1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC

72 1,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 862 KB

Nội dung

Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất

Trang 1

Lời mở đầu

1 sự cần thiết của đề tài

Tiền lơng là một phạm trù kinh tế có ý nghĩa quan trọngtrong đời sống kinh tế - xã hội Nó có tác động lớn đến với việcphát triển kinh tế ổn định và cải thiện đời sống của nhiềungời lao động Vì vậy dới mọi hình thái kinh tế - xã hội Nhà n-

ớc các chủ doanh nghiệp và mọi tầng lớp lao động đều quantâm đến chính sách tiền lơng Do đó thờng xuyên đổi mớichính sách tiền lơng cho phù hợp với những điều kiện kinh tế,chính trị, xã hội của mỗi nớc trong từng thời kỳ là nhiệm vụ rấtquan trọng

Dới ánh sáng của nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ

VI, VII đất nớc ta đang chuyển từ cơ chế tập trung quan liêubao cấp sang cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớctheo định hớng XHCN Cho đến nay trải qua hơn chục kỳ đạihội húng ta thu đợc nhiều thành tựu đáng kể, đặc biệt cácdoanh nghiệp sau một thời gian ngỡ ngàng trớc cơ chế thị tr-ờng nay đã phục hồi và vơn lên trong sản xuất kinh doanh

Trong cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, cácdoanh nghiệp đợc hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanhlấy thu bù chi và kinh doanh có lãi mới tồn tại đợc Trớc yêu cầu

đó các doanh nghiệp công nghiệp không ngừng vơn lên hoànthiện mọi hoạt động của mình để giảm giá thành, nâng caochất lợng sản phẩm, từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh Mộttrong những vấn đề các doanh nghiệp cần phải quan tâmhàng đầu là phát huy đến mức cao nhất tác dụng của các ph-

ơng pháp kinh tế trong quản lý kinh tế vì nó là phơng pháp cótác dụng nhất trong các doanh nghiệp Phơng pháp này đỏi hỏiphải sử dụng và phân chia đúng đắn tiền lơng cho ngời lao

động cùng với các chế độ thởng phạt vật chất Nhà nớc chophép các doanh nghiệp đợc lựa chọn các hình thức trả lơngphù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình sao cho

nó phát huy tốt nhất tác dụng đòn bảy kinh tế của tiền lơng ởnớc ta chế độ trả lơng theo sản phẩm và chế độ lơng thời

1

Trang 2

gian đang đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp Tuynhiên hình thức này luôn kèm theo những điều kiện khác mà

có hoàn thiện đợc chúng thì mới phát huy tác dụng của tiền

l-ơng còn nếu không sẽ gây ảnh hởng ngợc lại, tác động xấu chosản xuất gây mâu thuẫn giữa công nhân và cán bộ quản lý,suy giảm mọi động lực lao động sáng tạo của họ

Vì vậy vấn đề hoàn thiện công tác trả lơng là một nhiệm vụquan trọng trong tổ chức kinh tế của công ty cổ phần Dụng CụCơ Khí Xuất Khẩu

2.Mục đích nghiên cứu:

Mục đích yêu cầu trong bài là những vấn đề lý luận cơ bản

về công tác tiền lơng và thực trạng các hình thức trả lơng tạicông ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.Vận dụng ,đốichiếu và liên hệ những vấn đề chuyên môn vào thực tế côngtác tiền lơng, các hình thức trả lơng trong doanhnghiệp Tìm ra những mặt hợp lý về công tác tiền lơng , đềxuất ý kiến và các giải pháp hoàn thiện hình thức trả lơngtrong doanh nghiêp

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Trong quá trình tìm hiểu và thực tập tại công ty cổ phầnDụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu, nhận thức đợc tầm quan trọng củacông tác tiền lơng và các hình thức trả lơng kết hợp với nhữngkiến thức tiếp thu ở trờng với mong muốn đợc tìm hiểu côngtác tiền lơng tại doanh nghiệp diễn ra nh thế nào và các hìnhthức trả lơng ra sao nên em đã chọn đề tài :

“ Một số biện pháp hoàn thiện hình thức trả lơng tại công ty

cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu”

Phạm vi nghiên cứu của Báo cáo thực tập nghiệp vụ dựa trên cơ

sở thực tiễn quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tại công

ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu

Trang 3

ơng trong công ty.

6 Bố cục của Báo cáo thực tập nghiệp vụ:

Ngoài lời nói đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục và danhmục tài liệu tham khảo, gồm 3 chơng :

Ch

ơng III : Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác tiềnlơng và các hình thức trả lơng tại Công ty cổ phần Dụng CụCơ Khí Xuất

Do thời gian thực tập ngắn và trình độ còn hạn chế cùng với

sự hiểu biết thực tế cha nhiều nên Báo cáo thực tập nghiệp vụnày không tránh khỏi những thiếu sót

Vì vậy em chân thành cảm ơn và rất mong nhận đợc những ýkiến đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo, các cô chú trongCông ty để Báo cáo thực tập nghiệp vụ đợc hoàn thiện hơn

3

Trang 4

cũng nh để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức

của minh, phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này

Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, các

cô chú anh chị trong phòng kinh doanh, phòng Tổ chức lao

động tiền lơng của Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất

Khẩu, đã tận tình chỉ bảo hớng dẫn em hoàn thành chuyên

đề này

Chơng I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về

công tác tiền lơng.

1 Cơ sở lý luận:

1.1 Khái niệm về tiền lơng:

Trong cơ chế kế hoạch hoá tập chung ,tiền lơng đợc hiểu một cáchthống nhất nh sau : “ Về thực chất, tiền lơng dới chế độ xã hội chủ nghĩa làmột phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà n

Trang 5

ợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến Tiền lơng phản ánh việc chi trảcho công nhân viên chức dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao độngnhằm tái sản xuất sức lao động”.

Tiền lơng trong các doanh nghiệp nhà nớc đợc phân

phối theo số lợng và chất lợng lao động mà công nhân viên

chức đã hao phí và đợc Nhà nớc thống nhất quản lý thông qua

kế hoạch hoá thống nhất từ trung ơng đến cơ sở

Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, sự thay đổi cơ chế

quản lý kinh tế đã bộc lộ những hạn chế, thiếu sót của những

nhận thức trên về vai trò của yếu tố sức lao động và bản chất

kinh tế của tiền lơng trong sản xuất kinh doanh Cơ chế thị

tr-ờng buộc chúng ta phải có sự thay đổi lớn trong nhận thức tiền

lơng Tiền lơng đợc hiểu nh sau : “Tiền lơng là biểu hiện bằng

tiền của giá cả sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ

doanh nghiệp ) phải trả cho ngời cung ứng lao động, tuân

theo quy luật cung cầu, giá cả thị trờng, pháp luật hiện hành

của Nhà nớc” Nh vậy tiền lơng là số tiền mà ngời sử dụng lao

động phải trả cho ngời lao động trên cơ sở hao phí sức lao

động đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông

qua sự thoả thuận với ngời có sức lao động Hiểu rõ bản chất

của tiền lơng là cơ sở để Nhà nớc hoạch định các chính sách

tiền lơng thích hợp ,giúp cho doanh nghiệp có sự lựa chọn

ph-ơng thức lph-ơng thích hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh

của mình

Tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi của tiền

l-ơng, nó gắn trực tiếp với các quan hệ thoả thuận ,mua bán sức

lao động và thờng đợc sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh

doanh, các hoạt động thuê mớn lao động có thời hạn Trong

những nền kinh tế phát triển khái niệm tiền lơng và tiền công

đợc xem là đồng nhất về cả kinh tế, phạm vi và đối tợng áp

5

Trang 6

dụng Nhng ở các nớc mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng,khái niệm tiền lơng thờng đợc gắn với chế độ tuyển dụng suốt

đời hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạnnhất Nói chung khái niệm tiền lơng có tính phổ quát hơn vàcùng với nó là một loạt khái niệm khác nh tiền lơng danh nghĩa,tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu

+ Tiền l ơng danh nghĩa : Là khái niệm chỉ số lợng tiền

tệ mà ngời sử dụng sức lao động trả cho ngời lao động căn cứvào hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động.Trên thực tế mọi mức lơng trả cho ngờ lao động đều là tiền l-

ơng danh nghĩa Song nó cha cho ta nhận thức đầy đủ vềmức trả công thực tế cho ngời lao động Lợi ích mà ngừơi lao

động nhận đợc ngoài việc phụ thuộc vào mức lơng danhnghĩa còn phụ thuộc vào giá cả hàng hoá dịch vụ và số thuế

mà ngời lao động sử dụng tiền lơng đó để mua sắm và

đóng thuế

+ Tiền l ơng thực tế : Là số lơng t liệu sinh hoạt và dịch

vụ ngời lao động có thể mua đợc bằng lơng danh nghĩa củamình sau khi đã đóng góp các khoản thuế theo quy định củaNhà nớc Chỉ số tiền lơng thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giácả và tỉ lệ thuận với chỉ số tiền lơng danh nghĩa tại thời

điểm xác định

+ Tiền l ơng tối thiểu : Là “cái ngỡng” cuối cùng để nóxây dựng các mức lơng khác tạo thành hệ thống tiền lơng củamột ngành nào đó hoặc hệ thống tiền lơng chung thống nhấtcủa một nớc, là căn cứ để chính sách tiền lơng Nó đợc coi làyếu tố rất quan trọng của chính sách tiền lơng Nó đợc liên hệchặt chẽ với ba yếu tố Mức sống trung bình của dân c một n-

Trang 7

trong điều kiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng

đơn giản với một khung giá cả t liệu sinh hoạt hợp lý

Trong thực tế ngời lao động luôn quan tâm đến đônglơng thực tế hơn là đông lơng danh nghĩa, nghĩa là đồng l-

ơng danh nghĩa lúc nào cũng phải tăng nhanh hơn tốc độ tăngchỉ số giá cả, nhng không phải lúc nào đồng lơng thực tế cũng

đợc nh mong muốn, mà nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốkhác tác động đến

Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trịsức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu, giá cảthị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc

Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chiphí đầu vào sản xuất, đối với ngời cung ứng sức lao động,tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu cho họ, nói cách khác tiềnlơng là động lực của cuộc sống con ngời

Một vấn đề mà các doanh nghiệp không thể không quantâm đó là mức lơng tối thiểu Mức lơng tối thiểu đo lờng giátrị sức lao động thông thờng trong điều kiện bình thờng, yêucầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các t liệu sinh hoạthợp lý Đây là “cái ngỡng” cuối cùng của việc trả lơng của tất cảcác doanh nghiệp ở mọi ngành, doanh nghiệp muốn có lao

động với những kỹ năng phù hợp để hoạt động kinh doanh ítnhất phải trả mức lơng không thấp hơn mức lơng tối thiểu mànàh nớc quy định Đồng thời doanh nghiệp phải tính toán giữachi phí và doanh thu trong đó tiền lơng là một khoản chi phírất quan trọng ảnh hởng tới số lợng và chất lợng lao động sẽ đợc

sử dụng để tạo đợc lợi nhuận cao nhất

1.2 Các hình thức trả lơng:

 Hình thức trả lơng theo sản phẩm:

7

Trang 8

 Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cho cá nhân:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng sản phẩm trực tiếp cho cánhân là hình thức trả lơng cho công nhân căn cứ vào sốlợng sản phẩm (hay chi tiết sản phẩm) đảm bảo chất lợngquy định và đơn giá tiền lơng cố định

 Ưu, nh ợc điểm :

 Ưu điểm: Hình thức tiền lơng này đơn giản, dễ hiểu, dễtính Công nhân có thể tự tính đợc số tiên lơng củamình, gắn đợc thu nhập tiền lơng với kết quả lao động,năng suất, chất lợng lao động cá nhân Từ đó khuyếnkhích công nhân phấn đấu tăng năng suất lao động

 Nhợc điểm: Nếu thiếu những quy định chặt chẽ, hợp lýcông nhân sẽ ít quan tâm đến việc tiết kiệm nguyênvật liệu, coi nhẹ việc tiết kiệm chi phí sản xuất, ít quantâm đến việc bảo quản máy móc thiết bị

 Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể là chế

độ trả lơng căn cứ vào số lợng sản phẩm hay công việc domột tập thể công nhân đã hoàn thành và đơn giá tiền l-

ơng của một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị côngviệc

 Ưu, nh ợc điểm :

 Ưu điểm: có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tinhthần hợp tác và phối hợp có hiệu quả hơn, khuyến khíchcác tổ, nhóm lao động làm việc theo mô hình tổ chứclao động tự quản

 Nhợc điểm: Nếu việc phân phối tiền lơng của nhómkhông chính xác có thể gây ra mất đoàn kết nội bộ làm

Trang 9

 Khái niệm : Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp làchế độ trả lơng cho công nhân (công nhân phục vụ) căn

cứ vào kết quả lao động của công nhân chính hởng lơngsản phẩm và đơn giá tiền lơng tính theo mức lao độnggiao cho công nhân chính

 Chế độ trả lơng khoán:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng khoán là chế độ trả lơng chomột ngời hay một tập thể công nhân căn cứ vào mức độhoàn thành công việc và đơn giá tiền lơng đợc quy địnhtrong hợp đồng giao khoán

 Ưu, nh ợc điểm :

 Ưu điểm: Khuyến khích ngời lao động phát huy sang kiếncải tiến kỹ thuật, cải tiến phơng pháp lao động để tối uhoá quá trình lao động, khuyến khích ngời lao độnghoàn thành nhiệm vụ trớc thời gian và đảm bảo chất lợng

nh trong hợp đồng giao khoán

 Nhợc điểm: Việc xác định đơn giá khoán đòi hỏi phảiphân tích kỹ, tính toán phức tạp Nếu công tác kiểm tranghiệm thu đợc thực hiện thiếu chặt chẽ sẽ ảnh hởng

đến chất lợng sản phẩm

9

Trang 10

 Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng sản phẩm có thởng là chế độtrả lơng theo sản phẩm kết hợp thực hiện các hình thứctiền thởng nếu công nhân đạt đợc các tiêu chuẩn thởngquy định

 Ưu, nh ợc điểm:Ưu điểm : khuyến khích ngời lao độngtích cực làm việc, khuyến khích họ tích cực học hỏi tíchluỹ kinh nghiệm để hoàn thành vợt mức sản lợng

 Nhợc điểm: Chỉ tiêu thởng, điều kiện thởng, tỷ lệ thởngnếu xác định không hợp lý sẽ làm tăng chi phí tiền lơng

và bội chi quỹ lơng

 Chế độ trả lơng sản phẩm luỹ tiến:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến làchế độ trả lơng theo sản phẩm mà tiền lơng của nhữngsản phẩm trong giới hạn mức khởi điểm luỹ tiến đợc trảtheo đơn giá bình thờng (đơn giá cố định), còn tiền l-

ơng của những sản phẩm vợt mức khởi điểm luỹ tiến đợctrả theo đơn giá luỹ tiến

 Ưu, nh ợc điểm :

 Ưu điểm: Khuyến khích công nhân tăng năng suất lao

động, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ kế hoạch

 Nhợc điểm: Việc tổ chức quản lý tơng đối phức tạp Nếuxác định tỷ lệ luỹ tiến không hợp lý sẽ làm tăng giá thànhsản phẩm và giảm hiệu quả kinh tế

 Hình thức trả lơng theo thời gian:

 Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản làchế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi lao động

Trang 11

 Ưu, nh ợc điểm :

 Ưu điểm: Chế độ trả lơng này đơn giản, dễ tính, giảmbớt đợc tính bình quân trong trả lơng, có tác dụngkhuyến khích việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời gianlao động trong tháng

 Nhợc điểm: Chế độ trả lơng này còn mang tính bìnhquân, cha phản ánh đợc hiệu quả lao động trong ngàylàm việc, cha gắn liền tiền lơng với hiệu suất công táccủa mỗi ngời

 Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng:

 Khái niệm : Chế độ trả lơng theo thời gian có thởng là sựkết hợp thực hiện chế độ trả lơng theo thời gian đơngiản với việc áp dụng các hình thức thởng nếu cán bộcông nhân viên chức đạt đợc các chỉ tiêu và điều kiệnthởng quy định

 Ưu, nh ợc điểm : Chế độ trả lơng này có nhiều u điểmhơn so với chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản Chế

độ này không những phản ánh trình độ thành thạo vàthời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt tiền lơng vớithành tích công tác của từng ngời lao động thông qua cácchỉ tiêu xét thởng mà họ đã đạt đợc Vì vậy nó khuyếnkhích ngời lao động quan tâm đến kết quả làm việcquả mình

1.3 ý nghĩa tiền lơng:

Tiền lơng là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao

động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ratrong quá trình sản xuất kinh doanh tiền lơng gắn liền với thờigian và kết quả lao động

Tiền lơng trả cho ngời lao động phải đảm bảo đúng chế độtiền lơng của Nhà nớc, gắn liền với yêu cầu quản lý lao động

11

Trang 12

có tác dụng nâng cao kỷ luật và tăng cờng thi đua lao độngsản xuất, kích thích ngời lao động nâng cao tay nghề vàhiệu suất công tác.

2 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu các hình thức trả lơng tại công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.

 Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuấtkinh doanh trong nền kinh tế thị trờng phát triển nh vũbão hiện nay thì yêu cầu đặt ra là sản phẩm sản xuất raphải đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêudùng

 Vấn đề đặt ra là công ty cần phải làm thế nào đểnâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm hợp thịhiếu ngời tiêu dùng và hợp tiêu chuẩn nhng hạ giá thành sảnphẩm, tăng lợi nhuận, nâng cao thu nhập cho ngời lao

động

 Đối với ngời lao động trong công ty, tiền lơng là phần thunhập cứng chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số thu nhập hàngtháng- nguồn đảm bảo và không ngừng nâng cao đờisống vất chất và tinh thần cho gia đình họ, đảm bảo táisản xuất sức lao động ở mức cao nhất

 Sự chênh lệch giữa mức lơng cao nhất và mức lơng thấpnhất phải phản ánh khách quan mức độ phức tạp củatrình độ lao động, là thớc đo giá trị của lao động chống

Trang 13

Khí Xuất khẩu và đa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiệnhơn nữa công tác trả lơng.

Chơng II Phân tích, đánh giá thực trạng các hình thức trả lơng tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất khẩu.

I Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

 Giai đoạn 1960- 1965 : Thời kỳ mở đầu thành lập công ty.Công ty cổ phần Dụng Cụ Xuất khẩu cơ khí Hà Nội đợ thànhlập ngày 28/11/1960 với tên ban đầu là “Xởng y cụ” trực thuộc

Bộ Y Tế quản lý Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính trongthời gian này là sản xuất dụng cụ y tế nh: Bông băng, kẹp mạchmáu, phanh kéo, thuốc diệt muôi, nồi nớc cất … đa số phục vụcho quân đội trong chiến tranh.Tổng số laoi dộng lúc này chỉtrên 100 ngời, diện tích 600m2, trang thiết bị cha đầy đủ, cơ

sở vật chất rất nghèo nàn, sản xuất mang tính thủ công Đứngtrớc tình hình khó khăn nh vậy, công ty đã dần dần từng bớccủng cố và phát triển để phù hợp với nhiệm vụ mới tạo điềukiện hô trợ sản xuất và thống nhất quản lý

Ngày 27/12/1962 Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất mới, tăng khảnăng phát triển và mở rộng thị trờng đồng thời tạo điều kiệnthuận lợihn trong công tác quản lý, Bộ Y Tế quyết định hợpnhất Xởng y Cụ tay chân giả thành “Công ty y cụ và chân taygiả”

Ngày 14/7/1964 Bộ y tế lại tách và thành lập “Nhà máy y cụ” vớinhiệm vụ hàng đầu là sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnhviện, thiết bị dợc phẩm và sửa chữa thiết bị y tế Đặc biệttrong thời gian này nhà máy đi sâu nghiên cứu chế tạo các sảnphẩm phức tạp hơn và đã tự chủ trong sản xuất cùng với đội

13

Trang 14

ngũ công nhân lành nghề đã tạo tiền đề phát triển nhanh vềsản xuất.

 Thời kỳ 1966-1975 : Thời kỳ phát triển kinh tế phục vụchiến đấu

Ngày 06/01/1971 Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 06/TTBchuyển nhà máy y cụ sang bộ cơ khí luyện kim, nhà máy vẫngiữ nguyên chức năng sản xuất thiết bị và dụng cụ y tế Trongthời gian này, Nhà máy đợc mở rộng hơn về diện tích, số lao

động, trang bị thêm máy móc thiết bị Kết quả giá trị sản lợngtăng từ 1,8 triệu đồng lên 4,5 triệu đồng

 Thời kỳ 1976 -1990 : Thời kỳ phát triển kinh tế tập trung.Thời kỳ này nhà máy chuyển hớng sản xuất sang các dụng cụcơ khí cầm tay nh: Kìm, cờlê đồng thời cũng đa vào sản xuấtcác sản phẳm gia đình nh : Tủ lạnh, máy điều hoà, máy hútẩm

Đến những năm 1977 những nô lực của nhà máy đã mang lạihợp đồng xuất khẩu đầu tiên với giá trị sản lợng xuất khẩuchiếm 8,9% giá trị tổng sản lợng Đến năm 1980 nhà máy đãxác định đợc nhiệm vụ trọng tâm là xuất khẩu sản xuất cácsản phẩm tiêu dùng theo nhu cầu của thị trờng Vì vậy tên gọi

cũ không còn thích hợp nữa Ngày 01/01/1985 Bộ cơ khí luyệnkim đã chính thức đổi tên thành “Nhà máy dụng cụ cơ khíxuất khẩu” Tuy vẫn trong cơ chế quản lý bao cấp nhng nhàmáy vẫn tự chủ các mặt hàng sản lợng xuất khẩu của nhà máy

đã tăng lên nhanh chóng, chiếm 70,29% trên tổng giá trị sản ợng sản xuất Các sản phẩm của nhà máy đã có uy tín trên thịtrờng nớc ngoài nh:Liên xô, Ba lan, Tiệp khắc

l- Thời kỳ 1991- 1999 :

Trang 15

chuyển đổi cơ chế quản lý của Nhà nớc từ chế độ kế hoạchhoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng khiến cho nhà máykhông còn đợc bao cấp nh trớc nữa Thời gian này , nhà máyphải đối mặt với rất nhiều khó khăn Trớc tình hình đó, nhàmáy đã chủ động tìm những bạn hàng mới trong và ngoài nớc.Một mặt vẫn duy trì sản xuất các sản phẩm, dụng cụ cầm tay

nh kìm điện, cờ lê mặt khác nhà máy mở rộng liên doanh, liênkết với các công ty của nhật Bản, Đài Loan để sản xuất cáchàng hoá gia dụng bằng thép không rỉ I-NOX

Ngày 1/1/1996 nhà máy đổi tên thành “công ty Dụng cụ cơkhí xuất khẩu Hà Nội” trực thuộc Bộ công nghiêp và đợc phépchủ động trong mua bán, xuất khẩu hàng hoá trực tiếp với nớcngoài

Những năm gần đây, tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của công tychiếm từ 10-15% giá trị tổng sản lợng hàng hoá Công ty đãliên kết với công ty nớc ngoài sản xuất những linh kiện xe máycho hãng xe của Nhật các thiết bị phụ tùng cơ khí đạt chất l-ợng cao đợc bạn hàng a chuộng Ngoài ra, công ty còn kinhdoanh các sản phẩm khác nh ở phân xởng sản xuất Bia và chocác doanh nghiệp khác thuê làm trụ sở giao dịch nhằm tăng thunhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty

 Thời kỳ từ 2000 đến nay :

Ngày 01/01/2001 theo quyết định số 62/2000/QĐ-BCN công tydụng cụ cơ khí xuất khẩu thực hiện cổ phần hoá 100%,chuyển thành công ty cổ phần với tên gọi mới là “Công ty cổphần Dụng cụ cơ khí xuất khẩu Hà Nội”

Tổng vốn điều lệ là 12 tỷ đồng trong đó tỷ lệ bán cho ngờilao động trong công ty là 91,7% và tỷ lệ cổ phần hoá cho các

đối tợng ở ngoài là 8,3%

15

Trang 16

Kể từ khi chuyển sang công ty cổ phần, hoạt động của công ty

đã có sự chuyển biến tích cực, điều đó đợc thể hiện thôngqua giá trị sản lợng, tổng doanh thu cũng nh lợi nhuận Có đợckết quả nh vậy là do sự cố gắng của lãnh đạo và tinh thầntrách nhiệm cao của đội ngũ nhân viên chủ chốt trong công ty

đã năng động chuyển hớng sản xuất và quản lý theo hớng đadạng hoá mặt hàng với 100 chủng loại sản phẩm chất lợng cao

2 Cơ cấu Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp:

2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:

Trang 17

Kế toán tài vụ

Phòn

g kinhdoanh

Phòn

g hànhchính

Phòn

g tổ chức lao

động,TL

17

Phòn

g kỹ thuật

Đội

Xây

Dựng

Trang 18

PX C¬

®i Ön

PX bia PXrÌn

dË p

PX C¬

kh Ý 1

Trang 20

m

2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:

 Chủ tịch hội đồng quản trị : Do hội đồng quản trị bầu,không kiêm nhiệm giám đốc mà có những nhịêm vụ sau:

- Lập chơng trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quảntrị, chuẩn bị nội dung và triệu tập, điều khiển các cuộchọp

Trang 21

- Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội

đồng quản trị

- Chuẩn bị nội dung và triệu tập chủ toạ Đại Hội cổ

đông( Nếu chủ tịch hội đồng quản trị vắng mặt uỷquyền cho phó chủ tịch thay) Nhiệm kỳ của chủ tịch hội

đồng quản trị trùng với nhiệm kỳ của hội đồng quản trị

- Là ngời có quyền đề xuất, đề bạt tổ chức bộ máy quản

lý nh các phó giám đốc, kế toán trởng để Hội đồng quảntrị quyết định đề bạt, sử dụng hay bãi miễn cán bộ dớiquyền(Trừ cán bộ do hội đồng quản trị quản lý) Giám

đốc là ngời phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu hàngnăm do hội đồng quản trị giao cho là:

 Bảo toàn và phát triển vốn

 Bảo đảm việc làm cho cổ đông

Trang 22

- Chỉ đạo kế hoạch về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trangthiết bị công nghệ và ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới.

