ
các nước trong khu vực phân lớn ở Thái Lan Clinker là nguồn nguyên liệu
rất quan trọng để sản xuất ra xi măng Chính vì thế nó ảnh hưởng rất nhiều
đến chất lượng xi măng Hiện nay, công suất sản xuất xi măng của công ty là 1,8 triệu tấn xi măng/năm và số lượng clinker cần nhập khoảng 2,1 đến
2,3 triệu tấn clinker/năm
Do đó nhằm mục đích phục vụ cho sản xuất xi măng thì công ty vẫn
tăng cường nhập khẩu nguồn nguyên liệu clinker Tiêu biểu trong mấy năm
Trang 29
Trang 37Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh qua công ty đã nhập khẩu clinker ở Thái Lan, Trung Quốc và cả clinker
Nhưng đến năm 2006 công ty chỉ nhập được 1.300.000 tấn clinker do
Thái Lan có nhiều đơn đặt hàng nên đã hạn chế việc nhập khẩu clinker
Đến năm 2007 do tình hình kinh tế Thái Lan lúc bấy giờ không ổn định, nền
chính trị bất ổn làm cho giá cả clinker rẻ hơn so với năm 2006 Công ty nhập
1.600.000 tấn (min) |
Hiện nay nhu cầu xi măng ngày càng nhiều nên bắt buộc công ty phải nhập khẩu clinker ngày càng nhiều mà chủ yếu là Thái Lan vì:
-Thái Lan là nhà cung cấp clinker có năng lực và uy tín trên thương
trường, đồng thời đã có mối quan hệ làm ăn rất tốt |
-Giá nhập khẩu clinker rẻ
-Thời gian vận chuyển clinker về Việt Nam ngắn (56giờ)
-Thuận lợi trong việc vận chuyển hàng do mặt hàng clinker vận
chuyển bằng đường sông và nhà máy xi măng Thủ Đức nằm bên kênh tẻ rất
tiện lợi
Do những ưu điểm trên mà công ty xi măng chỉ nhập khẩu clinker của Thái Lan và trong nước mà không nhập khẩu clinker của Trung Quốc do:
-Giá nhập khẩu clinker quá cao làm ảnh hưởng đến việc nhập khẩu vật liệu như là cùng một giá mà nhập clinker của Thái Lan sẽ nhiều hơn
Trung Quốc
Trang 38Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
-Thời gian vận chuyển kéo dài hơn so với Thái Lan
Nhìn vào bảng số liệu sau đây ta sẽ thấy rõ hơn về việc nhập khẩu clinker và tiệu thụ xi măng từ 2004 đến năm 2006
Bảng 4: Tình hình nhập khẩu và tiêu thụ xi măng của công ty từ năm
Qua bảng số liệu trên cho thấy lượng tiêu thụ xi măng trên thị trường năm
2004 đến năm 2006 tăng liên tục từ 2.042.519 tấn/năm lên 2.650.000 tấn/năm Nguyên nhân dẫn đến lượng tiêu thụ xi măng tăng do”
*Công ty tạo được uy tín trên thị trường nên được khách hàng tin
tưởng về chất lượng sản phẩm dẫn đến thu hút được nhiều khách hàng sử
dụng
*Công ty nắm bắt được nhu cầu thị trường và hiểu được tâm lý khách
Hiện nay nước ta đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế
giới Vì thế mà nhà nước đã có những chính sách mở cửa nền kinh tế nên có
rất nhiều xí nghiệp, các khu công nghiệp lần lượt được hình thành, vì thế mà
lượng tiêu thụ xi măng ngày càng tăng, kéo theo lượng clinker nhập về ngày
càng nhiều, cụ thể nhu năm 2004 là 1.650.000 tấn/năm lên 1.760.000
tấn/năm vào năm 2006
Trang 31
Trang 39Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Vì vậy, công ty quyết định giảm việc nhập khẩu clinker và tự chủ động sản xuất clinker phục vụ cho việc sản xuất xi măng làm tăng doanh thu và giảm
bớt được chi phí nhập khẩu tiết kiệm ngoại tệ Do đó công ty mạnh đạn đầu
tư xây dựng “Trạm nghiền xi măng quận 9” và “Nhà máy xi măng Bình
Phước” để tạo ra clinker phục vụ cho việc sản xuất xi măng
Trang 40Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
SƠ ĐỒ 1:QUY TRINH THỰC HIỆN THỰC HIỆN VAN CHUYỂN
HÀNG NHẬP KHẨU CLINKER BẰNG PHƯƠNG THỨC TÀU CHUYẾN TẠI CÔN G TY CỔ PHẦN XI MĂNG HÀ TIÊN 1
(không có do clinker là mặt hàng không XIN GIẤY PHÉP NHẬP KHẨU
thuộc diện quản lý của Nhà nước)
THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢ HIẾM HÀNG
(vì clinker nhập theo giá FOB nên HÓA
công ty phải thuê phương tiện vận (vi clinker nhap trên tờ khai hải quan _ Quy trình khai báo và
PHỐI HỢP VỚI NGÂN
HANG KIEM TRA BO