PHƯƠNGHƯỚNGGIẢIPHÁPĐỂTĂNGCƯỜNG HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN THÀNH PHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMỞXÍNGHIỆPBIAQUANG TRUNG. I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNTHÀNHPHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMỞXÍNGHIỆP BIA- QUANG TRUNG. Xínghiệp Bia- QuangTrung là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, xínghiệp đã tự trang trải chi phí, lấy thu nhập bán hàng để bù đắp những chi phí đã bỏ ra. Là một đơn vị kinh doanh còn rất non trẻ hoạt động trong điều kịên cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường, xínghiệp phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Để đứng vững và phát triển, ban lãnh đạo xínghiệp đã linh hoạt đưa ra nhiều biện pháp kinh tế có hiệu quả nhằm khắc phục moị khó khăn hiện tại hoà nhịp sống của xínghiệp vào nhịp sống của kinh tế thị trường. Một biện pháp mà xínghiệp đặc biệt quan tâm và có hiệu quả là tăngcườngcôngtác nghiên cưú, tìm hiểu thị trường và khách hàng trên cơ sở đó thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đó xínghiệp tổ chức bộ máy quản lý, cơ chế sản xuất, không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Có được những bước tiến đáng kể đó là nhờ đội ngũ cán bộ lãnh đạo năng động, sáng suốt, tập thể cán bộ công nhân viên lành nghề, yêu lao động luôn phấn đấu đi lên cùng sự lớn mạnh của xí nghiệp. Hệ thống quản lý nói chung và bộ phận kếtoán nói riêng không ngừng được củng cố vàhoànthiện thực sự trở thànhcông cụ đắc lực trong côngtác quản lý và hạch toán của xí nghiệp. Trong sự cố gắng cũng như thành tích chung đó không thể không kể đến sự phấn đấu và kết quả đạt được của côngtácthànhphẩmvàtiêuthụthành phẩm. Qua tình hình thực tế tại xínghiệp cho thấy việc tổ chức hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra. Cụ thể: + Về hạch toánthành phẩm: đã phản ánh một cách đầy đủ các hoạt động kinh tế diễn ra liên quan đến khâu côngtáckếtoán này. Mọi hoạt động nhập, xuất kho thànhphẩm đều được phản ánh đầy đủ trên sổ sách, chứng từ kếtoán theo các qui định của xínghiệp cũng như chế độ kếtoán hiện hành. Từ việc lập chứng từ gốc ban đầu đến côngtáckếtoán chi tiết tổng hợp mối liên hệ giữa các sổ sách kế hoạch.Đồng thời phản ánh một cách kịp thời các hoạt động kinh tế diễn ra qua đó theo dõi được chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh phát sinh hàng ngày. Bên cạnh đó còn phản ánh đôi nét tình hình tiêuthụ của xínghiệp với từng khách hàng, từng mặt hàng về số lượng và chất lượng từ đó có kế hoạch hoạch định các biện pháp phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay. + Về hạch toántiêuthụ sản phẩm: Đây là nội dung quan trọng trong côngtáckếtoán của xínghiệp vì nó liên quan đến việc xác định kết quả các khoản thu nhập thực tế và phần phải nộp cho ngân sách Nhà nước, đồng thời nó phản ánh sự vận động của tài sản tiền vốn trong lưu thông. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, sản phẩm chủ yếu là bia hơi, việc tính toánvà theo dõi tiêuthụ gặp ít khó khăn. Mặt khác trong côngtáckếtoán đã đảm bảo tiết kiệm thời gian lao động, giảm bớt thời gian cho côngtác hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp nhờ được trang bị máy tính với trương trình kếtoán khoa học, chính xác. + Về theo dõi tình hình công nợ: Xínghiệp có rất nhiều bạn hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng vàthanhtoán ngay tại xínghiệp còn có một khối lượng khách hàng đại lý thường đến nhận hàng trước, thanhtoán sau. Điều này đã đặt ra cho côngtáckếtoánxínghiệp một trách nhiệm rất nặng nề, thường xuyên phải kiểm tra theo dõi một lượng tài sản khá lớn của mình nhưng vẫn còn đang trong qui trình thanh toán. Xínghiệp đã tìm ra vàhoànthành biện pháp phải đảm bảo nguyên tắc lợi ích của xínghiệp không bị vi phạm, đồng thời không bị mất bạn hàng. Cơ chế bán hàng của xínghiệp là cơ chế mở. Do đó các khách hàng đến mua hàng được phục vụ rất nhanh chóng, đảm bảo các thủ tục nhanh gọn, phù hợp với khách hàng. Bộ máy kếtoán của xínghiệp tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi người. II.PHƯƠNG HƯỚNGGIẢIPHÁPĐỂTĂNGCƯỜNG HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁN THÀNH PHẨMVÀTIÊUTHỤTHÀNH PHẨM. Với mong muốn góp phần nhỏ bé công sức của mình vào việc hoàn thiệncôngtáckếtoán thành phẩmvàtiêuthụthànhphẩm làm cho kếtoán thực sự trở thànhcông cụ quản lý kinh tế có hiệu quả nhất. Trong thời gian thực tập tại xínghiệp Bia- QuangTrungvà phân tích tình hình thực tế côngtáckếtoán nói chung, kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm nói riêng. Em xin nêu ra một số nhận xét còn tồn tại vàhướngđề xuất về công táckếtoán thành phẩmvàtiêuthụthànhphẩm như sau: Thứ nhất: Xínghiệp cần mở thêm TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Phươngpháp xác định dựa vào thànhphẩm tồn kho để lập dự phòng, nguyên tắc tính dự phòng. + Dự phòng giảm giá hàng tồn kho thực hiện vào cuối niên độ kế toán. + Khi tính dự phòng các doanh nghiệp phải kiểm kê tất cả hàng tồn kho để lập dự phòng, theo nguyên tắc tính dự phòng. + Chỉ tính dự phòng cho những mặt hàng mà giá trị thị trường giảm xuống so với giá gốc, không lấy tăng giá của mặt hàng này bù cho phần giảm giá của mặt hàng khác. + Mức dự phòng được tính trên cơ sở chênh lệch giữa giá gốc và giá thị trường. + Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp căn cứ vào tình hình giảm giá số lượng hàng tồn kho thực tế của từng loại vật tư hàng hoá, kếtoán tính, xác định mức trích lập dự phòng cho niên độ kếtoán như sau: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp (642.6) Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho + Cuối niên độ kếtoán sau, kếtoán tiến hành hạch toánhoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối niên độ kếtoán trước vào thu nhập bất thường. Nợ TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 721- Các khoản thu nhập bất thường + Đồng thời tính xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho mới phải lập cho niên độ kếtoán sau. Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 159- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Ví dụ: Bảng xác định mức trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Hàng tồn kho Số lượng Đơn giá ghi sổ Đơn giá thời điểm KK Chênh lệch Mức trích lập Nguyên vật liệu chính 1.000 1.000.000 900.000 -100.000 100.000 Nguyên vật liệu phụ 1.000 100.000 110.000 +10.000 Thứ hai: Chi phí bán hàng là chi phí liên quan đến quá trình tiêuthụ sản phẩm đến côngtácthu mua, bảo quản và bán hàng của đơn vị. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những chi phí cho việc quản lý kinh doanh, quản lý hàng chính và phục vụ chung khác có liên quan của doanh nghiệp. Về nguyên tắc, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phải được tổ chức hạch toán chi tiết theo nội dụng, tính chất khoản chi phi phí. Trên cơ sở đó đi tới giám sát và phấn đấu tiết kiệm khoản chi này. Thực tế tại xínghiệp không có sổ kếtoán TK 641- Chi phí bán hàng, TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệpđể tập hợp chi phí. Tất cả các khoản chi phí thuộc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều được hạch toán chung trên sổ chi tiết TK 627- Chi phí sản sản xuất chung. + Sổ chi tiết TK 627 bc: dùng để theo dõi phản ánh các nghiệp vụ thànhphẩmbia chai cho tiếp khách, xuất khác thuộc về chi phí bán hàng ,chi phí quản lý doanh nghiệp. + Sổ chi tiết TK 627 bh: dùng để theo dõi phản ánh các nghiệp vụ thànhphẩmbia hơi tiếp khách xuất khác thuộc về chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. + Sổ chi tiết TK 627 c: phản ánh và theo dõi các nghiệp vụ phát sinh khác liên quan đến chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp như chi phí hội nghị, chi phí tổng kết năm, chi phí khai trương đại lý, . bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tính giảm trừ khoản phải thu của khách hàng. Căn cứ vào sổ chi tiết TK 627 để ghi vào sổ cái TK 627- Chi phí sản xuất chung. Với thực tế này làm cho chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không được hạch toán một cách chính xác và không theo dõi chi tiết cho từng khoản chi phí, không có biện pháp phấn đấu tiết kiệm. Mặt khác theo qui định của chế độ kếtoán mới thì chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ phát sinh phải kết chuyển hết sang TK 911 "Xác định kết quản kinh doanh”. Điều này ởxínghiệp Bia- QuangTrung chưa được thực hiện và chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp được hạch toán vào TK 627, cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 tính vào giá thành sản phẩm, do đó sản phẩm tồn kho cuối kỳ chưa tiêuthụ được, vẫn phải chịu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ. Để khắc phục trước hết xínghiệp cần tổ chức hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp một cách chi tiết theo đúng nội dung các khoản chi phí. Muốn vậy xínghiệp phải mở sổ kếtoán chi tiết, sổ kếtoán tổng hợp. Cụ thể: Sổ chi tiết TK 641- Chi phí bán hàng. Sổ cái TK 641- Chi phí bán hàng. Sổ TK 641dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, bao gồm các chi phí bảo quản, đóng gói, chọn lọc, vận chuyển, giới thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hoá…. Ví dụ: Trích số liệu từ sổ chi tiết TK 627 của tháng 10/2001 (Trang sau) XN CBKD LT BIA NGK QUANGTRUNG Từ ngày: 01/10/2001 Đường Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Tây Đến ngày: 31/ 10/2001 SỔ CÁI TK 641 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ BÁN HÀNG Số dư đầu năm: Có 0 Số dư đầu kỳ: (Có) 0 STT Đối ứng Tên tài khoản đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có 1 2 153 214 Xuất công cụ dụng cụ Trích khấu hao TSCĐ 3.683.875 100.000.000 3.683.875 100.000.000 Phát sinh trong kỳ: Phat sinh trong năm: 103.683.875 103.683.875 Số dư hiện nay: 0 Ngày… tháng… năm 2001 Lập bảng Kếtoán trưởng Giám đốc Sổ chi tiết TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp. Sổ cái TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp. Sổ tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí chung khác, có liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Ví dụ: Trích số liệu từ sổ chi tiết TK 627 của tháng 10/2001 XN CBKD LT BIA NGK QUANGTRUNG Từ ngày: 01/10/2001 Đường Tô Hiệu - Hà Đông - Hà Tây Đến ngày: 31/ 10/2001 SỔ CÁI TK 642 TÊN TÀI KHOẢN: CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Số dư đầu năm: Có 0 Số dư đầu kỳ: (Có) 0 STT Đối ứng Tên tài khoản đối ứng Phát sinh nợ Phát sinh có 1 2 112 338 Tiền gửi ngân hàng Phải trả, phải nộp khác 38.907.140 6.500.000 38.907.140 6.500.000 Phát sinh trong kỳ: Phat sinh trong năm: 45.407.140 45.407.140 Số dư hiện nay: 0 Ngày… tháng… năm 2002 Lập bảng Kếtoán trưởng Giám đốc Trên cơ sở các sổ kếtoán đã mở kếtoán thực hiện hạch toán từng khoản chi phí phát sinh vào các sổ có liên quan. Về chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý còn rất cao, lý do: nguồn vốn lưu động của xínghiệp thấp, vay vốn ngân hàng phải trả lãi. Với tư cách xínghiệp là một doanh nghiệp Nhà nước có thể huy động vốn từ nhiều nguồn vốn khác nhau: vốn góp, huy động vốn nhàn rỗi trong cán bộ công nhân viên và bên ngoài, . Quan hệ tốt với các ngành hữu quan xin đuợc các nguồn vốn đầu tư từ các vốn hỗ trợ việc làm hay vốn dài hạn lãi xuất thấp. Từ đó chi phí quản lý doanh nghiệp mới có thể giảm được. III.PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH. Tiêuthụthànhphẩm là vấn đề rất quan trọng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện hiện nay. Do vậy tiến hành phân tích đánh giá tiêuthụvà kết qủa là cần thiết. Qua phân tích chúng ta sẽ tìm ra những mặt tồn tại chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh. Từ đó đưa ra được các biện pháp điều chỉnh hợp lý, kịp thời làm tăng được khối lượng sản phẩmtiêuthụ đồng thời tăng được doanh lợi cho doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệpđể đạt được kết quả cao nhất trong kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xínghiệp Bia- Quang Trung. Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Lao động Tổng số vốn Tổng doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận Tỷ xuất LN/DT người đồng đồng đồng đồng % 72 1.847.650.000 3.852.219.600 3.666.507.502 185.712.098 4,82 72 1.847.650.000 3.538.457.543 3.524.306.165 14.665.182 0.40 72 1.847.650.000 3.789.782.371 3.722.117.189 67.665.182 1.78 Để đánh giá chính xác, khoa học hiệu quả kinh doanh khối doanh nghiệp ta phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp sau: 3.1.Phân tích tình hình tiêuthụthành phẩm. *Hệ số tiêuthụthành phẩm: Doanh thutiêuthụ Hệ số tiêuthụthànhphẩm = ------------------------------------------- Giá trị sản lượng hàng hoá sản xuất. Hệ số này cho ta biết mức độ tiêuthụ như thế nào để có kế hoạch sản xuất vàtiêu thụ. Hệ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ sản phẩmtiêuthụ nhiều, cần đẩy mạnh tiêuthụ đi đôi với đẩy mạnh sản xuất. *Hệ số quay kho: Doanh nghiệp muốn đạt được khối lượng tiêuthụ cao thì trước hết phải có đủ sản phẩm cung cấp cho tiêu thụ. Do đó hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ là sự phản chiếu trở lại tình hình tiêu thụ. Doanh thutiêuthụ Hệ số quay kho = ---------------------------------------- Trị giá hàng tồn kho bình quân Hệ số quay kho càng cao (nhanh) chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp lành mạnh, làm ăn phát đạt. Ngược lại, vận tốc quay chậm chứng tỏ doanh nghiệp buôn bán ế ẩm, hàng hoá sản phẩm tồn nhiều. Nó cho biết khả năng và xu thế tiêuthụ của mỗi loại hàng hoá, mức độ tiếp nhận của thị trường về sản phẩm. Từ đó quyết định mức sản xuất trong kỳ của mỗi doanh nghiệp. 3.2. Phân tích hiệu quả kinh doanh. Ngoài các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tiêuthụ sản phẩm nêu trên, để có thể so sánh được chất lượng kinh doanh giữa các kỳ của một doanh nghiệp hay giữa các doanh nghiệp với nhau cần phải tiến hành phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. Khi phân tích cần tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau: *Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu: Tổng lợi nhuận Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu = ------------------------- x 100 Tổng doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thì sẽ tạo ra mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ khả năng sinh lợi càng cao và ngược lại. Từ công thức này cho thấy khả năng sinh lợi của doanh nghiệp một mặt phải tăng khối lượng tiêu thụ, mặt khác phải tăng số lượng sản phẩm đi đôi với hạ giá thành sản phẩmtiêu thụ. Nếu bảo đảm tốc độ tăng của tổng số lợi nhuận nhanh hơn tốc độ tăng của tổng doanh thu thì chứng tỏ khả năng sinh lợi là cao và ngược lại. *Tỷ xuất lợi nhuận trên chi phí: Tổng lợi nhuận Tỷ xuất lợi nhuận / chi phí = ----------------------------------------------- x 100 Tổng chi phí (Tổng giá vốn hàng bán) Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí sản xuất vàtiêuthụ đem lại mấy đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh. Từ chỉ tiêu này cho thấy nếu trong kỳ giảm mạnh được chi phí sản xuất là biện pháp cơ bản tăng hiệu xuất sử dụng vốn sản xuất. 3.3. Phân tích các khoản phải thu. Bên cạnh các chỉ tiêu trên để đánh giá chính xác hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ta phải xem xét tốc độ chuyển đổi các khoản phải thuthành tiền. Nghĩa là phải tính đến mức độ chiếm dụng vốn để tìm ra nguyên nhân của sự khê đọng các khoản công nợ nhằm tiến tới làm chủ về tình hình tài chính. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Doanh thu bán chịu Hệ số nợ = -------------------------------------------- Tổng doanh thu thực hiện trong kỳ Hệ số này phản ánh tình hình phải thu (công nợ) của doanh nghiệp. Nếu hệ số này < 1 thì không ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.Nhưng ngược lại nếu > 1 thì doanh nghiệp cần có biện pháp thúc đẩy quá trình thanh toán. 3.4. Phươnghướng nâng cao hiệu quả kinh doanh ởxí nghiệp. Thực chất của việc tăng hiệu quả kinh doanh là tăng chỉ tiêu lợi nhuận. Với mục tiêu không ngừng nâng cao lợi nhuận, xínghiệp thường xuyên phân tích đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu được do tiêuthụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy, nó chịu ảnh hưởng của các yếu tố sau: + Khối lượng sản phẩmtiêuthụ + Giá bán sản phẩm + Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý và chi phí bán hàng Ngoài ra, lợi nhuận còn chịu ảnh hưởng bởi kết cấu mặt hàng. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới lợi nhuận cho phép ta đưa ra các biện pháptăng lợi nhuận. *Đẩy mạnh khối lượng sản phẩmtiêu thụ: Với mục tiêutăng nhanh khối lượng sản phẩmtiêuthụ góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển cần phải đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng để có kế hoạch sản xuất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, tránh việc tồn kho nhiều gây ứ đọng vốn trong lưu thông và làm giảm chất lượng sản phẩm. Đồng thời cần có các biện pháp nghiên cứu cải tiến, đổi mới nâng cao chất lượng mẫu mã bao bì sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Tăngcường hơn nữa trong việc đầu tư quảng cáo giới thiệu sản phẩm quan tâm đến việc chiết khấu giảm giá cho khách hàng mua với số lượng lớn, trả tiền ngay và đưa ra các tỷ lệ chiết khấu giảm giá thích hợp. *Về giá bán: Định giá bán trên thị trường cũng ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Định giá bán cao trong điều kiện trên thị trường không có sự cạnh tranh thì lợi nhuận thu được dưới dạng lợi nhuận độc quyền. Nhưng nếu định giá bán cao trong điều kiện có sự cạnh tranh thì sản phẩmtiêuthụ chậm, lợi nhuận giảm. Cho nên trong nền kinh tế thị trường, xínghiệp cần ấn định mức giá bán cho phù hợp mà mục đích cuối cùng là đẩy mạnh doanh số bán, chiếm lĩnh thị trường, tăng lợi nhuận. *Về giá thành sản xuất: Giá mua nguyên liệu, vật liệu và các yếu tố đầu vào khác có ảnh hưởng đến yếu tố lợi nhuận của xí nghiệp. Nếu mua giá quá cao, giá thành sản xuất tăng, lợi nhuận giảm và ngược lại. Muốn giảm mua các yếu tố đầu vào thì xínghiệp phải mua tận gốc, thực hiện so sánh giá bán của các nhà cung cấp để lựa chọn hàng rẻ mà chất lượng vẫn đảm bảo, mặt khác xínghiệp cũng cần cải tiến kỹ thuật công nghệ để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu, đồng thời sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tránh lãng phí, hạn chế tổn thất điện năng hao phí nhân công nhàn rỗi nhằm mục đích tiết kiệm chi phí hạ giá thành tạo điều kiện cho việc giảm giá bán. *Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: Những khoản chi phí này khi phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận của xí nghiệp. Vì vậy xínghiệp cần phân tích, đánh giá tính hợp lý của từng khoản mục chi phí. Xu hướng chung xínghiệp nên tăng chi phí quảng cáo giới thiệu sản phẩmvà giảm các khoản mục chi phí khác ở mức độ hợp lý trong tổng chi phí bán hàng. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp, để tiết kiệm xínghiệp cần thực hiện các vấn đề nhân sự, tổ chức sắp xếp và phân công trách nhiệm cho từng bộ phận hợp lý. Phân tích những yếu tố ảnh hưởngđể từ đó đề ra những biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm là một phần không thể thiếu của công táckếtoán nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại xínghiệp Bia- Quang Trung. KẾT LUẬN ********** Qua hai phần lý luận và thực tiễn cho thấy tổ chức hợp lý trong quá trình hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vì nó giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn nữa hoạt động tiêuthụ của mình, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, không ngừng nâng cao đời sống của người lao động. Tổ chức hợp lý quá trình hạch toánnghiệp vụ tiêuthụ sẽ đóng góp vào việc hoànthiện bộ máy kếtoán của đơn vị giúp doanh nghiệp tiết kiệm được những yếu tố không cần thiết mà vẫn đảm bảo tính chính xác kịp thời của báo cáo kế toán. Trong thời gian thực tập tại phòng kếtoán của xínghiệp Bia- QuangTrung tôi đã đi sâu vào tìm hiểu về kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm của xínghiệp cho thấy xínghiệp đã phát huy những mặt mạnh song bên cạnh đó cũng có một số vấn đề tồn tại mà không tránh khỏi. Để khắc phục những phần nào, những điểm nào chưa hoànthiện tôi đã đưa ra một số ý kiến đóng góp với mục đích hoànthiện hơn phần kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm của xí nghiệp. Do kiến thức chưa được sâu rộng nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của thày cô giáo và sự giúp đỡ của các phòng ban trong xínghiệp đã giúp tôi hoànthành chuyên đề thực tập tốt nghiệp này./. . PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở XÍ NGHIỆP BIA QUANG TRUNG. I. NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH. VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM Ở XÍ NGHIỆP BIA- QUANG TRUNG. Xí nghiệp Bia- Quang Trung là một đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán