Mộtsốnhậnxétđánhgiávànhữnggiảipháphoànthiệncôngtác kế toánnguyênvậtliệutạiCôngTy Cổ PhầnMayThăng Long. 3.1. Nhậnxét chung về phương pháp quản lý vàcôngtáckếtoántạiCôngTyCổPhầnMayThăng Long. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máykếtoán của Côngty ngày càng hoànthiệnvà phù hợp hơn trong cơ chế thị trường, côngtáckếtoán đóng vai trò rất trọng yếu trong sự trường tồn và phát triển của Công ty. Côngtáckếtoán được thực hiện trên cơsở vận dụng linh hoạt nhưng vẫn tuân thủ các nguyêntắc của hạch toánkế toán. Do vậy, cung cấp đầy đủ và kịp thời những thông tin quan trọng cho nhà quản lý. Qua thời gian thực tập tạiCông ty, được tiếp cận với thực tế sản xuất kinh doanh, côngtác quản lý, côngtáctài chính ở CôngTyCổPhầnMayThăngLong với mong muốn hoànthiện thêm côngtáckếtoánnguyênvậtliệu ở Công ty, qua chuyên đề này, em xin mạnh dạn trình bày những ưu điểm cũng như những hạn chế còn tồn tại trong côngtác quản lý vàcôngtáckếtoán của Công ty, tìm ra đâu là nhân tố chi phối để từ đó đề ra những ý kiến, kiến nghị nhằm hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoán nói chung, côngtáckếtoánnguyênvậtliệu nói riêng sao cho kếtoán thực sự là công cụ hữu hiệu trong côngtác quản lý doanh nghiệp. 3.1.1. Ưu điểm. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, xét đến cùng thì mục tiêu của các doanh nghiệp hoạt động đều hướng tới việc tối đa hóa lợi nhuận và ngày càng nâng cao lợi ích kinh tế xã hội. Để đạt được mục tiêu này, các doanh nghiệp phải sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp từ tổ chức kỹ thuật, quản lý… Song, một trong những biện phápcơ bản được nhiều doanh nghiệp quan tâm thực hiện vàcó hiệu quả hơn cả là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Trong các ngành sản xuất hàng may mặc, chi phí nguyênvậtliệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Việc tăng cường quản lý vậtliệuvàhoànthiệncôngtáckếtoánnguyênvậtliệu là một trong những vấn đề trọng tâm hàng đầu. Cùng với sự phát triển của Công ty, côngtáckếtoán của phòng kếtoán cũng không ngừng hoànthiệnvà đạt được những thành tựu đáng kể sau: 3.1.1.1. Về chế độ lập và luân chuyển chứng từ. - Đối với côngtác hạch toán, từ lập chứng từ đến luân chuyển và lưu trữ chứng từ đều được Côngty quy định một cách rõ ràng và theo đúng chế độ ban hành. Các phiếu xuất kho, nhập kho đều được ghi đầy đủ những nội dung cần thiết tạo thuận lợi cho việc phân loại lưu trữ và tìm kiếm chứng từ, ví dụ phiếu xuất kho có ghi rõ ràng lý do xuất kho, bộ phận sử dụng, xuất kho tại kho nào…các chứng từ liên quan đến nhập kho đều được lưu theo từng nghiệp vụ, chẳng hạn các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ nhập kho do mua ngoài thanh toán bằng tiền mặt bao gồm hóa đơn mua hàng, hóa đơn vận chuyển, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Khi được ghim lại với nhau thành một bộ chứng từ, giúp kếtoán ghi sổvà kiểm tra sốliệu trên sổ dễ dàng hơn. - Việc sử dụng chứng từ, trình tự luân chuyển chứng từ và trình tự ghi chép đảm bảo chứng từ lập ra cócơsở thực tế vàcơsở quản lý giúp cho côngtác giám sát tình hình nhập xuất tồn kho vậtliệu được kịp thời cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho từng bộ phậncó liên quan. Ví dụ phiếu xuất kho bao giờ cũng được lập ít nhất làm hai liên, một liên giao cho thủ kho vàmột liên giao cho kếtoánvậtliệu phục vụ cho việc ghi thẻ kho ở kho và ghi sổ chi tiết vậtliệutại phòng kế toán. 3.1.1.2. Về dự trữ và bảo quản. - Côngty đã xác định được mức dự trữ vậtliệu cần thiết, hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị ngưng trệ, không lãng phí vốn, giải phóng được mộtsố vốn lưu động đáng kể cho sốvậtliệu tồn kho không cần thiết. - Hệ thống kho tàng được tổ chức quản lýkhoa học phù hợp với cách phân loại vậtliệu mà Côngty đã áp dụng như: Kho nguyên liệu, kho phụ liệu, kho phụ tùng…Hệ thống kho tàng rộng, thoáng, cao, thuận tiện cho việc nhập xuất vật liệu, đảm bảo đúng yêu cầu về bảo quản vật liệu.Như vậy việc tổ chức kho tàng đã giúp cho kếtoán thuận tiện hơn trong việc hạch toán, giúp cho việc kiểm tra quá trình thu mua, dự trữ, bảo quản, sử dụng dễ dàng hơn. Từ đó giúp cho lãnh đạo Côngty nắm bắt được tình hình vậtliệumột cách kịp thời. 3.1.1.3. Về khâu sử dụng vật liệu. Vậtliệu xuất dùng đúng mục đích sản xuất và quản lý sản xuất dựa trên định mức vậtliệu định trước. Do vậy vậtliệu được đáp ứng kịp thời cho sản xuất và tránh lãng phí. 3.1.1.4. Về tổ chức côngtáckếtoán chi tiết và tổng hợp. Côngty đã xây dựng sử dụng hệ thống sổkếtoán theo đúng chế độ, mẫu biểu mà Nhà nước ban hành. Côngty áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là hình thức kếtoán ghi sổ phù hợp. Kếtoán chi tiết phương pháp ghi thẻ song song, việc tổ chức hạch toán ở Côngty là phù hợp với đặc điểm. - Về tổ chức hạch toán chi tiết. Côngtáckếtoán chi tiết ở Côngty đã đáp ứng được yêu cầu thông tin thường xuyên, liên tục của các đối tượng sử dụng. Tại bất kỳ thời điểm nào trong quý kếtoán cũng có thể cung cấp thông tin chính xác về số lượng tồn của từng loại vật liệu, thuận lợi cho việc kiểm tra, phát hiện sớm những hao hụt mất mát về nguyênvậtliệu tồn kho. Công việc của thủ kho không chỉ dừng lại ở việc theo dõi tình hình nhập xuất tồn vàphản ánh vào thẻ kho mà cuối mỗi quý kếtoán còn lập báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn vậtliệu tạo điều kiện cho việc đối chiếu sốliệu giữa thủ kho vàkếtoán được dễ dàng và nhanh chóng, tiết kiệm thời gian của nhân viên kế toán. - Về tổ chức côngtáckếtoán tổng hợp. + Côngtáckếtoán tổng hợp nhập xuất vậtliệu được tổ chức rất khoa học và hợp lý, đáp ứng được yêu cầu kiểm tra đối chiếu và yêu cầu tập hợp chi phí vậtliệu để tính giá thành sản phẩm mà vẫn tiết kiệm được thời gian vàcông sức của nhân viên kế toán. + Côngty không lập bảng phân bổ vậtliệu vào bảng kêsố 4, không tổ chức tập hợp chi phí vậtliệu theo từng phân xưởng mà chỉ tập hợp chi phí cho toàn doanh nghiệp. Tổ chức kếtoán như vậy là phù hợp với thực tế sản xuất của Công ty. Như ta đã biết thì hoạt động chủ yếu của Côngty là giacông xuất khẩu, để đáp ứng những đơn đặt hàng rất lớn của đối tác nước ngoài với điều kiện về thời gian giao hàng rất chặt chẽ thì Côngty phải cha đơn đặt hàng cho các xí nghiệp. Một mã hàng sản xuất ra có thể xuất phát từ những xí nghiệp khác nhau. Do đó để tính giá thành cho từng mã hàng thì việc tập hợp chi phí vậtliệu theo từng phân xưởng là không cần thiết. + Để theo dõi tình hình xuất vậtliệuCôngty lập bảng kê xuất vậtliệuvà bảng tổng hợp xuất vật liệu. Bảng tổng hợp xuất vậtliệucó thể đối chiếu báo cáo vậtliệu tồn với báo cáo nhập vậtliệu ở từng bộ phận sử dụng. Có thể khái quát tổ chức kếtoán chi tiết và tổng hợp ở CôngTyCổPhầnMayThăngLong theo sơ đồ sau: Chứng từ gốc: Phiếu nhập Phiếu xuất Hóa đơn Sổ chi tiết TK1521, 1522 Thẻ khoBảng kê xuất VL Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5 Nhật ký chứng từ số 7 Báo cáo vậtliệu tồn. Báo cáo nhập xuất tồn kho. Bảng tổng hợp xuât vật liệu. Báo cáo nhập VL ở bộ phận sử dụng. Sổ cái các TK152, 331, 621. Báo cáo kế toán. Hiện nay chúng ta đang từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường. Trong quá trình chuyển biến đó, mỗi đơn vị luôn tìm cách hoànthiện thay thế và sửa đổi những điều không phù hợp. CôngTyCổPhầnMayThăngLong phát huy những ưu điểm vốn có, đã và đang tìm cho mình những bước đi mới. Kếtoán là một trong nhữngcông cụ quan trọng đóng góp trong sự nghiệp phát triển của Công ty. 3.1.2. Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm trên, CôngTyCổPhầnMayThăngLong còn cónhững hạn chế tồn tại trong côngtáckếtoánnguyênvật liệu. Khi hạch toánnguyênvậtliệu theo phương pháp bàn cắt thì đầu tấm, đầu nối thường được hạch toán vào chi phí nguyênvậtliệu chính trực tiếp nhưng trong nhiều trường hợp, đầu tấm, đầu nối có thể sử dụng để may các chi tiết phụ của các mã hàng khác. Nếu Côngty hạch toántoàn bộ chi phí vậtliệu chính vào sản phẩm đã hoàn thành thì giá thành sản xuất của sản phẩm đã hoàn thành thực tế tiêu hao. Đặc biệt với hàng gia công, thường thì định mức thực tế của các xí nghiệp thấp hơn định mức trong hợp đồng, phần thừa này được Côngty theo dõi chi tiết hơn trên “ Báo cáo tiết kiệm nguyênvật liệu” nhưng lại không được tính trừ vào chi phí sản xuất ( ghi giảm chi) nên dẫn đến việc tính giá thành thiếu chính xác ảnh hưởng đến việc ra quyết định của Côngty trong chấp nhận đơn đặt hàng, xác định kết quả đối với từng mã hàng… 3.2.Một số ý kiến đề xuất nhằm hoànthiệncôngtác kế toánnguyênvậtliệutạiCôngTy Cổ PhầnMayThăng Long. - Ý kiến 1: Về côngtác quản lý nguyênvật liệu. Nguyênvậtliệu ở Côngty rất đa dạng, biến động liên tục hàng ngày nên việc hạch toán gặp rất nhiều khó khăn. Nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý thì cần phải biết một cách đầy đủ sốliệucóvà tình hình biến động của từng thứ từng loại vật liệu. Hơn nữa để thuận tiện cho côngtác đối chiếu giữa các đơn vị liên quan như: Đối chiếu giữa phòng kếtoán với kho, giữa các kếtoán với các xí nghiệp, với phòng kế hoạch…theo em Côngty nên mở sổdanh điểm vật liệu: sổ này mở ra nhằm quy chuẩn tên gọi của từng loại vật liệu, tên vậtliệu sẽ được đặt dưới các mã số thống nhất. Đây là bước mở đầu cho việc thực hiện đưa phần mềm vi tính vào hạch toán. Việc lập sổdanh điểm vậtliệu phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng để đảm bảo tính khoa học, hợp lý phục vụ yêu cầu quản lý của Công ty. - Ý kiến 2: Về sổ chi tiết tài khoản 331 “ Phải trả cho người bán”. ở Côngtysổ chi tiết tài khoản 331 được dùng để theo dõi tình hình thu mua nguyênvậtliệuvà thanh toán với người bán. Tất cả các đơn vị bán Côngty đều ghi chung trong mộtsổ chi tiết, với số lượng đơn vị bán nhiều các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên được ghi tuần tự trên cùng một sổ. Do đó kếtoán rất khó khăn trong côngtác tập hợp sốliệu của từng đơn vị bán để ghi vào nhật ký chứng từ số 5. Côngty nên mở sổ chi tiết theo dõi riêng cho từng người bán trên những trang sổ nhất định ghi chi tiết mua chủng loại vậtliệu gì, số dư đầu quý, số hóa đơn ngày ký nhập theo dõi chi tiết từng lần Côngty thanh toán với người bán. Cuối quý cộngsố phát sinh theo cột tài khoản có liên quan và tính ra số dư cho từng người bán cụ thể. - Ý kiến 3: Về côngtác quản lý chứng từ. Để đảm bảo mỗi cá nhân liên quan có trách nhiệm bảo quản chứn từ kế toán, tôi xin có kiến nghị: trong côngtácvậtliệu khi bàn giao các chứng từ nhập xuất kho vậtliệu thì thủ kho vàkếtoánvậtliệu phải lập phiếu giao nhận chứng từ. Ví dụ: Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất loại vậtliệu vải ngoài trong quý 3 năm 2005 định kỳ khi giao nhận chứng từ kếtoánvà thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ đính kèm với chứng từ nhập xuất. -Ý kiến 4: Về hoànthiệncôngtác tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. Trên cơsở đối tượng kếtoán tập hợp chi phí, để đáp ứng nhu cầu quản lý giá thành theo từng đơn đặt hàng, côngtác tính giá thành ở Côngty cần được hoànthiện như sau: + Đối tượng tính giá thành: là từng đơn vị đặt hàng. Sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó. + Kỳ tính giá thành: chu kỳ sản xuất của một đơn đặt hàng từ một đến hai thường phụ thuộc vào độ lớn, độ phức tạp của sản phẩm. Vì vậy khi nào đơn đặt hàng hoàn thành thì mới tính giá thành cho đơn đặt hàng đó. Lúc này kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất nhưng lại không phù hợp với chu kỳ báo cáo ( ở đây Côngty nên thay đổi chu kỳ báo cáo là hàng tháng). + Phương pháp tính giá thành: Côngty nên áp dụng phương pháp đơn đặt hàng tức là khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đơn đặt hàng cũng chính là tổng giá thành của đơn đặt hàng đó. Với những đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí tập hợp được theo những đơn đặt hàng đó đều là chi phí sản xuất dở dang. + Đối với khoản mục chi phí nguyênvậtliệu trực tiếp: nên theo dõi chi tiết theo từng mã hàng nhưng hiện nay cần chi tiết cho từng đơn đặt hàng. + Đối với khoản mục chi phí nhâncông trực tiếp: nên tập hợp theo đúng đối tượng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và để giản tiện cho côngtáckếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì hàng tháng căn cứ vào sản lượng của từng xí nghiệp đối với từng đơn đặt hàng để tính ra khoản mục chi phí nhâncông trực tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng đó. + Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Côngty nên tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng xí nghiệp và tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng mà xí nghiệp sản xuất vào cuối tháng. Tiêu chuẩn phân bổ mà Côngty nên chọn là sản lượng quy đổi của đơn đặt hàng đó. Kết luận: Kếtoánnguyênvậtliệucó vai trò vô cùng quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung cũng như trong doanh nghiệp may mặc nói riêng. Côngtác hạch toánnguyênvậtliệu giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản tốt vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí vậtliệu trong giá thành, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, ngăn ngừa các hiện tượng mất mát, lãng phí làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp, từ đó tăng tích lũy vốn tiết kiệm vật tư cho doanh nghiệp. Sau thời gian thực tập tạiCôngTyCổPhầnMayThăng Long, nắm bắt được tầm quan trọng của kếtoánNguyênVậtLiệu đối với việc quản lý vật liệu, quản lý côngty em đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu thấy được mặt mạnh cần phát huy vànhững điểm còn tồn tại cần khắc phục nhằm góp mộtphần nhỏ bé để làm hoànthiện hơn côngtáckếtoánvậtliệu của Công ty. Cũng trong thời gian thực tập tạiCông ty, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm bổ ích để củng cố thêm những kiến thức về lý luận mà em đã học được ở trường. Do thời gian thực tập hạn chế những hiểu biết còn non kém nên chắc chắn chuyên đề này không tránh khỏi những sai sót. Vậy em rất mong có được sự góp ý của các thầy cô để bài viết này của em được hoànthiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn cùng các thầy cô giáo trong khoa và các cô, các chú, các anh chị làm việc trong phòng kếtoánCôngTyCổPhầnMayThăngLong trong thời gian thực tập vừa qua đã giúp đỡ em hoàn thành phần chuyên đề của mình. . Một số nhận xét đánh giá và những giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long. 3.1. Nhận xét chung. phương pháp quản lý và công tác kế toán tại Công Ty Cổ Phần May Thăng Long. Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty ngày càng hoàn thiện