MỘTSỐÝKIẾNNHẰMTĂNGCƯỜNGCÔNGTÁCQUẢNLÝVÀSỬDỤNGNGUỒNNHÂNLỰCTẠI CÔNG TYXÂYLẮPVẬTTƯKỸ THUẬT. Để không ngừng tăng hiệu quả trong sản xuất kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho nhà máy hàng trăm tỷ đồng thì công tácquảnlývàsửdụng nguồn nhânlực phải tối ưu nhất. Muốn vậy phải tận dụng tốt nguồnnhânlực dồi dào cả về số lượng lẫn chất lượng lao động để từ đó phát huy được thế mạnh của mình. Bên cạnh đó không ngừng nâng cao trình độ quảnlývà hiệu quả sửdụngnguồnnhân lực, xem đây là việc quan trọng hàng đầu. Tạo cho nhà máy có chỗ dựa vững chắc, có thể đứng vững và liên tục phát triển trên thị trường cạnh tranh như ngày nay. Với trình độ của bản thân còn có nhiều hạn chế và trong khuôn khổ của chuyên đề, tôi xin đưa ra mộtsốkiến nghị sau với hi vọng sẽ đống góp được phần nào của mình trong việc quảnlývàsửdụngmột cách có hiệu quả nhất nguồnnhânlực hiện nay của công ty. 3.1. TỔ CHỨC SẮP XẾP LẠI LAO ĐỘNG. Theo các nhà kinh tế cho rằng, một người làm côngtácquảnlý thường có khả năng phụ trách được từ 20 đến 25 lao động. Nhưng với tổng số lao động 1400 lao động như hiện nay chỉ cần 56 đến 70 lao động quản lý, nhưng hiện nay tạicôngtyvà các xí nghiệp cũng như tại các chi nhánh số lao động quảnlý đã vượt qua con sốmột trăm. Do vậy để cân đối số lao động trên cần thiết phải có sự điều chỉnh, sắp xếp lại cơ cấu lao động theo hướng giảm bớt số lao động gián tiếp vàtăng lao động trực tiếp. Vậy để giảm bớt số lao động gián tiếp vàtăngsố lao động trực tiếp, từ đó tạo lậpmột cơ cấu tối ưu nhất có thể xem xét các kiến nghị sau: Côngty cần nghiên cứu bố trí sắp xếp lại số lao động quảnlýtại các xí nghiệp, chi nhánh, các tổ sao cho hợp lý, phù hợp với công việc của từng người. Nhằm tạo ra một bộ máy gọn nhẹ, linh hoạt cùng với cơ cấu lao động phù hợp và tôt nhất. - Kiên quyết loại ra nhưng người không có đủ năng lực, trình độ và sức khỏe, những người có phẩm chất đạo đức kém, không chấp hành nội quy và quy chế của côngty đề ra. Bằng cách chấm dất hợp đồng, cho nghỉ hẳn hoặc chuyển đi côngtác nơi khác, nghỉ hưởng chế độ một lần và nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm. - Tăngcườngcôngtác kiêm nhiệm với những cán bộ lãnh đạo giỏi cùng với đó là tăng lương, phụ cấp trách nhiệm, . 3.2. LIÊN TỤC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. Ngày nay, trước sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp mà mục tiêu đặt ra của các doanh nghiệp là thu được nhiều lợi nhuận. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp không những trang bị cho mình một cơ sởvật chất, trang thiết bị hiện đại mà còn phải có một đội ngũ có khả năng và trình độ nhất định để nắm bắt được những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại áp dụng vàop quá trình sản xuất. Do vậy đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ cho người lao động là yếu tố có tính cấp bách, chiến lược lâu dài đối với doanh nghiệp. Với những sự đổi mới như hiện nay, công tyxâylắpvậttưkỹthuật đã nhận thức được vai trò quan trọng của nguồnnhân lực, xem nó là yếu tố phát triển. Chính vì vậy mà côngty có chính sách đòa tạo, bổ sung kịp thời. Tuy chưa thể đúng như yêu cầu đề ra nhưng côngty cung co nhưng thành tich đáng kể. Cụ thể lao động có trình độ đại học chiếm 11,7%, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm gần 2%, còn lại là lao động phổ thông. Bên cạnh đó bậc thợ bình quân của lao động hiện nay còn thấp. Vậy để nắm bắt được sự phát triển của thời đại nhà máy cần có mộtsố biện pháp sau nhằm nâng cao hơn nữa chất lương lao động của mình: - Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý. Nhìn chung thì bộ máy quảnlý của côngty đã tương đối hợp lý nhưng cung vì mộtsốlý do nên trong khâu tuyển dụngcôngty cũng phải lựa chọn những lao động không như mình mong muốn, do vậy cần đào tạo lại để thích nghi nhanh hơn hơn nữa cũng như nắm bắt tốt tình hình hiện nay. Cụ thể tập trung những vấn đề về kỹ thuật, công nghệ hiện đại tiên tiến, tiếp thu kịp thời những vấn đề quảnlý mới như tin học, ngoại ngữ. Để không ảnh hưởng đến công việc hiện tại thì nên kết hợp giữa đào tạo tập trung và đào tạo tại chức, có thể gửi cán bộ đi học tại các trường, lớp. Cùng với những vấn đề trên thì số lao động quảnlý mới tốt nghiệp ra trường do tuổi đời còn trẻ, nên trong côngtác kinh nghiệm còn thiếu. Vì vậy việc đào tạo nâng cao và đào tạo lại cho đội ngũ này là việc làm rất cần thiết và khách quan, bởi đây là lao động quảnlý chủ yếu, nòng cốt tương lai của công ty. - Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân. Ta đang sống trong thời đại mà khoa học kỹthuật đang phát triển như vũ bão. Vì thế để thích nghi với môi trường làm việc thì côngtác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ côngnhân đã trở thành đòi hỏi cấp thiết và không thể thiếu. Hiện nay sốcôngnhân trực tiếp lao động trên công trường chiếm phần lớn lao động trong công ty, nhưng trình độ lao động của họ còn thấp, bậc thợ bình quan chưa cao. Vì vậy cần chú trong côngtác đào tạo ngay tạicông trường bằng các côngnhân coa tay nghề và kinh nghiệm lâu năm. Hơn thế nữa, người ta thường tính trung bình kiến thức đã học từ 7 đến 10 năm trước đây thì lạc hậu tới 30%. Do đó đội ngũ lao động côngnhân cũng phải thường xuyên được bồi dưỡng kiến thức mới và không ngừng cập nhật nhưng thông tin mới. - Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào. Đây là côngtác rất quan trọng bởi nếu thực hiện tốt, công bằng nó sẽ ảnh hưởng có lợi cho công việc sau này và ngược lại. vậy để tuyển chọn đúng người cho đúng mục đích công việc thì vấn đề này cần được côngtyquan tâm hơn nữa. Cụ thể, phải thắt chặt trong quá trình này làm sao để tuyển được những người có trình độ, khả năng thực sự. Tuyệt đối tránh tuyển nhầm người, những trường hợp còn mang tính tình cảm . 3.3. KHÔNG NGỪNG TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG. Côngty chức năng chính là xây lắp, nên vấn đề đòi hỏi côngty phải thực hiện bàn giao đứng tiến độ công trình, mặt khác có nhưng công trình không thể cham so với dự kiến. Chẳng hạn các công trình thủy lợi thì không thể làm vào mùa mưa bão. Chính đặc trưng nghề nghiệp như vậy nên vấn đề năng suất lao động là vấn đề quan tâm hàng đầu của công ty. Song không phải vì thế mà các công trình côngty thi công không đảm bảo chất lượng. - Khai thác triệt để công suất máy móc thiết bị mới nhập, thay thế những máy móc đã cũ, lạc hậu. Không ngừng áp dụng máy móc để thay thế cho lao động thủ công. - Phải liên tục phát huy những sáng kiến, cải tạo, từ đó áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ vào trong sản xuất một cách linh hoạt và năng động nhất. - Nâng cao trình độ văn hóa – Chuyên môn cho người lao động. - Nâng cao trình độ quảnlý con người ở các phòng ban, xí nghiệp, chi nhánh .không ngừng phân côngvà hiệp tác lẫn nhau trong quá trình lao động, cũng như xác định nhiệm vụ rõ ràng của từng bộ phận. - Quảnlý chặt chẽ hơn nữa thời gian lao động, tạo cho người lao động có tính tự giác cao, . 3.4. CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC, ĐẢM BẢO TỐT CÔNGTÁC BHLĐ. Trong làm việc, bất cứ ai cũng muốn mình có một môi trường làm việc đảm bảo an toàn, điều kiện làm việc tốt. Những năm gần đây tuy côngty thực hiện tốt côngtác an toàn lao động, cụ thể côngty đã thành lập hội đồng BHLĐ do chủ tich công đoàn làm chủ tịch hội đồng. Do vậy, côngty cần chú trọng tới các công tác: - Đảm bảo duy trì đầy đủ các chế độ bảo hộ lao động cho cán bộ côngnhân viên vàcôngnhân theo đúng quy định về bảo hộ lao động của nhà nước ban hành. - Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ côngnhân viên, đảm bảo cho họ làm việc trong môi trường thoáng mát, đủ ánh sáng. - Tăngcườngcôngtác tuyên truyền giáo dục cho toàn thể cán bộ côngnhân viên nâng cao ý thức tự giác chấp hành những quy định về nội dung, quy trình kỹthuật an toàn và bảo hộ lao động. - Thường xuyên duy trì côngtác kiểm tra viịec thực hiện BHLĐ tại các xí nghiệp, chi nhánh và các công trường. - Thực hiện nghiêm túc chế độ huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho các côngnhân mới, đặc biệt là côngnhân địa phương tại chân công trình, vì đây là lực lượng không được đào tạo các kỹ năng cơ bản về BHLĐ. KẾT LUẬN Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, đối với bất kỳmột loại hình doanh nghiệp nào thuộc mọi thành phần kinh tế thì điều đầu tiên phải có mộtlực lượng lao động đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng. những vấn đề được nêu ra trong khuôn khổ đề tài sẽ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quát về vấn đề nguồnnhân lực, ý nghĩa quan trọng của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng như sự cần thiết và tầm quan trọng của việc nâng cao trình độ quảnlývàsửdụng có hiệu quả nguồnnhânlực đối với sự tồn tạivà phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Vũ Quang Thọ, chú Tâm phó trưởng phòng tổng hợp và toàn thể các bác, các cô chú và các anh chị trong côngty đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp với nội dung chỉ dừng lại ở chỗ phản ánh một cách chung nhất về tình hình hoạt động kinh doanh, quảnlývà hiệu quả sửdụngnguồnnhânlựctạicông ty, nhưng em đã mạnh dạn đưa ra mộtsố đề xuất cá nhânnhằm hi vọng góp phần hoàn thiện hơn nữa công tácquảnlývàsửdụng nguồn nhânlựctại đơn vị. Do hạn chế về thời gian, cả về trình độ lý luận và thực tiễn nên em không thể phản ánh một cách đầy đủ nhất những nội dung đã được truyền đạt trong 4 năm học vừa qua vào đề tài này. vì vậy em rất mong được sự thông cảm và đóng góp ýkiến của tất cả các thầy cô giáo, các bạn và những ai quan tâm đến lĩnh vực mà em nghiên cứu để đề tài được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Vũ Quang Thọ, người đã tận tình giúp đỡ em về mặt lý thuyết cũng như phương pháp nghiên cứu cùng toàn thể cán bộ côngnhân viên Công tyxâylắpvậttưkỹthuật bộ NN và PTNT, đặc biệt là các cô chú, anh chị phòng tổng hợp đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 5/2004 Sinh viên Nguyễn Trọng Nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình kinh tế lao động - ĐHKTQD. PGS.TS. Nhà giáo ưu tú Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Thênh (chủ biên) NXB giáo dục. 2. Giáo trình quản trị nhânsự Ths. Nguyễn Hữu Thân – NXB Thống kê. 3. Bài giảng quản trị nguồnnhân lực. Bộ môn quảnlý kinh tế vàquản trị kinh doanh – Khoa kinh tế - ĐH quốc gia HN. 4. Vai trò của con người trong quảnlý doanh nghiệp – NXB chính trị quốc gia 1995. 5. Tổ chức lao động khoa học trong Xí nghiệp - ĐHKTQD. PGS. TS. Lê Minh Trạch và Nguyễn Ngọc Quân. 6. Giáo trình thống kê lao động - ĐHKTQD TS. Phan Công nghĩa – NXB Thông kê. 7. Bộ mặt lao động nước CHXHCNVN – NXB Chính trị quốc gia. 8. Văn kiện ĐH Đảng VIII, IX. . MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY XÂY LẮP VẬT TƯ KỸ THUẬT. Để không ngừng tăng hiệu quả. quản lý và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực tại công ty, nhưng em đã mạnh dạn đưa ra một số đề xuất cá nhân nhằm hi vọng góp phần hoàn thiện hơn nữa công