- Định mức chi phí vật t, nhiên liệu, năng lợng cho từng

- Chỉ đạo trực tiếp các đơn vị nh: đội xây dựng, cácphân xởng cơ khí 1,2,3, PX mạ, PX rèn dập, PX dụng cụ

- Quản lý theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm

 Phòng kế toán tài vụ:

- Là nơi cung cấp số liệu chủ yếu để giúp lãnh đạo công typhân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty

- Giám sát về tài chính nhằm theo dõi mọi hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty dới hình thái tiền tệ

Trang 23

- Hạch toán các khoản chi phí, xác định kết quả kinhdoanh, lập các báo cáo tài chính và các báo cáo tài chính

và các báo cáo quản trị theo quy định

 Phòng tổ chức lao động tiền l ơng:

- Trực tiếp chịu sự lãnh đạo của giám đốc

- Có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao động, giải quyết cácchế độp chính sách liên quan đến ngời lao động

- Xây dựng và quản lý định mức lao động, kế hoạch lao

động và tiền lơng

- Thanh toán tiền lơng, thởng, phụ cấp, bảo hiểm cho cán

bộ công nhân trong công ty

 Phòng hành chính:

- Có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ

- Chịu trách nhiệm về công tác văn th, in ấn và phát hànhcác văn bản

- Lập kế hoạch mua sắm và cấp phát văn phòng phẩm chocông ty, chăm sóc sức khoe cho toàn thể cacnd bộ côngnhân viên trong công ty

 Phòng kỹ thuật : Chịu sự điều hành của phó giám đốc kỹthuật, có nhiệm vụ:

- Thiết kế , hoàn thiện các qui trình công nghệ sản xuấtsản phẩm

- Theo dõi chế thử sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sảnphẩm

- Xây dựng các định mức về lao động, các định mức vềvật t

- Quản lý tài liêụ kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ và công tác cải tiến

kỹ thuật trong sản xuất

23

Trang 24

- Quản lý chất lợng sản phẩm trong công ty nh kiểm tra chấtlợng sản phẩm, bán thành phẩm theo các qui trình côngnghệ, các nguyên nhiên vật liệu mua về kho dự phòng.

 Các phân x ởng :

- Phân xởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho cácsản phẩm cơ khí, quản lý hệ thống cung cấp khí nén vàcác thiết bị đột dập phục vụ cho việc chế tạo phôi bằngcác phơng pháp cán, kéo, rèn, dập, nóng, nguội

- Phân xởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160,

180, kìm KB 30 đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máy các loại

- Phân xởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìm điện

có điều chỉnh các loại, phụ tùng xe máy các loại, đồ giadụng bằng INOX

- Phân xởng cơ khí 3: Sản xuất kìm điện 210, đùi đĩa

xe đạp, đồ gia dụng INOX và quản lý các thiết bị nhiệtluyện có tần số cao Đồng thời tiến hành gia công thìa,

đĩa cho Nhật Bản

- Phân xởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sảnphẩm bằng các phơng tiện hoá học, đánh bóng bề mặtkim loại, điện hoá các sản phẩm bằng INOX

- Phân xởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụcắt gọt cho ngành cơ khí khuân mẫu các loại và quản lýkhu vực nhiệt luyện bằng các phơng tiện điện tử

Phân xởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa các máy công

cụ trong công ty, lắp đặt, chạy thử các thiết bịo mới, quản lý

hệ thống điện nớc trong công ty, chế tạo các chi tiết phụ tùngthay thế, nhận gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng

3 Đặc điểm ảnh hởng đến vấn đề nghiên cứu:

Trang 25

Hàng năm công ty sử dụng một khối lợng lớn vật t vào quá trìnhsản xuất gồm vật t chính và vật t phụ cho sản xuất.

Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là sắt thép, INOX,các loại hoá chất, nhiên liệu chủ yếu là điện, than đá, xăngdầu Với đặc tính là có trọng lợng lớn và cồng kềnh, khó chuyênchở và bảo quản Chi phí dành cho nguyên vật liệu chiếm tỷtrọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm (60-70%) Chỉcần có sự biến động nhỏ của giá cả nguyên vật liệu cũng ảnhhởng rất lớn đến giá thành sản phẩm

Các loại nguyên liệu và khối lợng ớc tính trong 1 năm đợc liệt kêtrong bảng:

Bảng : Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm

Stt Nguyên vật liệu chủ yếu Số lợng ớc

tính

1 Sắt thép các loại (C45, CT3,

Inox.)

500 tấn /năm

2 Axit cromic 300g/l 3, 6 tấn/

Trang 26

Từ bảng trên ta nhận thấy nhu cầu sử dụng nguyên vậtliệu của công ty là khá lớn, hoá chất đợc sử dụng chủ yếu trongquá trình mạ và đánh bong bề mặt sản phẩm Để đáp ứng đ-

ợc nhu cầu sản xuất đúng thời điểm, thì nguyên vật liệu phảiluôn đảm bảo kịp thời về mặt số lợng và chất lợng

Về mặt năng lợng công ty chủ yếu sử dụng năng lợng từthan đá, xăng và điện

Quản lý nguyên vật liệu:

- Mua nguyên vật liệu: công ty tổ chức đội ngũ tiếp liệu

do phòng kinh doanh quản lý, đội ngũ này có nhiệm vụ tìmhiểu thăm dò các nguồn hàng hoá, vật t mà công ty đang cần

và lập kế hoạch ký kết hợp đồng đặt hàng với số lợng và chất ợng đầy đủ kịp thời cho sản xuất

l Thị trờng cung ứng: công ty có ký kết hợp đồng dài hạn

Trang 27

nhập trực tiếp nguyên vật liệu chính ở nớc ngoài (Hàn Quốc,Nhật Bản)

- Dự trữ và bảo quản : Công ty có kế hoạch nhập nguyênvật liệu trớc một tháng sau khi đã có kế hoạch sản xuất để tiếtkiệm chi phí lu kho Số lợng nguyên vật liệu thờng tăng thêm5% tổng số nguyên vật liệu ớc tính để đa vào dự trữ Với cáchnhập kho này đôi khi công ty cũng gặp những khó khăn vìthiếu nguyên vật liệu, nhng do điều kiện về vốn lu động nênrất khó khắc phục khó khăn này

- Sử dụng: Phòng kế hoạch vật t xây dựng định mức tiêuhao hợp lý nguyên vật liệu nhằm sử dụng tiết kiệmvà quản lýtốt nguyên vật liệu góp phần giảm giá thành sản phẩm Địnhmức này thông thờng đợc thay đổi 2 năm một lần, ngoài raphòng kế toán tập hợp tổng giá trị nguyên vật liệu xuất, nhậptrong kỳ để tính vào giá thành sản phẩm và những biện phápquản lý chặt chẽ hợp lệ khác nhằm giảm thiểu tối đa chi phíphát sinh

3.2 Đặc điểm về lao động:

Lao động là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trongquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trongnhững năm vừa qua công ty không ngừng nâng cao taynghề cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty do

đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của cán bộcông nhân viên trong công ty ngày một cải thiện nhằm đápứng tốt nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

Cơ cấu lao động của công ty đợc thể hiện qua bảng sau:

27

Trang 28

Bảng : Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng:

Trang 29

( Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lơng)

 Cơ cấu lao động theo giới tính:

Trang 30

Nh vậy: cơ cấu lao động của công ty, nam giới chiếm đa số tới hơn 2/3 số lao động với tỷ lệ từ70% đến 75% đây cũng là điều dễ hiểu đặc điểm của công ty là ngành cơ khí, công việc t-

ơng đối nặng nhọc, vất vả và độc hại do phải tiếp xúc với các hoá chất nên cơ cấu nh vậy là phùhợp Lao động nữ đa số làm các công việc ở bộ phận gián tiếp còn lại làm ở bộ phận hoàn thiệnsản phẩm nh : mạ, đánh bóng

 Cơ cấu lao động theo độ tuổi:

Trang 31

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TLDới 30 tuổi 155 25.4 159 25.2 170 26.0 173 25.3 190 26.4

để tổ chức sắp xếp cho phù hợp với tiến trình phát triển

Cơ cấu lao động theo độ tuổi của Công ty Cổ Phần Xuất Khẩu Dụng Cụ cơ khí đợc chia thành

ba nhóm:

 Nhóm thứ nhất (dới 30 tuổi) là những lao động trẻ, còn thiếu nhiều kinh nghiệm làmviệc song lại ham học hỏi, năng động, sức khoẻ tốt, có tinh thần sáng tạo, hăng say làmviệc Nhóm lao động trẻ này hàng năm chiếm tỷ lệ từ 25% đến 26,5% trong cơ cấu lao

động của công ty Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền tri thức cùng với sự xâmnhập của khoa học công nghệ tiên tiến, đội ngũ trẻ là rất cần thiết trong lĩnh vực sảnxuất kinh doanh vì họ năng động, có khả năng tiếp thu nhanh những kỹ thuật tiến bộkhi đội ngũ già hạn chế về năng lực, trình độ, sức khoẻ Trong nền kinh tế thị trờng

31

Trang 32

sôi động “ Sự chọn lọc tự nhiên trong xã hội đã dạy cho lớp cônh nhân tri thức trẻ biếtphải làm gì để vơn lên, để đợc chấp nhận trong sự cạnh tranh nghiệt ngã này Vớikhoảng 1/4 số lao động đang ở độ tuổi trẻ nh vậy là một nhân tố quan trọng tạo nên

sự phát triển của công ty trong tơng lai

 Nhóm thứ hai có độ tuổi từ 30-50 tuổi, đây là độ tuổi đang có khả năng cống hiếnlớn về cả trình độ chuyên môn cũng nh kinh nghiệm làm việc vì đã đợc rèn luyệntrong thực tế sản xuất Nhóm lao động này chiếm tới hơn một nửa số lao động dao

động từ 50,3% đến 51,4% năm ở độ tuổi này kinh nghiệm và tay nghề của ngời côngnhân đang ở độ chín Đó là một thuận lợi cho sự phát triển của công ty, bởi họ đang cósức cống hiến lớn, công ty không phải đầu t quá nhiều kinh phí cho việc nâng cao bồidỡng chuyên môn, nghiệp vụ Mặt khác bên cạnh việc làm tốt, những lao động này cókhả năng kèm kặp, giúp đỡ, chỉ bảo cho những lao động trẻ và là tấm gơng cho lớp trẻphấn đấu

 Nhóm thứ ba từ 50 tuổi trở lên, Nhóm lao động này tuy thể lực suy giảm nhng họ lại lànhững công nhân bậc cao và rất lành nghề Nhóm lao động này hàng năm chiếm từ23,3% đến 23,8% tức là khoảng gần 1/4 số lao động, với đội ngũ đông đảo nh vậycũng là một khó khăn cho công ty trong việc đào tạo lực lợng kế cận

 Qua phân tích sự phân bố lao động theo các độ tuổi ở công ty ta thấy: Sự phân

Trang 33

trên 50 tuổi chiếm tỷ lệ hàng năm từ 73,6% đến 75,2% Thực tế già hoá đội ngũlao động trong công ty hiện tại là một lợi thế để đa công ty đến sự thành côngtrong sản xuất kinh doanh( Vì có lực lợng lớn những thợ lành nghề, có nhiều kinhnghiệm sản xuất) Nhng với xu hớng này trong những năm tới, công ty sẽ có một độingũ lao động ở độ tuổi bình quân cao, sẽ là một trở ngại cho việc áp dụng khoahọc công nghệ mới vào sản xuất

 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật:

Trang 34

Nguồn lao động của công ty đợc chia làm hai loại cơ bản:

- Lao động cha qua đào tạo( Lao động phổ thông)

- Lao động đã qua đào tạo ở các trình độ:

3.3 Đặc điểm về quy trình công nghệ, máy móc trang thiết bị:

 Thuyết minh dây chuyền sản xuất sản phẩm : Loại hình sản xuất của doanh nghiệp là Sảnxuất hàng loạt theo đơn đặt hàng Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công tytheo kiểu chế biến song song Qui trình đó gồm nhiều giai đoạn, giữa các giai đoạn có

Trang 35

thể gián đoạn về mặt kỹ thuật, nhiều bộ phận có qui trình công nghệ riêng đợc chế tạo

đồng thời và lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh

 Sơ đồ :

35

Ngày đăng: 01/09/2012, 14:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
ng Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm (Trang 20)
Bảng: Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
ng Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: (Trang 23)
Bảng: Số lợng máy móc, trang thiết bị của công ty. - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
ng Số lợng máy móc, trang thiết bị của công ty (Trang 31)
FCN = Q1xĐGSPi - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
1x ĐGSPi (Trang 36)
Ví dụ: Bảng tổng kết kết quả sản xuất tháng 3 năm 2007 của tổ SX Số 1, PX cơ khí 1 nh sau: - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
d ụ: Bảng tổng kết kết quả sản xuất tháng 3 năm 2007 của tổ SX Số 1, PX cơ khí 1 nh sau: (Trang 36)
- Hình thức: Công ty áp dụng hình thức này đối với các công việc đòi hỏi sản xuất tập thể hoặc sản phẩm là hàng khối - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
Hình th ức: Công ty áp dụng hình thức này đối với các công việc đòi hỏi sản xuất tập thể hoặc sản phẩm là hàng khối (Trang 37)
Bảng chấm công & bảng lơng của nhân viên văn phòng PX cơ khí - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
Bảng ch ấm công & bảng lơng của nhân viên văn phòng PX cơ khí (Trang 43)
• Hình thức trả lơng theo thời gian: - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
Hình th ức trả lơng theo thời gian: (Trang 45)
Là hình thức trả lơng cho ngời lao đông căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và đợc tính nh sau: - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
h ình thức trả lơng cho ngời lao đông căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và đợc tính nh sau: (Trang 45)
 Sau đây là Bảng chấm công và Bảng lơng của: phòng TCLĐTL, phòng kinh doanh. - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
au đây là Bảng chấm công và Bảng lơng của: phòng TCLĐTL, phòng kinh doanh (Trang 46)
công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Bảng chấm công - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
c ông ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Bảng chấm công (Trang 48)
5 Nguyễn Thị Châu - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
5 Nguyễn Thị Châu (Trang 48)
Bên cạnh đó, công ty nên có kế hoạch đầu t cho công tác nghiên cứu các hình thức và phơng pháp trả lơng trả công thích hợp và hiệu quả để áp dụng cho từng đrơn vị  trực thuộc công ty. - Giải pháp và khuyến nghị hoàn thiện công tác  tiền lương và các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Dụng Cụ Cơ Khí Xuất.DOC
n cạnh đó, công ty nên có kế hoạch đầu t cho công tác nghiên cứu các hình thức và phơng pháp trả lơng trả công thích hợp và hiệu quả để áp dụng cho từng đrơn vị trực thuộc công ty (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w