MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

7 199 0
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP NỘI I. Một số nhận xét về công tác kinh tế vật liệu công ty dệt vải công nghiệp Nội Công ty dệt vải công nghiệp Nộimột đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập thuộc Tổng công ty dệt may Việt nam , sản phẩm chủ yếu của công ty là các loại vải công nhiệp như vải bạt, vải lọc bia, vải mành Peco và các sản phẩm may thêu xuất khẩu và nội địa. Trải qua hơn 30 năm xây dựng và trưởng thành, qua bao khó khăn đến nay đã từng bước lớn mạnh về mọi mặt. Chính nền kinh tế thị trường đã tạo ra hướng đi mới trong công ty, đây là hướng đi hoàn toàn đúng đắn dựa theo nhu cầu của thị trường và có nền tảng vật chất kỹ thuật đã có của công ty để ngày càng phát triển và đứng vững trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Công ty đã cung cấp cho thị trường những sản phẩm có giá trị kinh tế góp phần khẳng định vị trí của mình, để đạt được kết quả như vậy, một phần là nhờ công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất nói chung và quản lý tốt NVL nói riêng. Trong nền kinh tế thị trường, hệ thống kế toán không còn phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế mở, hệ thống kế toán mới đã ra đời. Công ty dệt vải công nghiệp Nội cùng với các doanh nghiệp khác trong cả nước đã áp dụng hệ thống kế toán ban hành theo quyết định 1141 ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính. Tuy công ty mới áp dụng nhưng bắt đầu đã đạt được những thành tích đáng kể. Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu thực tế công tác kế toán quản lý vật liệu công ty em nhận thấy công tác quản lý và hạch toán vật liệu công ty có nhiêù ưu điểm cụ thể. 1. Ưu điểm - Về khâu thu mua: Công ty đã giao nhiệm vụ cụ thể cho đội ngũ cán bộ cung ứng chuyên đi mua vật tư. Mỗi người được phân công chuyên mua một loại vật liệu do đó việc quản lý chứng từ hoá đơn về thu mua rất hợp lý, thuận tiện (việc nhập kho đều qua phòng kỹ thuật kiểm tra chất lượng vật liệu) đồng thời cũng đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời vật liệu cho sản xuất đúng tiến độ, đúng hoạch và đảm bảo về chất lượng. Hơn nữa, công ty đã có tổ xe chuyên chơ vật liệu để làm giảm chi phí thu mua. - Về khâu dự trữ bảo quản: công ty đã xác định lượng vật liệu dự trữ mức hợp lý nhằm đảm bảo sản xuất vẫn không gây ứ đọng vốn kinh doanh. Hệ thống kho tàng được quy hoạch đảm bảo dễ thấy, dế lấy, tránh được tổn thất lãng phí, hư hỏng đáp ứng ngay nhu cầu sản xuất. - Về khâu sử dụng: Mọi nhu cầu sử dụng vật liệu các phân xưởng đều được phòng KHSXKD XNK kiểm tra xét duyệt trên cơ sở nhiệm vụ sản xuất chính đã giao. Vì vậy, công ty đã quản lý vật liệu đưa vào sản xuất một cách chặt chẽ nhằm tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. - Phân loại vật liệu: Để sản xuất ra sản phẩm công ty đã phải sử dụng nhiều loại, nhiều thứ vật liệu khác nhau. Mỗi loại có công dụng riêng trong quá trình sản xuất sản phẩm do vậy muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác ta phải tiến hành phân loại vật liệu. Công ty dựa vào vai trò công dụng của vật liệu để chia ra vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, phế liệu. Việc phân loại trên là chi tiết dễ hiểu và quản lý vật liệu chặt chẽ, chính xác. Do đặc điểm vật liệu của công ty thường xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của kinh doanh phải phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất hàng ngày. Kế toán sử dụng giá hạch toán (giá ghi trên hoá đơn) đã đáp ứng được yêu cầu quản lý giá, quản lý chi phí thu mua thông qua hệ số giá thực tế và giá hạch toán. - Việc luân chuyển chứng từ: Công ty đã thực hiện đầy đủ thủ tục xuất nhập kho theo đúng chế độ quy định. - Về bộ phận kế toán của công ty: được tổ chức phù hợp với trình độ và khả năng chuyên môn của từng người. Ngoài những cán bộ có trình độ đại học ra, một số cán bộ còn lại đã được đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý kinh tế theo chương trình đại học. Do vậy, việc tổ chức quản lý hạch toán kế toán được tiến hành kịp thời và thích hợp với điều kiện của công ty trong điều kiện hiện nay. Đó là kết quả của quá trình cải tiến tổ chức bộ máy kế toán của công ty. Nhìn chung công tác kế toán của công ty đã đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách kế toán tương đối đầy đủ chi tiết rõ ràng. Việc vận dụng hệ thống tài khoản kế toán mới tương đối phù hợp. Kế toán chi tiết trong công ty sử dụng phương pháp thẻ song song nên việc ghi chép đơn giản. Nhưng số liệu tương đối chặt chẽ, nó được phản ánh trung thực, rõ ràng tình hình biến động của vật liệu. Các số liệ được phản ánh trên sổ chi tiết phù hợp với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp. - Việc sử dụng hệ thống kế toán: hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” đã giảm bớt được công việc kế toán khắc phục việc ghi chép trùng lặp, cung cấp thông tin kịp thời, phù hợp với các điều kiện hiện tại của công ty. 2. Nhược điểm Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác kế toán NVL-CCDC của công ty vẫn còn những tồn tại cần phải khắc phục và hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển trong nền kinh tế thị trường. Công ty vẫn chưa xử dụng sổ danh điểm VLCC trong khi vật liệu có nhiều loại cần theo dõi chi tiết nên công ty khó kiểm soát được tất cả các loại vật liệu về tình hình nhập xuất. Khối lượng công tác kế toán VLCC làm thủ công lớn. - Công ty vẫn chưa áp dụng tin học vào công tác kế toán nên khối lượng kế toán thủ công lớn nhất là đối với công tác kế toán NVL-CCDC. II. Những ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác hạch toán NVL-CCDC công ty dệt vải công nghiệp Nội * Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu để tạo thuận lợi cho việc ghi chép, tiết kiệm thời gian và giảm bớt công tác kế toán vật liệu., NVL công ty đa dạng về chủng loại, quy cách, mẫu mã, các nhiệp vụ nhập- xuất diễn ra thường xuyên nên khối lượng côn tác kế toán rất nhiều phức tạp. Vì vậy để hạch toán một cách chính xác công ty phải tiến hành phân loại vật liệu một cách hợp lý khoa học. Việc phân loại có thể dựa vào nội dung công dụng kinh tế của từng thứ VLCC để chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, nhiên liệu, phế liệu. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay, do chưa được chi tiết, gây khó khăn và mất nhiều thời gain của kế toán VLCC. Chính vì vậy, công ty cần lập thêm sổ danh điểm vật tư để đảm bảo cho côn tác quản lý vật liệu rõ ràng và dễ phát hiện sai sót, đồng thời giúp cho việc hạch toán chính xác hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vi tính hoá công tác kế toán VLCC, góp phần giảm bớt khối lượng công tác kế toán, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời, phục vụ yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Đồng thời công ty nên lập thêm bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn và báo tồn kho cuối tháng. SỔ DANH ĐIỂM VẬT TƯ Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư Đơn vị tính Ghi chú Nhóm VL Sổ danh điểm 1521 Nguyên vật liệu chính 1521.110 Sợi 20/1 PC Kg 1521.111 Sợi 34/1 PC - 1521.112 Sợi 76/1 PC - . . - 1521.120 Sợi 20 cotton - 1521.121 Sợi 21 cotton - 1521.122 Sợi 32 cotton - . . - 1521.130 Sợi 20 Pe - 1521.131 Sợi 54 Pe - 1521.132 Sợi 34 Pe - 1522 Nguyên vật liệu phụ Lít 1522.210 Xút (NaOH) - 1522.211 Amôniắc - 1522.212 Axit foocmíc - . . 1522.220 Chỉ 2000 m/c Cuộn 1522.221 Chỉ 4000 m/c - 1520.222 Chỉ 5000 m/c - . . 1523 Nhiên liệu 1523.310 Dầu diezen Lít 1523.311 Dầu máy nén khí- RC 100 - . . 1523.320 Mỡ C2 Kg 1523.321 Mỡ chịu nhiệt L3 - . . 1524 Phụ tùng thay thế 1524.410 Bánh răng z 38m 1,75 Cái - Về đánh giá vật liệu Đối với những loại vật liệu có ít biến động vê giá cả công ty có thể xây dựng giá hạch toán trong thời gian khoảng 1 năm. Còn các loại vật liệu khác có thể trong thời gian 6 tháng sẽ làm giảm nhẹ công việc kế toán. - Kế toán tổng hợp vật liệu Công ty cần tận dụng xử lý công việc kế toán trên máy vi tính để phù hợp với sự phát triển của khoa học thông tin, giảm bớt số lượng sổ sách kế toán, hạch toán nhanh hơn, cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty thường xuyên hơn. Để vận dụng máy vi tính vào công tác kế toán thì công ty cần lựa chọn hình thức kế toán phù hợp hơn thay cho hình thức kế toán nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng, vì kết cấu sổ theo hình thức nhật ký chứng từ rất phức tạp không thuận tiện cho việc cơ giới hoá trong công tác kế toán. KẾT LUẬN Hạch toán kế toán VLCC là công cụ quan trọng trong công tác quản lý các doanh nghiệp sản xuất nói chung và công ty Dệt vải công nghiệp Nội nói riêng. Để phát huy vai trò của mình có hiệu lực, đòi hỏi việc tổ chức kế toán phải không ngừng đòi hỏi mới sao cho phù hợp và đáp ứng được yêu cầu phát triển, đặc biệt, công tác kế toán NVL-CCDC phải được cải tiến và hoàn thiện về hình thức tổ chức bộ máy và hình thức kế toán áp dụng để có thể phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời một cách toàn diện về tình hình nhập- xuất- tồn, NVLCCDC. Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty dệt vải công nghiệp Nội giúp em tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo này, tuy nhiên do thời gian có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên bản báo cáo này không tránh khỏi những thiết sót. Kính mong được sự góp ý của các thầy, và cán bộ kế toán công ty để bản báo cáo này hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty dệt vải công nghiệp Nội, cùng toàn thể cán bộ nhân viên phòng tài chính kế toán công ty và thầy Phạm Ngọc Thảo đã tận tình quan tâm giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo này. . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I. Một số nhận xét về công tác. kinh tế vật liệu ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là một đơn vị sản xuất kinh doanh độc lập thuộc Tổng công ty dệt may

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

Đồng thời công ty nên lập thêm bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn và báo tồn kho cuối tháng. - MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ Ở CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

ng.

thời công ty nên lập thêm bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn và báo tồn kho cuối tháng Xem tại trang 4 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan