NHẬNXÉT,KIẾNNGHỊVỀ CÔNG TÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM CỦA CÔNGTYINCÔNGĐOÀN I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNGTÁC LẬP DỰ TOÁN CHI PHÍSẢN XUẤT, CÔNGTÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI CÔNGTYINCÔNGĐOÀN 1.Ưu điểm: Từ khi thành lập đến nay, CôngtyinCôngĐoàn đã trải qua bao thăng trầm và đạt được những thành tích nhất định rất khả quan, điều đó chứng tỏ Côngty đã tổ chức sảnxuất kinh doanh đúng đường lối của cơ chế mới. Vì vậy mà trong năm 2001 côngty đã được đánh giá là một trong những đơn vị tiêu biểu trong toàn ngành in. Trong hoạt động sản xuất, côngty đã có hơn 200 sáng kiến cải tiến kỹ thuật, cán bộ côngnhân viên chức được tặng hơn 100 huân, huy chương kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Và gân đây (năm 1997) có 128 cán bộ côngnhân viên chức được tặng huy chương "chiến sĩ văn hóa". Đời sống của cán bộ côngnhân không ngừng nâng cao, thu nhập bình quân đã đạt từ 800.000 đến 1.000.000 đồng/tháng. Côngty đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động và luôn hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách năm cho Nhà nước. Ngoài ra, đứng trên góc độ kế toán, côngtáckế toán củacôngty đã góp một phần quan trọng đáng kểvề việc tham mưu tổng hợp, ghi chép, tính đúng tính đủ và xử lý tốt những số liệu thông tin kế toán tài chính giúp Giám đốc điều hành sảnxuất tại Côngty một cách đúng đắn và có hiệu quả. - Về tổ chức bộ máy kế toán và sắp xếp công việc cho các thành viên trong bộ máy là hợp lý, đúng trình độ, khả năng của từng người, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao phó. - Về hạch toán chi phívàtính GTSP, kế toán côngty đã xử lý đúng ngay từ ban đầu một cách chặt chẽ và chuẩn xác tạo điều kiện cho việc tổng hợp chi phí cho từng đối tượng tương đối dễ dàng. - Về sổ sách: tương đối đầy đủ, kết cấu sổ tương đối hợp lý, phù hợp với đặc điểm sảnxuấtcủa doanh nghiệp đảm bảo theo dõi tiến độ phát sinh trong kỳ vềsảnxuất kinh doanh. - Về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ; tương đối đầy đủ, việc luân chuyển chứng từ là hợp lý, tuần tự và chính xác theo trình tự kế toán. - Trong kế toán CPSX và GTSP, côngty đã tuân thủ các qui định, chế độ tài chính hiện hành. Đồng thời có sự vận dụng linh hoạt giữa lý luận và thực tiễn song vẫn đảm bảo tính pháp lý 2. Những mặt hạn chế cần cải tiến củaCôngtyinCôngĐoàn - Về phương pháp kế toán CPSX: Côngty tập hợp CPSX theo từng phân xưởng và vào ngày cuối tháng; đối tượng đánh giá có thể là từng loại sảnphẩm nhưng phải chờ đến cuối tháng kế toán tínhgiáthành cho 1 trang in tiêu chuẩn, sau đó mới tính cho từng loại sảnphẩm nếu thấy cần thiết. Do đó cần cải tiến phương pháp kế toán CPSX vàtính GTSP để phù hợp với thực tế, tính đúng, tính đủ GTSP. - Về phương pháp tínhgiáthànhCôngty chỉ tínhgiáthànhcủa từng loại sảnphẩm khi thấy cần thiết trên cơ sở giáthành 1 trang in tiêu chuẩn thànhphẩm đã tính được ở cuối táng. Còn giáthànhkế hoạch củasảnphẩmcôngty được lập trước khi tiến hành sản xuất. Phương pháp này chưa phù hợp bởi vì côngty tiến hành sảnxuất theo đơn đặt hàng nhưng sảnphẩm hoàn thànhkế hoạch không thực hiện việc tínhgiáthành cho từng sảnphẩm hoàn thành. Do vậy, kế toán không kiểm soát và phản ánh chính xác CPSX vàtính GTSP, không phản ánh kịp thời tình hình thực tế vàsảnxuấtcủaCông ty. - Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép củacôngnhân trực tiếp sản xuất. Côngty không tiến hành việc trích trước tiền lương nghỉ phép cho côngnhânsản xuất. Nếu số côngnhânnghỉ phép nhiều sẽ ảnh hưởng đến chi phívàgiá thành. Do vậy,nếu tiến hành việc trích trước sẽ hạn chế những biến động của GTSP. - Về khoản mục thiệt hại trong sảnxuất Trong quá trình sảnxuất có phát sinh các sảnphẩm hỏng. Tuy không nhiều các chi phí này nên Côngty hạch toán vào bộ phận sảnxuất chính. Phế liệu thu hồi ghi giảm khoản mục chi phí NVL chính. Như vậy côngty chưa tổ chức hạch toán riêng chi phísảnphẩm hỏng do đó không xác định được trách nhiệm của cá nhân hoặc bộ phận. Từ đó có biện pháp quản lý thích hợp hạn chế tối đa CPSX sảnphẩm hỏng trong GTSP. II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨM TẠI DOANH NGHIỆP 1. Yêu cầu hoàn thiện - Hoàn thiện kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthành phải dựa trên căn cứ có khoa học về nghiệp vụ kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp về đặc điểm tổ chức, quản lý sảnxuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức côngtáckế toán. - Hoàn thiện kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm phù hợp với chế độ quản lý kinh tế, các chính sách kinh tế, các qui định về hạch toán kế toán mà Nhà nước và Bộ Tài chính ban hành. - Các giải pháp nhằm hoàn thiện tập hợp kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm phải đạt được các mục đích yêu cầu về độ chính xác, hợp lý, đảm bảo cho kế toán được rõ ràng, dễ hiệu, đảm bảo cho việc luân chuyển, đối chiếu số liệu giữa các phần việc kế toán có liên quan một cách dễ dàng, tiện cho việc kiểm tra phục vụ cho mục đích quản lý côngtáckế toán. - Hoàn thiện phải đảm bảo cung cấp thông tin một cách hữu ích nhất với thời gian và chi phíkế toán tiết kiệm nhất, giảm được các phần việc không cần thiết đồng thời không gây ảnh hưởng hoặc có thể tạo điều kiện cho việc cơ giới hóa trong côngtáckế toán. Việc hoàn thiện kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm dựa vào các yêu cầu trên sẽ đảm bảo cho kế toán được hợp lý, khoa học, đem lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp trong việc tổ chức tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsản phẩm, phục vụ tốt hơn cho côngtác quản trị doanh nghiệp. 2. Nội dung hoàn thiện Hoàn thiện côngtáckế toán là vấn đề quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào trong mọi thành phần kinh tế, bao gồm hoàn thiện về chứng từ, về tài khoản, về hệ thống sổ và phương pháp tínhgiáthành đối với kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng. Thứ nhất, là phải hoàn thiện về hệ thống chứng từ và luân chuyển chứng từ. Thứ hai là phải hoàn thiện về hệ thống tài khoản Thứ ba là phải hoàn thiện về hệ thống sổ kế toán Thứ tư là phải hoàn thiện về phương pháp tínhgiáthành Tóm lại, hoàn thiện côngtáckế toán là một yêu cầu đòi hỏi tất yếu đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nhằm thực hiện tốt côngtác quản lý kinh tế tài chính doanh nghiệp, các chế độ chính sách Nhà nước, nâng cao hiệu quả côngtáckế toán tài chính tại doanh nghiệp. 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtyinCôngĐoàn 3.1. Giải pháp về việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Côngty nên xây dựng hệ thống kế toán chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm theo kiểu như sau: Doanh nghiệp Phân xưởng Tổ in Đơn hàng TK cấp 1 TK cấp 2 TK cấp 3 TK cấp 4 Chi tiết TK cấp 1 TK cấp 3 TK cấp 4 TK cấp 5 3.2. Giải pháp về việc trích trước tiền lương nghỉ phép củacôngnhân trực tiếp sảnxuất Để hạn chế những biến động củagiáthànhsản phẩm, côngty nên trích trước tiền lương nghỉ phép cho côngnhân trực tiếp sảnxuất một cách hợp lý và đều đặn. Việc tính toán tỉ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép cho côngnhân trực tiếp sảnxuất sẽ được tính như sau: Tỉ lệ trích = Tổng số tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch củacôngnhânsảnxuất trong năm Tổng số tiền lương chính theo kế hoạch củacôngnhânsảnxuất trong năm = x Giả sử với tỉ lệ trích là 3%, với kiếnnghị này bảng phân bổ tiền lương và BHXH sẽ thay đổi như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ CÔNGTYINCÔNGĐOÀN Số 22 169 Tây Sơn - Hà Nội Ngày 31/1/2006 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Trích trước tiền lương nghỉ phép tháng 2 - 2000 củacôngnhân trực tiếp sảnxuất 627 (PX in) 627 (PX chế bản) 627 (PX chữ ảnh) 335 335 335 1.340.722,5 365.580 764.100 Cộng 2.470.402,5 Kèm theo ……… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng 3.3. Giải pháp về việc xác định đối tượng tập hợp chi phísảnxuất Hiện nay tại công ty, kế toán chi phísảnxuất xác định đối tượng tập hợp là từng phân xưởng. Tuy nhiên nếu kế toán côngty tập hợp chi phísảnxuất theo đơn đặt hàng thì sẽ có ưu điểm hơn, vì côngty tiến hành sảnxuất theo đơn đặt hàng và chuyên in các ấn phẩm có thời gian sảnxuất ngắn nên đòi hỏi kế toán không những đủ mà còn phải rõ ràng, chính xác và kịp thời. Khi đã tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng thì phải chi tiết cho từng tài khoản, từng đối tượng cụ thể. Ví dụ: Đối với TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" nên chia thành: TK 621: "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Chi tiết: TK 6211: Đơn đặt hàng A TK 6212: Đơn đặt hàng B 3.4. Giải pháp về khoản mục thiệt hại trong sảnxuấtCôngty phải tổ chức hạch toán riêng biệt, kịp thời, đầy đủ các khoản thiệt hại sảnphẩm hỏng khi thực tế phát sinh. Từ đó, lập báo cáo sảnphẩm hỏng để xác định nguyên nhân, qui trách nhiệm và tìm biện pháp xử lý thích hợp. Đồng thời cần lập bảng theo dõi phần thiệt hại cho sảnphẩm hỏng trong sảnxuất để tạo điều kiện cho việc theo dõi tình hình biến động của khoản chi phí này giúp giảm bớt đến mức tối thiểu. 3.5. Giải pháp về phương pháp tập hợp chi phísản xuất, đối tượng và phương pháp tínhgiáthànhsản phẩm: Côngty nên dùng hệ thống đơn giá định mức về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phínhâncông trực tiếp, chi phísảnxuất chung để tiến hành kế toán chi phísảnxuất theo từng đơn đặt hàng, đồng thời cũng tínhgiáthànhsảnphẩm theo từng đơn đặt hàng hoàn thành. - Phương pháp kế toán chi phísảnxuất ở Côngty nên áp dụng phương pháp theo đơn đặt hàng. - Đối tượng tínhgiáthành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành - Phương pháp tínhgiáthành nên tiến hành tínhgiá theo chi phí tập hợp được của từng đơn đặt hàng cho từng đối tượng tínhgiá thành. Mỗi đơn đặt hàng kế toán cần mở một bảng chi tiết chi phísản xuất, những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, chi phísảnxuất chung cần được phân bổ theo tiêu thức thích hợp cho từng đơn đặt hàng. Bảng chi tiết chi phí được mở cho đến khi hoàn thànhsảnphẩm tức là đơn đặt hàng đã hoàn thànhvà được lập dựa vào số liệu của chứng từ. Ngoài ra kế toán còn phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tínhgiá thành. Hàng tháng, căn cứ vào sổ chi tiết, bảng chi tiết chi phísảnxuất theo đơn đặt hàng để ghi vào bảng tínhgiáthành theo đơn đặt hàng đó. Khi có các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã hoàn thànhkế toán cộng chi phísảnxuất đã tập hợp ở bảng tínhgiáthành để xác định giáthànhsảnphẩm thuộc đơn đặt hàng đó. Tóm lại, phương pháp này giúp cho kế toán tập hợp đúng, chính xác chi phísảnxuất phát sinh, tập hợp đủ chi phígiáthànhcủa từng sản phẩm, thực hiện sảnxuất đúng hợp đồng. 3.6. Giải pháp về phương pháp chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, cùng nội dung kinh tế. Nhưng ở Công ty, kế toán lại lập chứng từ ghi sổ số 16 tổng hợp cả nguyên vật liệu vàcông cụ dụng cụ vào cùng một chứng từ ghi sổ. Do vậy, để việc lập chứng từ ghi sổ được đảm bảo và cùng nội dung kinh tế ta sẽ tách ra làm hai chứng từ ghi sổ riêng biệt. CHỨNG TỪ GHI SỔ CÔNGTYINCÔNGĐOÀN Số 16 (1) 169 Tây Sơn - Hà Nội Ngày 31/1/2006 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Chi phí NVL dùng cho phân xưởng 621 PX ảnh vt 621 PX chế bản 621 PX in 152 152 152 18.885.300 10.791.600 24.281.100 Chi phí NVL dùng cho quản lý PX 642 152 3.071.000 Cộng 57.029.000 Kèm theo ……… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng CHỨNG TỪ GHI SỔ CÔNGTYINCÔNGĐOÀN Số 16 (2) 169 Tây Sơn - Hà Nội Ngày 31/1/2006 Đơn vị tính: đồng Chứng từ Diễn giải Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Số Ngày Nợ Có Chi phícông cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng 621 PX chữ ảnh vt 621 PX chế bản 621 PX in 153 153 153 1.801.916 796.373 1.405.635 Chi phícông cụ dụng cụ dùng cho quản lý PX 1.384.000 Cộng 5.387.924 Kèm theo ……… chứng từ gốc. Người lập Kế toán trưởng Hiện nay, côngty lập chứng từ ghi sổ vào cuối mỗi tháng do vậy khối lượng công việc ghi chép nhiều. Để giảm bớt công việc đó, kế toán côngty lập chứng từ ghi sổ cứ 5 ngày/lần, cuối tháng chỉ việc tập hợp lại tất cả vừa đơn giản vừa theo dõi các chứng từ gốc một cách chi tiết, cụ thể hơn. KẾT LUẬN Trong nền kinh tế thị trường, mục tiêu chung của các doanh nghiệp đều hướng tới lợi nhuận tối đa. Hoạt động sảnxuất kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp trên mọi lĩnh vực là thực hiện sảnxuất ra những loại sảnphẩm chủ yếu nhất định và tiêu thụ những sảnphẩm đó trên thị trường nhằm thu được lợi nhuận. Một sảnphẩmsảnxuất ra đều phải có một lượng chi phí nhất định, do đó hạch toán chính xác chi phísảnxuấtsảnphẩm là tiền đề và cơ sở để xác định giáthànhsảnphẩm một cách hợp lý và chính xác. Toàn bộ những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đã được đề cập đến trong chuyên đề này đã chứng minh ý nghĩa, vai trò đặc biệt quan trọng của chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đối với mỗi doanh nghiệp sảnxuấtvà nền kinh tế quốc dân Qua thời gian thực tập tại CôngtyinCông Đoàn, em thấy rằng côngtác kế toán tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của cơ chế thị trường hiện nay. Việc quản lý chi phísảnxuất ở côngty tương đối rõ ràng, chặt chẽ do đó đảm bảo côngtáctínhgiáthành được hợp lý. Những phân tích, đề xuất trên đây với góc nhìn của một sinh viên kế toán thực tập tại CôngtyinCôngĐoàn mà hoạt động kinh doanh còn mang tính đặc thù giữa kiến thức được học và thực tiễn còn có một khoảng cách, do vậy những điều đã viết trong luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót và chưa trọn vẹn nhất là những kiến nghị, đề xuất. Để hoàn thành chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tìnhcủa cô giáo Bùi Thuý Vân và các cô chú trong cán bộ phòng Tài chính kế hoạch củacôngtyinCông Đoàn. Với khả năng chuyên môn của bản thân còn hạn chế nên em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp và giúp đỡ của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! . NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁNCHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC LẬP. PHÍ SẢN XUẤT, CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN 1.Ưu điểm: Từ khi thành lập đến nay, Công ty