1 1 MỘTSỐNHẬNXÉTĐÁNHGIÁVÀCÁCGIẢIPHÁPNHẰMHOÀNTHIỆN CÔNG TÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTYTHANCỌC6 3.1 Mộtsốnhận xét, đánh giá côngtáckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtythanCọc6. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập thuộc Tổng Côngtythan Việt Nam. Trong những năm qua Côngty đã có những bước phát triển vững chắc, đi đầu trong công nghệ khai thác mới, đào tạo nhân lực để xứng đáng là mộtCôngty có bề dày truyền thống. Côngty luôn hoànthànhkế hoạch mà cấp trên đã đề ra, giải quyết tốt những chính sách chế độ cho cán bộ côngnhân viên trong Công ty. Điều đó chứng tỏ sự cố gắng vươn lên của tập thể cán bộ côngnhân viên trong Côngty dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của phòng kếtoántài chính.Nhận thức được vai trò tích cực của côngtác hạch toánkếtoánCôngty luôn tiến hành cải tiến côngtác hạch toánkếtoánvà đến nay côngtáckếtoán đã được thực hiện khá nề nếp ổn định, phù hợp với chế độ kếtoán hiện hành góp phần tăng cường côngtác quản lý kinh tế, mang lại hiệu quả sảnxuất kinh doanh cho Công ty. 3.1.1 Những ưu điểm. Thứ nhất: Bộ máy kếtoán được tổ chức phù hợp với quy mô của Công ty. Đội ngũ kếtoán được phân công việc hợp lý với chuyên môn, nhiệt tình, yêu nghề, tiếp cận kịp thời với những thay đổi về chế độ tài chính do Nhà nước ban hành và vận dụng một cách linh hoạt sáng tạo vào thực tiễn của Công ty. Giữa bộ phận kếtoánvà bộ phận thống kêcông trường phân xưởng có mối quan hệ chặt chẽ là cơ sở góp phần đáp ứng yêu cầu côngtáckế toán, tránh trùng lặp trong hạch toán, dễ kiểm tra đối chiếu Cơ cấu bộ máy kếtoán được tổ chức một cách hợp lý, có sự phân công, phân nhiệm chuyên môn hoá cao tạo điều kiện cho cáckếtoán viên nâng cao trình độ nghiệp vụ và trách nhiệm trong công việc có thể giám sát lẫn nhau từ đó nâng cao hiệu quả chung. Thêm vào đó với bộ máy kếtoán gọn nhẹ, thích ứng nhanh với những thay đổi là cơ sở để hoànthiện hơn nữa côngtácKếtoántạiCông ty. Thứ hai:Về công táckếtoánchiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm theo phương phápkê khai thường xuyên mà Côngty áp dụng là phù hợp với tình hình biến động GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 2 2 của vật tư tiền vốn. Bộ phận kếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm được tiến hành nề nếp, vận dụng xác định đối tượng tập hợp chiphísản xuất, đối tượng tínhgiá thành, lựa chọn phương pháp tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthành phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất của Công ty, đáp ứng yêu cầu hạch toánkếtoán Đối với ngành công nghiệp khai thác than yếu tố chiphí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chiphísảnxuất là một yếu tố rất dễ gây lãng phí, thất thoát. Vì vậy Côngty đã tổ chức hệ thống sổ sách hạch toánchiphí nguyên vật liệu đến từng đơn vị, từng công đoạn sảnxuất giúp lãnh đạo Côngty quản lý chặt chẽ chiphí trong qua trình sảnxuất góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Thứ 3:việc tập hợp chiphísảnxuất chung cho từng công đoạn sảnxuất đã làm cho côngtác quản lý chiphí được dễ dàng giúp cho lãnh đạo Côngty đưa ra được những biện pháp quản lý phù hợp. Ngoài ra Côngty còn tiến hành dự toán trước chiphí sửa chữa lớn tàisản tránh được sự ảnh hưởng làm tăng vọt giáthànhsản phẩm, điều này là rất cần thiết Thứ 4:Trong điều kiện thực tế của côngtáckếtoán hiện nay, việc áp dụng hình thức nhật ký chứng từ là rất phù hợp để phản ánh hoạt động sảnxuất kinh doanh. Với đặc điểm đa dạng, phức tạp, với yêu cầu cao của việc quản lý sử dụng vật tư, tài sản, tiền vốn và việc thực hiện kếtoán thủ công thì các bảng kê, nhật ký chứng từ, các bảng phân bổ là thích hợp nhất để theo dõi và cung cấp số liệu về tình hình tàisảnvà sự vận động của tài sản. Hơn nữa, phòng kếtoán đã sử dụng khá đầy đủ hệ thống chứng từ sổ sách theo đúng quy định của Bộ Tài Chính. Côngtác hạch toán ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ đảm bảo tính chính xác của số liệu. Quá trình luân chuyển chứng từ, sổ sách giữa phòng kếtoán với thống kêcác phân xưởng và thủ kho được tổ chức nhịp nhàng. Quy củ tạo điều kiện thuận lợi cho kếtoán thực hiện chức năng giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm. Thứ 5:Trong kếtoán tiền lương Côngty đã áp dụng hình thức trả lương theo sảnphẩm đối với côngnhân trực tiếp sản xuất. Hình thức trả lương này gắn với thu nhập của người lao động với kết quả cuối cùng của họ và đảm bảo tínhcông bằng, khuyến khích tăng năng suất lao động. Các định mức tìên lương được xây dựng chi tiết tỉ mỉ giúp cho việc tính lương dễ dàng, chính xác. Đây là ưu điểm mà kếtoán trong Côngty đã làm được trong việc khuyến khích tinhthần lao động của người công nhân. GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 3 3 Nhìn chung, tổ chức kếtoánchiphísảnxuất và tínhgiáthànhsảnphẩm của Côngty phần lớn đã đáp ứng được yêu đặt ra cho côngtác này xét trên cả hai khía cạnh tuân thủ đúng chuẩn mực kếtoán quy định chung và phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị. Tuy nhiên, côngtáckếtoán của Côngty vẫn đang trong quá trình hoànthiệnvà còn nhiều khó khăn đang ở phía trước. Mộtsố tồn tại trong côngtáckếtoán cần được khắc phục. 3.1.2 Nhược điểm Thứ nhất: Khối lượng công việc quá lớn là một vấn đề gây ảnh hưởng đến hiệu quả công việc kếtoántạiCôngtythanCọc6. Mặc dù đội ngũ cán bộ được tinh giảm nhưng vẫn phải đảm nhận đầy đủ các phần việc, mặt khác hình thức nhật ký chứng từ đòi hỏi hệ thống sổ sạch chứng từ phải được tổ chức rất công phu, việc ghi chép mất rất nhiều thời gian, đôi khi trở nên quá sức đối với đội ngũ nhân viên phòng kế toán, ảnh hưởng đến khả năng cung cấp thông tin của bộ phận này. Thứ hai:Tại Công ty, chiphícông cụ dụng cụ phát sinh thường xuyên và có khối lượng khá lớn trong quá trình sản xuất. Đối với chiphí này, khi phát sinh kếtoán tập hợp vào tài khoản 627, cuối kỳ phân bổ cho cácsảnphẩm cùng loại cácchiphísảnxuất chung khác. Cách làm này tuy gọn nhẹ nhưng không phản ánh được đúng đối tượng chịu chi phí. Tại đây có khá nhiều công cụ dụng cụ có giá trị lớn, phục vụ nhiều kỳ sảnxuất kinh doanh khi được tínhchiphí chung một kỳ sẽ làm kết quả kinh doanh trong kỳ không được chính xác. Thứ ba:Tại Côngty máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng rất lớn trong TSCĐ, tập trung ở cáccông trường, phân xưởng sản xuất. Vì việc sử dụng từ rất lâu, có nhiều máy trong tình trạng xuống cấp, hỏng hóc thường xuyên xảy ra. thực tế này đòi hỏi phải sửa chữa thay thế để phục hồi năng lực hoạt động. Hiện nay phương phápkếtoánchiphí sữa chữa TSCĐ tạiCôngty là: Nếu chiphí sửa chữa phát sinh là nhỏ thì phản ánh trực tiếp vào chiphísảnxuất kinh doanh của kỳ, nếu chiphí sửa chữa lớn thì cho vào chiphí chờ phân bổ ( TK 142, 242 ). Biện pháp bị động này gây khó khăn cho sảnxuất nhất là khi máy móc bị hỏng nặng, cần phải có một khoản chiphí sửa chữa lớn mà chiphí chờ phân bổ không thể đáp ứng ngay được, máy móc nằm chết tạicông trường phân xưởng. Tình trạng này không những ảnh hưởng xấu đến tiến độ công việc mà còn làm tăng chiphí khấu hao trên một đơn vị sảnphẩm bởi lẽ phòng kếtoán vẫn tiến hành trích khấu hao cho máy móc bị hỏng đó. Thứ Tư: Đối với bảng phân bổ khấu hao tàisản cố định của Côngty mới chỉ cho thấy được mức trích khấu hao trong tháng cho từng đối tượng sử dụng mà chưa cho thấy GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 4 4 được rõ nguyên giá TSCĐ, số khấu hao đã trích trong tháng trước, số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng giảm trong tháng là bao nhiêu. Để thấy được nguyên giá TSCĐ, số khấu hao đã trích trong tháng trước, số khấu hao TSCĐ tăng trong tháng, Côngty nên lập bảng theo mẫu biểu số 18. 3.2 Mộtsốgiảiphápnhằmhoànthiệncôngtáckếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngtythanCọc6.Giảipháp 1 Phân bổ hợp lý chiphícông cụ dụng cụ cho các kỳ theo phương pháp phân bổ thích hợp dựa vào đặc điểm thời gian sử dụng của từng loại. - Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị sử dụng thấp hoặc thời gian sử dụng chỉ trong một thời kỳ kinh doanh thì áp dụng phương pháp phân bổ một lần nghĩa là toàn bộ giá trị của chúng sẽ được tính vào chiphí chung của kỳ sảnxuất mà chúng phát sinh. - Với những loại công cụ, dụng cụ có giá trị lớn, thời gian sử dụng nhiều hơn một kỳ sẽ áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần. • Trường hợp xuất dùng theo phương pháp phân bổ 50% Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kếtoán căn cứ vào giá trị thực tế để phản ánh vào TK 142, đồng thời tiến hành phân bổ 50% giá trị công cụ dụng cụ vào chiphí của kỳ xuất dùng. Khi báo hỏng công cụ dụng cụ, kếtoán phân bổ nốt giá trị còn lại vào chiphí của kỳ báo hỏng. • Trường hợp áp dụng phương pháp phân bổ nhiều lần : Khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kếtoán căn cứ vào giá trị thực tế của CCDC ghi vào TK 142, định kỳ phân bổ giá trị CCDC xuất dùng vào chiphísảnxuất kinh doanh. Quá trình kếtoán CCDC xuất dùng có thể khái quát qua sơ đồ sau: GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 5 5 Sơ đồ: Kếtoáncông cụ dụnh cụ xuất dùng TK 153 TK 627, 641, 642 TK 142 (1) (2) (3) (1): Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp phân bổ một lần. (2): Giá trị CCDC xuất dùng theo phương pháp phân bổ nhiều lần. (3): Giá trị CCDC phân bổ vào chiphísảnxuất kinh doanh trong kỳ. Giảipháp 2 Hàng tháng, căn cứ vào dự toánchiphí sửa chữa TSCĐ, kếtoán trích trước chiphí sửa chữa vào các đối tượng sử dụng tàisảnvà khi công trình sửa chữa lớn hoàn thành, giáthành thực tế của nó được kết chuyển vào TK 335. Đến cuối năm, kếtoán phải căn cứ vào chiphí đã trích theo kế hoạch vàcác khoản thực tế phát sinh để tiến hành điều chỉnh: - Nếu chiphí sửa chữa thực tế lớn hơn tổng chiphí trích trước thì khoản chênh lệch được ghi tăng chiphí kinh doanh : Nợ TK 627, 641, 642 Có TK335 - Nếu chiphí sửa chữa thực tế nhỏ hơn tổng chiphí trích trước thì khoản chênh lệch được ghi giảm chiphísảnxuất bằng bút toán âm. Nợ TK 627,641,642 Có TK 335 GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 66 Hoặc ghi bút toán ngược: Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642 Phương phápkếtoán cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau: TK111, 112, 152, 153 TK 241 TK 335 TK 627, 641, 642 (2) (1) (3) (4) (1): Chiphí thực tế sửa chữa lớn TSCĐ (2): Giáthành thực tế công trình sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành. (3): Trích trước chiphí sửa chữa lớn TSCĐ vào chiphí kinh doanh. Chênh lệch chiphí thực tế > chiphí trả trước (4): Kết chuyển chênh lệch do chiphí thực tế < chiphí trả trước Giảipháp 3 Về viiệc trích trước tiền lương của côngnhânsảnxuất hiện nay. Hàng tháng Côngty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép cho côngnhân nên khi khoản này phát sinh kếtoán vẫn hạch toán thẳng vào chiphísảnxuất trong tháng giống như các khoản tiền lương khác. Như vậy nếu trong tháng sốcôngnhân nghỉ phép nhiều thì chiphí tiền lương sẽ tăng, kéo theo chiphísảnxuất tăng dẫn đến giáthành sẽ bị biến động trong khi giá bán GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 7 7 ít biến động từ đó ảnh hưởng đến tiền lương của côngnhân nghỉ phép bình quân theo kế hoạch; kếtoán tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép trong tháng theo tỷ lệ thích hợp sau đó điều chỉnh chênh lệch giữa số thực tế phát sinh với số đã trích chiphí trong tháng. Để tính trước tiền lương nghỉ phép kếtoán sử dụng TK 335 " chiphí trả trước" với các bút toán sau: - Khi có kế hoạch trích trước tiền lương nghỉ phép vào chiphísảnxuất Nợ TK 622 Có TK 335 - Khi tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh kếtoán ghi: Nợ TK 335 Có TK 334 Giảipháp 4 Về bảng tínhgiáthành trong Côngty là tương đối phức tạp. Bảng tínhgiáthành này nên tách phần giáthànhsảnxuất theo yếu tố ra 1 bảng riêng khi đã tính được tổng giáthànhsản phẩm. Ngoài ra cách tính hệ số để tính vào dư cuối kỳ là chưa tuyệt đối chính xác, để chính xác hơn cần phải tínhgiáthành từng loại than theo các yếu tố sau đó mới tổng hợp lại.Ví dụ cụ thể: - Chiphí dở dang của than nguyên khai đã được khai thác ra khỏi vỉa: CP than nguyên khai Khai thác ra khỏi vỉa Chưa nhập kho = Khối lượng than NK còn tồn cuối kỳ X Giáthành 1 tấn than nguyên khai thực hiện trong kỳ Giáthành 1 tấn Than nguyên khai thực hiện trong kỳ = Tổng chiphí phat sinh trong kỳ cho SX than NK Sản lượng than NK khai thác trong kỳ - Chiphí dở dang của than bã sàng: ChiphíThan Bã sàng = Khối lượng than Bã sàng còn tồn cuối kỳ x Giáthành 1 tấn than Bã sàng thực hiện trong kỳ Giảipháp 5 GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 8 8 Nhằm giảm nhẹ khối lượng công việc, việc ứng dụng kếtoán máy vào côngtáckếtoán là rất cần thiết và đặc biệt là trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay. Với kếtoán máy, kếtoán viên sẽ được giải phóng khỏi những ghi chép, tínhtoán thủ công mà có thể thực hiện được những công việc khác cần thiết hơn. Côngty cũng đã thực hiện kếtoán máy nhưng đây chỉ là phần kếtoán máy đơn giản phục vụ cho côngtáckếtoán tiền lương, chưa đáp ứng đủ yêu cầu cho côngtáckếtoán hiện nay. Việc ứng dụng này cần tiến hành khẩn trương nhưng cũng nên theo một trình tự nhất định: • Thời gian đầu là việc làm quen với kỹ thuật sử dụng kếtoán máy. Số liệu kếtoán vẫn được theo dõi trong cácsổ sách nhưng công việc kếtoán đã được máy tính đảm nhận. • Sau dần côngtáckếtoán sẽ được thực hiện hoàntoàn trên máy vi tính. Kếtoán nhà máy sẽ có thể nghiên cứu áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ, đây là một hình thức đặc biệt phù hợp với kếtoán trên máy vi tính. GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 9 9 KẾT LUẬN Qua một thời gian tiếp cận thực tế côngtáckếtoántạiCôngtythancọc6 em đã thấy được tầm quan trọng của côngtáckếtoán đối với công việc quản lý kinh tế trong Công ty. Đặc biệt là côngtáckếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm, không chỉ là cơ sở để đánhgiá kết quả phấn đấu của Doanh nghiệp mà còn là tiền đề để doanh nghiệp tìm mọi biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giáthànhsản phẩm. Chuyên đề này là một bài tập hợp, kiểm tra lại vốn kiến thức mà chúng em đã được học khi ngồi trên ghế nhà trường. Dưới góc độ là một học viên thực tập, thông qua chuyên đề này em mong muốn đóng góp một vài ý kiến chủ quan của cá nhân mình, góp phần hoànthiện hơn nữa côngtáckếtoán tập hợp chiphísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở Công ty. Từ đó nâng cao hiệu quả của côngtáckếtoán với việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý chiphísản xuất, giáthànhsảnphẩm nói riêng của Công ty. Bên cạnh đó chuyên đề này cũng còn nhiều tồn tại không thể tránh khỏi thiếu sót. Em mong muốn nhận được sự đóng góp bổ sung của các thầy cô giáo vàcác cô chú phòng kếtoán để chuyên đề này có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tế. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy TS.Phạm Quang – giáo viên hướng dẫn cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, phòng kếtoánCôngtythanCọc6 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoànthành chuyên đề. Quảng Ninh, ngày…….tháng……năm Người viết chuyên đề Sinh viên Ninh thị Hoa GVHD: TS Phạm Quang SVTH: Ninh Thị Hoa - Lớp KTA1 . MỘT SỐ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY THAN CỌC 6 3.1 Một số. CỌC 6 3.1 Một số nhận xét, đánh giá công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty than Cọc 6. Là một đơn vị hạch toán kinh doanh